- Nhóm giải pháp 04: Đổi mới công tác quản lý xây dựng, bồi dỡng, quản lý đội ngũ giáo viên, nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực s phạm
c) Đổi mới quản lý chuẩn bị bài giảng và lên lớp của giáo viên:
Chuẩn bị bài giảng (soạn bài) là công việc quan trọng trớc khi lên lớp của giáo viên, ngời giáo viên không chỉ giỏi chuyên môn mà cần phải có một sự đầu t thoả đáng cho việc chuẩn bị bài giảng. Theo đánh giá của các nhà s phạm, việc chuẩn bị bài giảng tốt có thể đạt 70% hiệu quả về chất lợng, vì vậy quản lý chỉ đạo chuẩn bị bài giảng trớc khi lên lớp phải đảm bảo những yêu cầu sau:
- Xác định mục tiêu bài giảng phải hớng vào ngời học, phù hợp với nội dung và điều kiện để đạt mục tiêu, và mục tiêu có thể đo đếm, kiểm chứng mức độ đạt đợc.
- Nội dung bài soạn phải phù hợp với chơng trình, có tính khoa học, tính hiện đại, tính thực tiễn phù hợp với trình độ ngời học và phải đặt ra đích để HS- SV vơn tới.
- Cấu trúc của bài phải logic, ngôn ngữ phải trong sáng, dễ hiểu.
- Kích thích đợc tính độc lập, sáng tạo, tích cực của ngời học bằng các câu hỏi tình huống để HS-SV tự giải quyết.
Quản lý giờ lên lớp của giáo viên để qua đó trởng khoa (chủ nhiệm bộ môn) nắm đợc các yếu tố của quá trình dạy học. Kiểm tra giờ lên lớp phải thờng xuyên, là việc làm thiết thực, có tác động lớn đến sự cố gắng phấn đấu vơn lên của giáo viên, từ đó chất lợng giảng dạy ngày một nâng cao.
Giờ lên lớp phải đảm bảo:
- Nội dung bài học phải đầy đủ, chính xác, phơng pháp giảng dạy phù hợp, phải chuyển tải đầy đủ những nội dung của bài trong giờ giảng.
- Khi giảng dạy, giáo viên phải quản lý lớp và quản lý học tập của HS- SV, tổ chức điều khiển HS-SV tham gia vào các hoạt động nhận thức (tổ chức, giám sát, điều hành, chỉ đạo học tập và đánh giá), khuyến khích HS-SV tham gia vào bài học, trả lời các câu hỏi của bài.
- Thực hiện nội quy ra vào lớp đúng giờ, có giáo án, đồ dùng dạy học. Kiểm tra, đánh giá hiệu quả giờ lên lớp phải khách quan, linh hoạt, có cơ sở khoa học, gắn liền với thực tiễn, với môn học, trên cơ sở đó nâng cao tinh thần chủ động, sáng tạo của giáo viên trong việc tổ chức học tập trên lớp.