- Cơ sở vật chất và nguồn lực đầu t cho dạy nghề:
3.3. Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng hoạt động dạy học các môn học cơ bản ở các trờng trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh
dạy học các môn học cơ bản ở các trờng trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Hoạt động dạy học là hai hoạt động trọng tâm, cơ bản của nhà trờng nói chung, của các trờng trung nghề nói riêng và của từng khoa (bộ môn) trong tr- ờng. Mọi giải pháp chỉ đạo của nhà trờng, của từng khoa (bộ môn) đều nhằm đạt kết quả cao nhất cho hai hoạt động này. Để từng bớc nâng cao chất lợng giáo dục, đáp ứng yêu cầu thực tế về trình độ của ngời lao động, các trờng đang từng bớc đổi mới công tác quản lý hoạt động dạy học ở từng khoa (bộ môn) góp phần cho việc quản lý hoạt động dạy học của toàn trờng đó đạt hiệu quả cao hơn. Xác định đầy đủ nội dung hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trong Khoa khoa học cơ bản đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất l- ợng hoạt động dạy học các môn học cơ bản.
Hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên là hoạt động đặc trng cho một nghề trong xã hội, đó là nghề dạy học. Do tính chất của nghề nghiệp mà hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên có nội dung rất phong phú. Hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên không chỉ là giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm lớp mà còn bao gồm các công việc nh tự bồi dỡng và bồi d- ỡng, giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp, sinh hoạt chuyên môn, nghiên cứu khoa học giáo dục. Các nội dung hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên có liên hệ mật thiết với nhau, tạo thành một chỉnh thể thống nhất. Trong đó giảng dạy và giáo dục học sinh là hai nội dung hoạt động cơ bản của giáo viên. Những nội dung khác phải phục vụ, hỗ trợ để giáo viên thực hiện tốt hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên phải thực hiện hệ thống thao tác, hành động sau:
- Gây tâm thế nhận thức cho học sinh.
- Lựa chọn và phối hợp các phơng pháp và phơng tiện dạy học.
- Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh nhằm chiếm lĩnh tri thức mới, cách thức hành động mới.
- Tổ chức các mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh và tài liệu học tập, giữa học sinh với học sinh trong giờ học.
- Tổ chức quá trình kiểm tra đánh giá để xác định mức độ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo hiện có ở học sinh.
Tuỳ từng đối tợng học sinh, trong từng nội dung hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên có thể có những yêu cầu khác nhau nhng nhìn chung đều phải bao gồm tất cả những nội dung mà chúng ta đề cập.
Như chỳng ta đó biết, bước vào thời kỳ đổi mới nước ta xuất hiện nhiều thành phần kinh tế với nhu cầu cao về chất lượng người lao động. Chỳng ta đó từng bước đỏp ứng được nhu cầu đú. Cỏc trường đó mạnh dạn đổi mới mục tiờu, chương trỡnh đào tạo theo quan điểm “đào tạo cỏi xó hội cần”, vỡ vậy người lao động qua đào tạo đó dần dần được thực tế chấp nhận. Một số trường đào tạo nghề đó đào tạo được cụng nhõn đủ tiờu chuẩn để xuất khẩu lao động, làm việc với cụng ty liờn doanh nước ngoài tại Việt Nam. Tuy nhiờn so với cỏc nước trong khu vực quy mụ đào tạo nghề nước ta quỏ nhỏ bộ, số lượng trường dạy nghề ớt. Do vậy khụng đào tạo đủ nhõn lực theo yờu cầu của cỏc ngành kinh tế, gõy ra bất hợp lý trong cơ cấu lực lượng lao động. Tỷ lệ người lao động qua đào tạo thấp. Năm 2000 tỷ lệ người lao động trực tiếp qua đào tạo chỉ chiếm 13,4%, đang phấn đấu đến 2010 lờn 28%. Cơ sở vật chất nghốo nàn và lạc hậu, tỡnh trạng dạy chay học chay khỏ phổ biến. Ngõn sỏch đầu tư cho dạy nghề quỏ ớt, khụng đủ kinh phớ để mua sắm cỏc thiết bị hiện đại và nhập cụng nghệ sản xuất mới. Cỏc cơ sở dạy nghề chủ yếu sử dụng mỏy múc, thiết bị cũ của cỏc xớ nghiệp để làm thiết bị phương tiện dạy và học.
Một số trường hiện vẫn sử dụng thiết bị từ thời cỏc nước XHCN giỳp đỡ. Nhiều trường dạy nghề cơ khớ chỉ cú một vài mỏy tiện để giảng dạy cho hàng trăm học sinh. Trong bỏo cỏo điều tra tiền khả thi của dự ỏn vay vốn ngõn hàng chõu Á (ADB) để nõng cấp 15 trường trọng điểm, cỏc chuyờn gia đó khuyến nghị phớa Việt Nam: “cơ sở vật chất
của 15 trường hiện cú khụng đỏng kể, chỉ đỏp ứng được 15 - 20% nhu cầu đào
tạo cỏc ngành nghề đơn giản. Để nõng cấp cỏc trường này ngang tầm với cỏc trường dạy nghề trong khu vực chõu Á như Thỏi Lan, Malaysia thỡ Việt Nam phải đầu tư cho mỗi trường từ 5 - 7 triệu USD để trang bị về cơ sở vật chất mới đủ năng lực đào tạo”. Do thiếu điều kiện vật chất để đào tạo nờn việc rốn luyện kỹ năng cho học sinh khụng được đảm bảo. Học sinh ra trường rất bỡ ngỡ với quỏ trỡnh sản xuất. Một số cụng ty phải tiến hành bồi dưỡng bổ sung về sử dụng, vận hành cỏc mỏy múc, thiết bị mà học sinh chưa được đào tạo ở trường. Nội dung đào tạo chậm được đổi mới, chưa phự hợp với thực tế sản xuất và xu thế phỏt triển của KH-KT. Phần lớn cỏc trường hiện đang dạy cỏi mỡnh cú, chưa dạy được cỏi người học cần, xó hội đũi hỏi. Đội ngũ giỏo viờn dạy nghề yếu về năng lực sư phạm kỹ thuật, lại ớt được bồi dưỡng, bổ sung kiến thức và cụng nghệ mới, nờn chưa trở thành động lực phỏt triển đào tạo nghề. 75% giỏo viờn dạy nghề là phải bồi dưỡng cho họ về nghiệp vụ sư phạm thỡ mới đủ điều kiện hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy. Thời gian qua, Bộ đó tớch cực chỉ đạo cỏc trường dạy nghề tổ chức cỏc lớp bồi dưỡng sư phạm để đỏp ứng nhu cầu của đội ngũ giỏo viờn, đến nay đó cú 91,5% giỏo viờn được bồi dưỡng sư phạm bậc I và 42,8% giỏo viờn được bồi dưỡng sư phạm bậc II. Nhờ đú, đó giỳp cho đội ngũ giỏo viờn khắc phục dần những yếu kộm về năng lực sư phạm, làm cho sự chờnh lệch về trỡnh độ chuyờn mụn và sư phạm của người giỏo viờn dạy nghề giảm đi rừ rệt. Ngoài việc bồi dưỡng về sư phạm đó bắt đầu bồi dưỡng cho giỏo viờn dạy nghề cụng nghệ mới: 10% giỏo viờn dạy nghề đó được bồi dưỡng về cụng nghệ mới. Hàng trăm giỏo viờn được cử đi nghiờn cứu, tham quan thực tập nõng cao tay nghề ở nước ngoài. Giỏo viờn dạy nghề cũng như giỏo viờn thực hành cụng nghệ mới chỉ dược bồi dưỡng chương trỡnh sư phạm bậc I và II bổ sung kiến thức sư phạm. Ngoài 2 chương trỡnh trờn đến nay ngành dạy nghề chưa xõy dựng được chương trỡnh bồi dưỡng về năng lực sư phạm kỹ thuật mang tớnh phỏp quy để nõng cao năng lực cho giỏo viờn dạy nghề. Hai chương trỡnh nghiệp vụ sư phạm bậc I và II tương đương với chương trỡnh cao đẳng sư phạm, nhưng thiếu hẳn kỹ năng giảng dạy, giỏo dục và tổ chức bắt buộc mỗi giỏo viờn phải cú. Giỏo viờn dạy nghề khụng đủ điều kiện cập nhật kiến thức và tiếp cận với cụng nghệ sản xuất mới đang được sử dụng rộng rói ở cỏc cơ sở sản xuất. Trong tổng số 839 giỏo viờn dạy nghề được khảo sỏt chỉ cú 66 người được bồi dưỡng về cụng nghệ mới, chiếm 8%. Theo bỏo cỏo của Trung tõm Khoa học Xó hội và Nhõn văn Quốc gia, năm 2000 tới 60% giỏo viờn dạy nghề được hỏi ý kiến cú nguyện vọng được chuyển cụng tỏc khỏc. Theo dự bỏo của tổ chức LHQ (UNESCO) thỡ vào những năm đầu của thế kỷ 21 tỡnh trạng thiếu giỏo viờn sẽ trầm trọng do thu nhập của giỏo viờn dạy nghề thấp hơn so với lao động ở cỏc lĩnh vực khỏc. Nhỡn chung trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật ở cả 3 miền Bắc Trung Nam khỏ đồng đều, với trờn 70% cú trỡnh độ
đại học trở lờn. Trỡnh độ tay nghề của giỏo viờn dạy nghề giảng dạy cỏc mụn lý thuyết cũn hạn chế. Trỡnh độ giỏo viờn cú trỡnh độ tay nghề mới chỉ đạt 23%. Hầu hết giỏo viờn dạy nghề đều đó qua bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. 95% giỏo viờn dạy nghề cú trỡnh độ ngoại ngữ, 78% cú trỡnh độ vi tớnh. Nhúm giỏo viờn dạy thực hành nghề tại cỏc trường nghề trỡnh độ thấp, do cỏc trường phải sử dụng một lực lượng cụng nhõn kỹ thuật làm giỏo viờn hướng dẫn thực hành nghề... Chỉ cú 50% dạy được cả lý thuyết và thực hành, 50% cú khả năng dạy tớch hợp; 35% giỏo viờn dạy thực hành chưa đạt chuẩn tay nghề, chưa tiếp cận với sản xuất và cụng nghệ mới; năng lực sư phạm kỹ thuật yếu. Như vậy, năng lực đội ngũ giỏo viờn dạy nghề cũn nhiều bất cập chưa đủ sức để hoàn thành nhiệm vụ đào tạo nguồn nhõn lực với chất lượng cao đỏp ứng cho nền kinh tế. Chỳng ta đó xõy dựng chương trỡnh đào tạo bồi dưỡng giỏo viờn dạy nghề đầy đủ và toàn diện. Theo đú, đến năm 2010, 100% giỏo viờn dạy nghề được bồi dưỡng năng lực sư phạm kỹ thuật, 100% đạt chuẩn về ngoại ngữ, 15-20% cú trỡnh độ ngoại ngữ thành thạo, 50% cú khả năng sử dụng cụng nghệ thụng tin vào giảng dạy. Thực tế đó cú 3657 lượt giỏo viờn đăng ký 9 nội dung bồi dưỡng. Hiện nay, nhiều ngành đó cú phần mềm dạy học. Trong tương lai dạy học theo cụng nghệ sẽ trở thành phổ biến đỏp ứng yờu cầu một xó hội học tập. Đào tạo theo mụđun đang là xu thế của dạy nghề. Vỡ vậy, giỏo viờn dạy nghề cần được bồi dưỡng về cụng nghệ dạy học và phương phỏp dạy nghề tớch hợp. Việc bồi dưỡng tay nghề cho giỏo viờn dạy nghề trở thành nhiệm vụ cấp bỏch. Khoa học - cụng nghệ khụng ngừng phỏt triển, nhiều thiết bị, cụng nghệ mới ra đời với tốc độ nhanh, để trỏnh lạc hậu, lỗi thời giỏo viờn dạy nghề phải được cập nhật kịp thời những thành tựu đú để đưa vào nội dung giảng dạy đồng thời với nhiệm vụ bồi dưỡng kiến thức bổ trợ ngoại ngữ, tin học.
Xuất phát từ cơ sở nói trên và từ thực trạng quản lý hoạt động dạy học của giáo viên Khoa khoa học cơ bản các trờng trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An, chúng tôi xin đề xuất 04 nhóm giải quản lý cụ thể sau đây nhằm góp phần nâng cao chất lợng hoạt động dạy học của giáo viên Khoa khoa học cơ bản các trờng trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An: