Chức năng phát triển của dạy học

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của giáo viên khoa học cơ bản ở các trường trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 38 - 39)

II. Cơ sở dạy nghề Trun g ơng trên địa bàn

b. Cơ cấu tổ chức hoạt động của các trờng trung cấp nghề [2]

1.3.1.3. Chức năng phát triển của dạy học

Vấn đề dạy học và phát triển đã đợc các nhà s phạm tiền bối bàn bạc nhiều, và đã có nhiều công trình đợc công bố. Nhng thuật ngữ dạy học và phát triển thì mới xuất hiện ở các tài liệu s phạm trong thời gian gần đây. Điều đó chứng tỏ rằng, vấn đề phát triển trong dạy học đã đợc mọi ngời thừa nhận và có ý nghĩa mới trong giai đoạn hội nhập và phát triển hiện nay. Đó là kết quả của nhiều nguyên nhân. Trớc hết, xã hội đòi hỏi giáo dục đa đến sự phát triển nhân cách chứ không chỉ cung cấp kiến thức và kỹ năng. Đành rằng, việc cung cấp kiến thức, kỹ năng sẽ làm phát triển trí tuệ, tâm hồn, ý chí nh… ng nếu trong quá trình dạy học không lấy sự phát triển làm mục đích thì chất lợng phát triển sẽ khác. Hai là, sự phát triển nhanh chóng của khoa học đòi hỏi tầm hiểu biết rộng của HS-SV, nhng việc tăng thời gian học ở nhà trờng có giói hạn, vì vậy cần phát triển tiềm năng trí tuệ ở mỗi con ngời, làm cho họ có khả năng tự học tập, bồi dỡng liên tục. Ba là, các công trình nghiên cứu về vấn đề này đã đạt đợc một số kết quả nhất định góp phần trả lời câu hỏi: “dạy nh thế nào thì đạt đợc sự phát triển tối u”. Dạy học là một quá trình từ từ và liên tục. Trong tác phẩm “Khoa s phạm vĩ đại” J.A. Komenxky đã nói: “Mọi điều đều phải tiến hành theo một trình tự liên tục sao cho tất cả những điều có hôm nay phải củng cố cái hôm qua và mở ra con đờng cho ngày mai”.

Trong những điều kiện nào thì dạy học đạt kết quả cao?

Kinh nghiệm dạy học nhiều thế kỷ qua đã cho chúng ta thấy rằng, nội dung dạy học giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của học sinh. Dạy học phát triển nhân cách học sinh theo hớng nào và ở mức độ nào là phụ thuộc vào sự phong phú, độ tin cậy, tính hấp dẫn và chặt chẽ của tài liệu đến mức độ nào, hệ thống và tính liên tục của kiến thức nh thế nào, giá trị t tởng

và tính sinh động của nó ra sao, có phù hợp và có tạo đợc sự hứng thú cho HS- SV hay không? Khi dạy học ngời thầy giáo cần chú ý đến việc làm cho HS-SV hiểu đợc cấu trúc nội dung. Việc lĩnh hội cấu trúc nội dung không chỉ làm cho các em hiểu những thông tin trong đó mà còn giúp các em nắm đợc những thao tác để lĩnh hội nội dung của nó.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của giáo viên khoa học cơ bản ở các trường trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w