Nguyên nhân của những hạn chế:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của giáo viên khoa học cơ bản ở các trường trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 60 - 63)

- Cơ sở vật chất và nguồn lực đầu t cho dạy nghề:

2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế:

2.3.2.1. Khách quan:

- Cơ chế chính sách và nguồn lực đầu t cho lĩnh vực dạy nghề của cả n- ớc nói chung còn hạn chế, cha đảm bảo các điều kiện cho dạy nghề có thể phát triển với tốc độ nhanh theo yêu cầu đáp ứng nguồn nhân lực qua đào tạo nghề cho các khu vực sản xuất trong thời kỳ CNH-HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế.

- Do tốc độ phát triển sản xuất, đặc biệt là sản xuất công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn tỉnh cha cao nên nhu cầu sử dụng lao động có chuyên môn kỹ thuật nói chung và lao động qua đào tạo nghề nói riêng còn hạn chế dẫn đến gặp khó khăn trong việc tìm kiếm địa chỉ sử dụng “đầu ra” cho dạy nghề và cha kích thích đợc ngời lao động vào học nghề.

2.3.2.2 Chủ quan:

- Nhận thức và trách nhiệm của các cấp, các ngành đối với dạy nghề còn cha đầy đủ từ đó còn thiếu quan tâm đúng mức trong lãnh đạo, chỉ đạo và đầu t, tạo điều kiện cho dạy nghề; nhận thức về học nghề, lập nghiệp trong nhân dân cũng còn hạn chế, cha thấy rõ vai trò, tính quan trọng và thiết thực của việc học nghề.

- Nguồn lực (tài chính, đất đai ) đầu t… cho dạy nghề tuy đã đợc chú trọng nhng cũng cha thể đáp ứng đợc yêu cầu phát triển cả về số lợng lẫn chất l- ợng đào tạo: tỉ lệ chi ngân sách hàng năm cho dạy nghề mới chỉ chiếm hơn 5% tổng chi ngân sách cho GD-ĐT, nhiều cơ sở dạy nghề cha đợc bố trí đủ diện tích đất theo qui định.

- Công tác dự báo nhu cầu lao động và dự báo nhu cầu đào tạo cha đợc chú trọng; sự phối hợp, chỉ đạo quản lý nhà nớc về dạy nghề của các ngành, các cấp cũng nh giữa các cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp cha thực sự chặt chẽ và quyết liệt dẫn đến thiếu định hớng và kế hoạch dài hạn hợp lí cho dạy nghề.

- Bản thân các cơ sở dạy nghề cũng cha ý thức đợc đầy đủ vị trí và vai trò hoạt động đào tạo của mình, ý thức về đáp ứng yêu cầu chất lợng nguồn nhân lực theo cơ chế thị trờng, cha chủ động có các biện pháp cạnh tranh về chất lợng và ngành nghề đào tạo phù hợp với thị trờng lao động.

- Quản lý nhà nớc về dạy nghề còn thiếu các qui định cụ thể và điều kiện thực hiện: các văn bản dới Luật dạy nghề đang trong quá trình xây dựng, hoàn thiện, tiêu chuẩn kiểm định chất lợng dạy nghề cha đợc cụ thể hoá, cán bộ

chuyên trách quản lý nhà nớc về dạy nghề còn thiếu và bất cập về trình độ mọi mặt.

- Hoạt động dạy học của đội ngũ giáo viên Khoa khoa học cơ bản đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dỡng kiến thức chung cho học sinh nh các môn học: Chính trị, pháp luật, giáo dục thể chất, tin học, ngoại ngữ; các môn cơ bản thuộc về kiến thức chuyên môn nh: Dung sai, vật liệu, vẽ kỹ thuật để chuẩn bị cho học sinh tiếp cận các môn học chuyên ngành đ… ợc tốt hơn. Thế nhng, hiện nay tình trạng tại các trờng Trung cấp nghề học sinh nhận thức cha đúng đắn ý nghĩa và vai trò của các môn học cơ bản. Một yếu tố không kém phần quan trọng chính là chất lợng chuyên môn nghiệp vụ của của đội ngũ giáo viên các trờng Trung cấp nghề nói chung và đội ngũ giáo viên Khoa khoa học cơ bản nói riêng thấp so với yêu cầu. Thậm chí, hầu hết các trờng cha thành lập Khoa khoa học cơ bản.

- Công tác đào tạo và bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên các trờng nghề cha đợc coi trọng đúng mức. Chính sách trợ cấp, phụ cấp cho giáo viên dạy nghề đi học nâng cao trình độ sau đại học, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn và áp dụng công nghệ mới trong đào tạo nghề còn thấp.

Chơng III

Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng hoạt động dạy học của giáo viên Khoa khoa học cơ bản các trờng trung

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của giáo viên khoa học cơ bản ở các trường trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w