- Cơ sở vật chất và nguồn lực đầu t cho dạy nghề:
3.1. Nhiệm vụ và phương hướng nõng cao chất lượng hoạt động dạy học của giỏo viờn Khoa khoa học cơ bản ở cỏc Trường Trung cấp
dạy học của giỏo viờn Khoa khoa học cơ bản ở cỏc Trường Trung cấp Nghề trờn địa bàn Tỉnh Nghệ An.
Căn cứ mục tiêu phát triển GD-ĐT đợc xác định tại NQ đại hội Đảng bộ tỉnh khoá XVI; NQ số 04-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về chơng trình phát triển nguồn nhân lực; Qui hoạch phát triển KT-XH của tỉnh giai đoạn 2010 - 2020 đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt và Quyết định số 239/TTg của Thủ tớng Chính phủ về việc xây Thành phố Vinh trở thành trung tâm kinh tế - văn hoá Bắc Trung bộ, trong đó có dạy nghề;
Căn cứ nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Nghệ An và nhu cầu sử dụng lao động của cả khu vực, nhu cầu của đối tợng lao động là học sinh phân luồng sau trung học phổ thông và trung học cơ sở:
- Phấn đấu đến năm 2010 đạt chỉ tiêu tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề là 30-35%, tăng 3- 5% so với NQ đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI đề ra; nh vậy đến năm 2010 cần đào tạo cho 105.000 ngời, trong đó: cao đẳng nghề 4.000 ng- ời, trung cấp nghề 12.000 ngời, sơ cấp nghề 35.000 ngời, dạy nghề thờng xuyên 54.000 ngời.
- Để đảm bảo chỉ tiêu số lợng đào tạo, đến năm 2010 cần đầu t kinh phí cho dạy nghề là 182.000 triệu đồng, trong đó: đầu t từ ngân sách các cấp 101.000 triệu đồng, nguồn đầu t xã hội 50.000 triệu đồng, hợp tác quốc tế 31.000 triệu đồng. Phấn đấu đến năm 2010 đảm bảo nguồn lực đầu t ngoài ngân sách chiếm 45%, đến năm 2015 chiếm 55%.
- Tiếp tục khuyến khích phát triển dạy nghề ngoài công lập, nâng cao năng lực và quy mô đào tạo để đảm bảo thu hút số lợng học sinh học nghề ngoài công lập vào năm 2010 là 31.500 ngời (chiếm tỉ lệ 30%), đến năm 2015 đạt tỉ lệ 45%.
- Khẩn trương nõng cấp cỏc Trường Dạy nghề tỉnh, nõng cao năng lực, thiết bị, giỏo viờn, giỏo trỡnh, giỏo ỏn để học viờn kết hợp lý thuyết với kỹ
năng thực hành, liờn hệ cỏc doanh nghiệp để học viờn thực tập nắm bắt cụng nghệ mới.
- Từng bước xõy dựng thương hiệu Trường Dạy Nghề tại cỏc Tỉnh, là địa chỉ tin cậy, cung cấp lao động theo ngành nghề cho cỏc Khu cụng nghiệp. - Ký kết với cỏc doanh nghiệp để đào tạo, cung ứng lao động theo ngành nghề, đỏp ứng nhu cầu thị trường lao động đặt ra.
- Cỏc cơ sở đào tạo cần bồi dưỡng về ngoại ngữ, tin học và tỏc phong, kỷ luật làm việc, nhõn cỏch lao động và phỏp luật lao động để người lao động xõy dựng cho mỡnh phong cỏch ứng xử, thực hiện quyền lợi và trỏch nhiệm của người lao động đỳng theo Luật lao động. (Chớnh là cần phải chỳ trọng giỏo dục và giảng dạy cú chất lượng cỏc mụn học cơ bản như: tin học, ngoại ngữ, giỏo dục quốc phũng, chớnh trị, phỏp luật, thể dục…)
- Nõng cao vai trũ, trỏch nhiệm của cỏc Trung tõm dịch vụ việc làm của cỏc tỉnh, cú sự phối hợp giữa cỏc Trung tõm để cú kế hoạch cung ứng lao động cho cỏc doanh nghiệp trong cỏc Khu cụng nghiệp. Sớm ban hành quy chế phối hợp giữa cơ quan xỳc tiến đầu tư, cơ quan cấp giấy phộp đầu tư và cơ quan lao động.
- Từng doanh nghiệp phải tăng cường cải tiến kỹ thuật, ỏp dụng cụng nghệ mới nhằm tăng năng suất lao động, để tăng thu nhập cho người lao động, đảm bảo đầy đủ mọi quyền lợi hợp phỏp của người lao động.
- Cỏc cấp chớnh quyền, cỏc cơ quan nhà nước cỏc tỉnh cần tăng cường làm cầu nối giữa cỏc trường dạy nghề với người sử dụng lao động để cung gặp được cầu, để đào tạo lao động cú địa chỉ với những hỡnh thức linh hoạt.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên các trờng cần đề ra nhiều giải pháp đồng bộ khắc phục những trở ngại khó khăn để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong sự nghiệp đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật phục vụ quá trình phát triển của đất nớc. Trong nhiều giải pháp trớc mắt và lâu dài, mỗi trờng phải lựa chọn một số giải pháp phù hợp với các ngành nghề của trờng mình đã đang và sẽ đào
tạo. Với mục đích nói trên chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp chung có thể áp dụng ngay đối với tất cả các trờng:
Một là, kiện toàn tổ chức Khoa khoa học cơ bản sao cho phù hợp với yêu cầu đào tạo của mỗi trờng; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của Khoa, có kế hoạch và định hớng phát triển, trên nền tảng đó để sắp xếp, bố trí đội ngũ giáo viên của từng bộ môn một cách khoa học theo tinh thần đủ về số lợng, nâng cao về chất lợng, có năng lực thực tiễn và kinh nghiệm giảng dạy. Đây thực sự là một vấn đề khó hiện nay khi hầu hết các trờng Trung cấp nghề ở Nghệ An đều mới đợc thành lập hoặc nâng cấp từ các Trung tâm dạy nghề còn thiếu về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cũng nh trình độ của đội ngũ giáo viên. Hơn thế hiện nay quan niệm về biên chế và hợp đồng công việc ở Nghệ An còn quá nặng nề trong lúc nhà nớc giao quyền tự chủ tài chính cho các trờng và xoá bỏ dần chế độ định biên cũng là một vấn đề làm cho sức thu hút nhân tài của các trờng bị hạn chế. Nếu chỉ làm việc hợp đồng thì đội ngũ giáo viên có trình độ và kinh nghiệm sẽ không nhiệt huyết với công việc, họ sẵn sàng ra đi bất cứ lúc nào. Đây là một nghịch lý không dễ khắc phục trong một thời gian ngắn khi mà nhận thức về biên chế còn in đậm trong t duy của con ngời xứ Nghệ.
Muốn khắc phục đợc khó khăn này giải pháp đầu tiên phải làm đó chính là gắn lợi ích vật chất nh tiền lơng, tiền thởng và các chế độ khác với việc động viên tinh thần kịp thời tới đội ngũ giáo viên có năng lực trình độ và kinh nghiệm, tạo môi trờng gắn bó mật thiết trong môi trờng s phạm để họ yên tâm cống hiến cho sự nghiệp phát triển của trờng.
Hai là, năng lực quản lý của đội ngũ lãnh đạo các trờng nói chung và của Khoa khoa học cơ bản nói riêng cũng còn hạn chế và thiếu kinh nghiệm, dẫn đến sự lãnh đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt cha có sự phối hợp giữa các bộ môn, giữa giáo viên với giáo viên trong khoa. Để khắc phục tình trạng này, một mặt cần sự quan tâm đặc biệt của các cấp các ngành tạo điều kiện đảm bảo đủ chỉ tiêu biên chế của Khoa. Một yếu tố quan trọng mang tính quyết định là lãnh đạo nhà trờng phải năng động sáng tạo biết
tổ chức, bố trí hợp lý nguồn nhân sự quản lý để giúp Khoa nhanh chóng ổn định mọi lĩnh vực hoạt động nhằm xây dựng Khoa ngày một lớn mạnh cả về tổ chức lẫn chuyên môn nghiệp vụ.
Ba là, việc không ngừng nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên đòi hỏi các trờng cần quan tâm đến công tác bồi dỡng, đào tạo và tự đào tạo. Bởi nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên là một giải pháp xét cả về trớc mắt và lâu dài đều không thể thiếu. Nó gắn chặt với quá trình phát triển của nhà trờng nói chung và của Khoa nói riêng, yêu cầu tiến hành thờng xuyên, liên tục và đồng bộ với sự quan tâm sâu sắc của Cấp uỷ đảng, Ban Giám Hiệu nhà trờng. Muốn nâng cao chất lợng đào tạo nghề không có gì khác là phải nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên. Đây là một vấn đề tiên quyết trong những vấn đề cốt lõi của một tr- ờng Trung cấp nghề.
Bốn là, cần khẩn trơng huy động tối đa sức đầu t của các cấp các ngành và tập trung nâng cấp, trang bị thêm cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học. Để đáp ứng yêu cầu đào tạo đợc đội ngũ công nhân sau khi ra trờng đảm bảo t cách phẩm chất tác phong của một ngời thợ, có kỹ năng, kỹ xảo trong nghề nghiệp, có nhận thức đầy đủ về chính trị xã hội đòi hỏi đội ngũ giáo viên ngoài việc có đủ trình độ kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ còn phải đợc tiếp cận với các phơng tiện, thiết bị giảng dạy hiện đại để truyền đạt kiến thức cho học sinh. Bên cạnh đó, việc trang bị kiến thức chính trị, xã hội, pháp luật, ngoại ngữ, tin học, thể chất tạo điều kiện cho HS-SV nhanh chóng tr… ởng thành trong môi trờng hội nhập kinh tế quốc tế ngày một sâu rộng ở nớc ta, giúp các em có bản lĩnh vững vàng, có niềm tin và ý chí vơn lên trong quá trình CNH-HĐH đất nớc.
3.2. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng hoạt động dạy học của giáo viên Khoa khoa học cơ bản: