- Cơ sở vật chất và nguồn lực đầu t cho dạy nghề:
2.2. Thực trạng về đội ngũ giỏo viờn dạy nghề và hoạt động dạy học của giỏo viờn Khoa khoa học cơ bản ở cỏc Trường Trung cấp
dạy học của giỏo viờn Khoa khoa học cơ bản ở cỏc Trường Trung cấp Nghề trờn địa bàn Tỉnh Nghệ An
- Năm 2006 toàn tỉnh có 978 giáo viên dạy nghề (645 giáo viên công lập, 333 giáo viên ngoài công lập), trong đó:
+ Trình độ trên đại học: 47 ngời
+ Trình độ đại học, cao đẳng: 644 ngời
+ Trình độ công nhân kỹ thuật bậc cao: 287 ngời
- Năm 2007 toàn tỉnh có 1.232 giáo viên dạy nghề (780 giáo viên công lập, 452 giáo viên ngoài công lập), trong đó:
+ Trình độ trên đại học: 113 ngời
+ Trình độ đại học, cao đẳng: 823 ngời
+ Trình độ công nhân kỹ thuật bậc cao: 296 ngời
Hàng năm, các trờng trung cấp nghề đã chọn cử giáo viên đi đào tạo các bậc trên đại học để phục vụ cho yêu cầu phát triển đào tạo của nhà trờng, đồng thời Sở LĐTB &XH đã tổ chức các lớp bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn và s phạm cho các giáo viên dạy nghề. Đến nay chất lợng giáo viên trong các cơ sở dạy nghề đã đợc nâng cao, cơ bản giáo viên ở các trờng dạy nghề đã đợc chuẩn hoá theo các bậc đào tạo (chủ yếu tốt nghiệp đại học và trên đại học). Tại Hội giảng giáo viên dạy nghề toàn quốc năm 2006 tổ chức tại Nghệ An, tỉnh đã cử 08 giáo viên tham gia, kết quả 03 giáo viên đạt giải nhất, 04 giáo viên đạt giải nhì, 01 giáo viên đạt giải ba và Nghệ An đạt giải nhì toàn đoàn trên 51 tỉnh, thành tham gia.
* Giáo viên dạy nghề trong các trờng dạy nghề: Đội ngũ giáo viên dạy nghề trong các trờng dạy nghề có đầu vào đa dạng.
- Tốt nghiệp các hệ đào tạo giáo viên dạy nghề gồm: tốt nghiệp hệ trung cấp SPKT trớc đây, tốt nghiệp CĐSPKT, ĐHSPKT và kể cả số đợc đào tạo giáo viên dạy nghề ở Liên Xô (cũ), Cộng hoà dân chủ Đức (cũ). Số này chiếm khoảng 30% tổng số giáo viên dạy nghề trong các trờng dạy nghề và chủ yếu ở các nhóm nghề cơ khí, điện, điện tử. Số giáo viên này đợc đào tạo ban đầu tơng đối hoàn chỉnh về kiến thức và kỹ năng s phạm dạy nghề, có trình độ chuyên môn kỹ thuật ở trình độ đại học, cao đẳng hoặc trung cấp, có kỹ năng nghề (trình độ tay nghề) bậc thợ 3/7, 4/7 hoặc tơng đơng trở lên. Số giáo viên này về cơ bản đáp ứng đợc yêu cầu giảng dạy cả lý thuyết và thực hành nghề cho tất cả các trình độ đào tạo nghề.
- Tốt nghiệp các trờng Cao đẳng, Đại học kỹ thuật: Số giáo viên này có trình độ chuyên môn kỹ thuật tốt nhng kỹ năng nghề (trình độ tay nghề) không cao (thông thờng chỉ tơng đơng với bậc thợ 2/7 trở xuống) và không đợc đào tạo ban đầu về kiến thức và kỹ năng s phạm dạy nghề, trong quá trình giảng dạy đ-
ợc bồi dỡng về s phạm dạy nghề nhng thiếu tính hệ thống. Số giáo viên này chủ yếu giảng dạy lý thuyết, số dạy đợc cả thực hành rất ít.
- Tốt nghiệp các trờng THCN: Số này có trình độ chuyên môn kỹ thuật ở trình độ trung cấp, một số có trình độ kỹ năng nghề tối đa là tơng đơng 3/7, kiến thức và kỹ năng s phạm dạy nghề đợc bồi dỡng trong quá trình giảng dạy, vì vậy số giáo viên này cũng chủ yếu là dạy lý thuyết, một số ít dạy cả thực hành.
- Số giáo viên có trình độ CNKT thờng là những học sinh giỏi nghề của các khoá đào tạo nghề chính qui đợc giữ lại làm giáo viên dạy thực hành (ở các trờng dạy nghề xây dựng, dịch vụ giao thông vận tải ...). Số giáo viên này có trình độ kỹ năng nghề tốt nhng hạn chế về kiến thức chuyên môn kỹ thuật, kiến thức và kỹ năng s phạm dạy nghề cũng ở tình trạng nh giáo viên tốt nghiệp THCN. Số giáo viên là CNKT có trình độ tay nghề giỏi từ sản xuất về các trờng dạy nghề hầu nh không có.
* Giáo viên dạy nghề trong các trờng cao đẳng, THCN có chức năng và nhiệm vụ dạy nghề.
Chỉ ở một số ít trờng cao đẳng, THCN có dạy nghề có bố trí đội ngũ giáo viên riêng cho hệ dạy nghề, còn lại ở đại bộ phận các trờng thì giáo viên đồng thời đảm nhiệm cả việc giảng dạy cho tất cả các hệ đào tạo (cao đẳng, THCN, dạy nghề) mà không phân định giáo viên riêng cho từng hệ đào tạo.
* Giáo viên dạy nghề ở các trung tâm dạy nghề. Đội ngũ giáo viên dạy nghề ở các trung tâm dạy nghề chủ yếu là giáo viên giảng dạy hợp đồng theo môn học, lớp hoặc khóa đào tạo và thờng kiêm nhiệm luôn cả việc dạy lý thuyết và hớng dẫn thực hành. Lực lợng này thờng là cán bộ giảng dạy của các trờng ĐH, Cao đẳng, giáo viên của các trờng THCN Dạy nghề, cán bộ kỹ thuật, CNKT có trình độ tay nghề cao của các cơ sở sản xuất và một số đối tợng khác. Ngoại trừ một số giáo viên hợp đồng, thính giảng từ các trờng dạy nghề, số còn lại nhìn chung rất yếu về kỹ năng s phạm dạy nghề, đặc biệt là kỹ năng dạy thực hành nghề. Việc bồi dỡng kiến thức và kỹ năng s phạm dạy nghề cho giáo viên cha có sự quan tâm ở cả hai phía là lãnh đạo và cả bản thân giáo viên.
* Đội ngũ giáo viên dạy nghề ở các loại hình dạy nghề khác:
- Giáo viên dạy nghề của các trung tâm dich vụ việc làm, trung tâm giáo dục thờng xuyên ... chủ yếu là hợp đồng với các đối tợng ở TTDN.
- Việc dạy nghề ở các lớp dạy nghề, kèm cặp nghề tại doanh nghiệp do cán bộ kỹ thuật, CNKT của doanh nghiệp kiêm nhiệm. Số này hầu nh không có kiến thức và kỹ năng s phạm dạy nghề.
- Việc dạy nghề ở các lớp dạy nghề của các làng nghề, các lớp dạy nghề của t nhân, kèm cặp nghề, truyền nghề tại xởng, tại nhà ... do các nghệ nhân, thợ bậc cao thực hiện. Họ cũng không có kiến thức và kỹ năng s phạm dạy nghề, và vì vậy họ truyền nghề là chính chứ không dạy nghề.
(Nguồn : Phòng Quản lý Dạy nghề Sở Lao động TB & XH Tỉnh Nghệ An)