- Nhóm giải pháp 04: Đổi mới công tác quản lý xây dựng, bồi dỡng, quản lý đội ngũ giáo viên, nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực s phạm
3.3.1. Nhóm giải pháp 01: Đổi mới công tác quản lý hoạt động dạy các môn học cơ bản của giáo viên bộ môn trong khoa
các môn học cơ bản của giáo viên bộ môn trong khoa
* Mục tiêu của giải pháp:
Giúp cho trởng khoa (chủ nhiệm các bộ môn) nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của công tác đổi mới quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên, đổi mới quản lý để theo kịp các yêu cầu, các nhiệm vụ mới của hoạt động giảng dạy các môn học cơ bản. Trong mỗi giai đoạn, hoạt động giảng dạy các môn học cơ bản phải phù hợp với yêu cầu của xã hội, đáp ứng đợc nguyện vọng của ngời học. Do vậy đổi mới quản lý giáo dục bao gồm đổi mới quản lý hoạt động giảng dạy theo hớng tích cực, toàn diện, khoa học và có hệ thống, đó là những nhân tố tác động đến việc thực hiện tốt các mục tiêu quản lý khác. Vì vậy để nâng cao nhận thức, năng lực và trình độ quản lý hoạt động giảng dạy, trởng khoa (bộ môn) phải không ngừng rèn luyện, học tập, luôn đổi mới sáng tạo trong quản lý, chỉ đạo mới đáp ứng yêu cầu đổi mới công tác quản lý trong giai đoạn hiện nay.
* Nội dung của giải pháp:
a) Đổi mới quản lý xây dựng kế hoạch giảng dạy b) Đổi mới quản lý thực hiện chơng trình giảng dạy.
c) Đổi mới quản lý chuẩn bị bài giảng và lên lớp của giáo viên. d) Đổi mới quản lý sử dụng phơng pháp dạy học mới.
e) Đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn.
* Cách tiến hành
- Thông qua các lớp bồi dỡng lý luận về chính trị, về quản lý và hoạt động dạy học, qua các đợt tập huấn chuyên môn để bồi dỡng lý luận quản lý, quản lý hoạt động dạy học các môn học cơ bản cho trởng khoa.
- Nghiên cứu các văn bản, chỉ thị, những quy định hớng dẫn của cấp trên về quản lý chỉ đạo, tổ chức thực hiện hoạt động dạy học các môn học cơ bản ở các trung cấp nghề.
- Để nâng cao nhận thức, năng lực và trình độ quản lý về đổi mới quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên. Trởng khoa cần phải nắm vững phơng pháp quản lý để có thể điều hành hoạt động dạy học các môn học cơ bản mang lại hiệu quả tốt, đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục nói chung và mục tiêu dạy các môn học cơ bản nói riêng góp phần đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn mới.
- Luôn trao đổi, học tập kinh nghiệm quản lý hoạt động dạy học các môn học cơ bản với các trờng đại học, cao đẳng, vận dụng sáng tạo vào điều kiện hoàn cảnh thực tế của trờng và bộ môn mình quản lý.
- Có nhận thức sâu sắc về đổi mới phơng pháp dạy học các môn học cơ bản (phơng pháp dạy học đặc trng của từng môn học), nắm vững nội dung ch- ơng trình môn học, từ đó có phơng pháp quản lý phù hợp, hiệu quả.
- Đổi mới hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn, thờng xuyên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, phơng pháp dạy học tích cực, phơng pháp soạn bài, khuyến khích giáo viên khai thác sử dụng tối đa thiết bị mới vào giảng dạy.
* Các điều kiện để thực hiện các giải pháp:
- Trởng khoa khoa học cơ bản phải thờng xuyên tìm kiếm thông tin liên quan đến công tác quản lý, phải tự bồi dỡng để nắm chắc mục tiêu đổi mới ph- ơng pháp giáo dục, có nh vậy mới có đủ khả năng tổ chức, quản lý quá trình đổi mới với nhiều tình huống mới xuất hiện trong thực tiễn hoạt động dạy học các môn học cơ bản.
- Các cán bộ quản lý trờng cần quan tâm tạo điều kiện cho các trởng khoa có điều kiện học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý hoạt động dạy học.
- Năng lực và trình độ quản lý của các trởng khoa (chủ nhiệm bộ môn) ngày càng cần đợc hoàn thiện và phải thông qua thực tiễn hoạt động quản lý
tích cực, mặt khác trởng khoa (chủ nhiệm bộ môn) phải không ngừng học tập lý luận khoa học quản lý mới đáp ứng đợc yêu cầu quản lý hoạt động dạy học hiện nay.
* Nội dung cụ thể của nhóm giải pháp 01: