Quản lý công tác bồi dỡng chuyên môn của giáo viên:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của giáo viên khoa học cơ bản ở các trường trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 44 - 47)

II. Cơ sở dạy nghề Trun g ơng trên địa bàn

b. Cơ cấu tổ chức hoạt động của các trờng trung cấp nghề [2]

1.3.2.7. Quản lý công tác bồi dỡng chuyên môn của giáo viên:

Theo điều lệ trờng trung cấp nghề, Điều 30 chơng III nói về quyền của giáo viên là: đợc tham gia nghiên cứu khoa học, đợc đào tạo và bồi dỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo quy định của pháp luật... Do vậy đối với các Trờng việc bồi dỡng chuyên môn cho giáo viên, phải đợc làm thờng xuyên hoặc theo chu kỳ chơng trình của Bộ giáo dục, Bộ LĐTB & XH về việc bồi dỡng thông qua chuẩn hoá và nâng chuẩn đội ngũ. Để quản lý bồi dỡng đội ngũ giáo viên, Hiệu trởng phải chú trọng xây dựng chơng trình kế hoạch bồi d- ỡng hợp lý để từng bớc nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ s phạm cho đội ngũ giáo viên thuộc đơn vị mình quản lý, giáo viên phải tự học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ của mình. Bồi dỡng giáo viên là một yêu cầu thờng xuyên, liên tục, nội dung chủ yếu của hình thức bồi dỡng này là cập nhật kiến thức, hớng dẫn việc cải tiến, áp dụng phơng pháp dạy học mới: giáo án điện tử,

các mô hình, hình ảnh đợc chuyển tải qua mạng Internet để đa vào bài giảng một cách sinh động và hình thức tổ chức dạy học có hiệu quả.

1.3.2.8. Quản lý hoạt động học của HS-SV trờmg trung cấp nghề:

HS-SV học ở các trờng Trung cấp là những ngời trong giai đoạn phát triển lứa tuổi có vị trí, ý nghĩa đặc biệt, có tính chuyển tiếp từ học sinh phổ thông, học những kiến thức khoa học chung cơ bản sang giai đoạn nắm lấy một chuyên môn ở trình độ cao và sâu. Mỗi HS-SV là một cá nhân, một nhân cách vừa có nét riêng, vừa mang những đặc điểm chung của lứa tuổi về mặt tâm lý, xã hội và nhân cách. HS-SV là lứa tuổi phát triển tơng đối toàn diện về thể chất, phát triển cao tình cảm đạo đức và thẩm mỹ, tính cách dần dần ổn định, nhất là tính độc lập, có tinh thần trách nhiệm đối với hành vi của mình, thái độ nghiêm túc, sát thực đối với cuộc sống. Trong quá trình học tập ở các trờng Trung cấp nghề hình thành các phẩm chất nghề nghiệp, xu hớng nghề nghiệp và động cơ nghề nghiệp. ở giai đoạn này, HS-SV xuất hiện một loạt mâu thuẫn có tính tâm lý và xã hội nh giữa việc tự lập và phụ thuộc vào kinh tế gia đình, nhu cầu mong muốn phát triển về nhiều mặt với khả năng phát triển một vài lĩnh vực, giữa điều kiện vật chất có hạn với yêu cầu học tập cao, giữa ớc mơ và hiện thực cuộc sống còn nhiều khó khăn...

Trong giai đoạn lứa tuổi này, HS-SV có nhiều hoạt động phong phú, đa dạng, phức tạp, hoạt động chính trị xã hội nh tham gia Hội sinh viên, Đoàn thanh niên...ngoài ra họ còn tham gia các hoạt động khác nh: VHVN-TDTT; các loại hình câu lạc bộ ... những mối quan hệ xã hội đan xen nhau giữa cá nhân HS-SV với bạn bè cùng lứa, cùng giới, khác giới, các tổ chức, các nhóm xã hội, các hoạt động này chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển đời sống tâm lý, tình cảm, nhân cách của HS-SV. Nhng hoạt động chủ đạo trong giai đoạn này của HS-SV là hoạt động học tập, hoạt động nhận thức, học nghề, đi sâu tìm hiểu các môn học, những chuyên ngành khoa học cụ thể, yếu tố tâm lý của hoạt động học tập là động cơ học tập và có liên quan đến hoạt động nhận thức, từ đó kích thích họ tích cực lĩnh hội tri thức, đạt đợc mục đích học tập.

Trong quá trình học tập HS-SV phải tự chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kỹ năng, phải nắm vững cơ sở nghề nghiệp tơng lai ở trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học. Muốn nh vậy khi tiến hành học tập HS-SV không chỉ có năng lực nhận thức mà còn phải có năng lực khám phá trên cơ sở t duy độc lập, sáng tạo ở mức độ cao. Nh vậy dới sự hớng dẫn của ngời thầy HS-SV không tiếp thu tri thức một cách máy móc, từ các kiến thức sẵn có mà chủ động tìm tòi để tìm ra chân lý khoa học đáp ứng những yêu cầu trớc mắt và lâu dài do thực tế xã hội đặt ra.

Quản lý hoạt động học của HS-SV để giáo dục tinh thần, thái độ học tập đúng đắn, thúc đẩy họ cố gắng vơn lên trong việc tu dỡng, rèn luyện, bồi dỡng lòng yêu nghề, ý thức nghề nghiệp, có động cơ học tập đúng đắn, tự tìm đợc ph- ơng pháp học tập cá nhân phù hợp. Quản lý hoạt động của HS-SV qua nhiều hình thức nh kiểm tra sự có mặt lên lớp của HS-SV, ở từng buổi học, giờ học, trong suốt quá trình học tập, qua kết quả kiểm tra học tập ở từng bài kiểm tra theo định kỳ và các bài thi. Đặc biệt kết quả kiểm tra, thi thể hiện rõ nhất hoạt động học của HS-SV ở nhà cũng nh ở trên lớp. Tổ chức thi và kiểm tra vừa có chức năng đánh giá, vừa có chức năng điều chỉnh mọi hoạt động (gồm hoạt động dạy và hoạt động học để điều chỉnh kịp thời những hoạt động sai mục tiêu để đạt hiệu quả cao nhất. Nội dung thi kiểm tra phải tập trung vào các kiến thức và kỹ năng HS-SV đã học trong từng giai đoạn, kết quả kiểm tra, thi sẽ phản ánh sự lĩnh hội tri thức của HS-SV, so với yêu cầu mục tiêu và nội dung học, từ đó giáo viên có thể điều chỉnh quá trình dạy và HS-SV cũng tự điều chỉnh quá trình học của mình. Kiểm tra, thi phải gồm nhiều hình thức: thi viết, thi vấn đáp, thi trắc nghiệm ... mới đánh giá chính xác trình độ thực sự của HS-SV, qua kiểm tra, thi giáo viên tìm ra đợc những chỗ hổng về kiến thức của HS-SV để bồi d- ỡng, bù đắp, hoàn thiện các kỹ năng, kỹ xảo đáp ứng đợc các yêu cầu của thị tr- ờng lao động.

Chơng II

của giáo viên khoa khoa học cơ bản ở các trờng trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh nghệ an

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của giáo viên khoa học cơ bản ở các trường trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w