- Cơ sở vật chất và nguồn lực đầu t cho dạy nghề:
2.2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý dạy và học các môn học cơ bản của trờng trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
cơ bản của trờng trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
2.2.2.1. Kết quả trng cầu ý kiến của HS-SV và giáo viên:
a. ý kiến của HS-SV về thực trạng dạy học các môn học cơ bản
+ Qua kết quả trng cầu ý kiến ở bảng 1 chúng tôi thấy đa số HS-SV thích học các môn học cơ bản chiếm 60%, chỉ có 38 % ý kiến coi các môn học này bình thờng, 2% là không thích học. Điều này cho thấy nhu cầu học của HS-SV cũng nh nhận thức của HS-SV về tầm quan trọng của việc học các môn học cơ bản (đặc biệt là ngoại ngữ và tin học) trong xu thế phát triển hội nhập quốc tế hiện nay, 65% ý kiến cho rằng việc học các môn học cơ bản phục vụ cho chính công việc của họ sau này, có 20% ý kiến cho rằng các môn học cơ bản chỉ giúp cho công việc sau này của họ một chút, còn 15% cha nhận thức đợc tầm quan trọng của các môn học cơ bản đối với công việc của họ sau này. Qua kết quả điều tra trên ta thấy ngoài các tác động của xã hội, các giáo viên dạy các môn học cơ bản cũng đã có những tác động vào nhận thức việc học các môn học cơ bản của HS-SV. Từ chỗ HS-SV thích học và thấy việc học có ích cho công việc sau này, HS-SV sẽ có động cơ học tập tốt, làm cho hoạt động dạy và học có hiệu quả cao hơn.
+ Tài liệu, giáo trình để giảng dạy và học tập cũng đóng vai trò quan trọng trong kết quả học tập của HS-SV, 85% các ý kiến của HS-SV cho là giáo trình hiện đang sử dụng phù hợp với trình độ và ngành nghề của HS-SV, còn 15% HS-SV thì không quan tâm. Đây là một thuận lợi cho cả giáo viên và HS- SV nếu giáo trình quá khó hoặc quá dễ đều không đạt đợc mục tiêu môn học, gây khó khăn trong quá trình học tập.
+ Phơng pháp giảng dạy của giáo viên ảnh hởng rất nhiều đến quá trình lĩnh hội tri thức của HS-SV. Qua điều tra 65% HS-SV nhận xét là phơng pháp giảng dạy của giáo viên dễ hiểu, 25% ý kiến là phơng pháp giảng dạy của giáo viên ở mức trung bình và 5% khó hiểu, 5% khó trả lời. Qua các ý kiến trên ta thấy phơng pháp giảng dạy của các giáo viên các trờng cha thật sự tốt, còn có ý kiến cho là giảng còn khó hiểu và những ý kiến khó trả lời cũng đồng nghĩa ph- ơng pháp giảng dạy còn cha tốt. Mặt khác do giáo viên ít đợc tham gia các khoá học bồi dỡng về phơng pháp giảng dạy mới và các khoá học nâng cao về trình độ chuyên môn
+ Số giờ phân phối cho chơng trình học các môn:
- Ngoại ngữ (Tiếng anh): 60 tiết cơ bản; 45 tiết chuyên ngành - Tin học: 30 tiết cơ bản; 45 tiết chuyên ngành - Giáo dục quốc phòng: 45 tiết
- Thể dục: 60 tiết - Chính trị: 90 tiết - Pháp luật: 15 tiết
Qua khảo sát, 15% cho rằng thời lợng nhiều, 68% HS-SV cho rằng thời gian nh vậy là hợp lý với chơng trình, 17% ý kiến HS-SV muốn số giờ học đợc tăng lên. Nh vậy đa số HS-SV cho số giờ phân phối là hợp lý với chơng trình học, còn một số HS-SV muốn số giờ học nhiều lên thể hiện nguyện vọng muốn học và tìm hiểu kiến thức xã hội ở trình độ cao hơn (thực tế đã có nhiều em đi học thêm ngoài giờ một số môn nh: Tiếng anh, tin học).
+ Thời gian tự học của HS-SV ảnh hởng đến kết quả học tập. Các môn học cơ bản nếu HS-SV không tự học ở nhà sau mỗi bài học thì khó có kết quả cao: Có 57% HS-SV giành lợng thời gian trung bình (không nhiều và không ít) tơng đơng 1 giờ lên lớp học ở nhà hoặc một số em đi học thêm, 26% giành khá nhiều thời gian và có 17% HS-SV giành ít thời gian cho việc học các môn học này.
+ Kiểm tra đánh giá chính xác kết quả học tập của HS-SV là khâu quan trọng trong quá trình đào tạo. Để có đợc kết quả chính xác liên quan đến đề thi, kiểm tra, có 65% ý kiến HS-SV cho rằng đề thi, kiểm tra ở mức trung bình, 17% cho là khá khó, và 18 % cho là dễ. Qua giảng dạy chúng tôi thấy một số em đã đợc học tiếp cận với một số kiến thức ở trờng phổ thông do vậy khi học các chơng trình ở trờng cho là dễ, một số em cha học ở trờng phổ thông cho rằng bài kiểm tra, thi là khó. Nh vậy đề thi, kiểm tra tơng đối phù hợp với nội dung chơng trình cũng nh trình độ của HS-SV, nhng các giáo viên cần quan tâm hơn nữa và có biện pháp thích hợp để phụ đạo thêm cho những HS-SV yếu kém. Thời gian làm bài cũng ảnh hởng không nhỏ đến kết quả bài thi, kiểm tra; 76%
cho là thời gian phù hợp và đủ cho HS-SV làm bài, 13% cho là thời gian quá nhiều, 11% cho là quá ít. Nh vậy giáo viên đã nghiên cứu kỹ đề thi, đề kiểm tra phù hợp với thời gian làm bài.
Vấn đề tổ chức thi ảnh hởng nhiều nhất đến kết quả bài thi. Nếu không tổ chức thi nghiêm túc, giáo viên chỉ nhận đợc kết quả giả tạo từ đó khó có thể nhận biết chính xác hoạt động học tập của HS-SV cũng nh chất lợng giảng dạy của giáo viên. 79% HS-SV cho rằng việc tổ chức thi, kiểm tra ở các trờng là nghiêm túc và khá nghiêm túc; 15% cho là trung bình và 06% cho là cha nghiêm túc.
Kết quả thi kiểm tra đánh giá thực tiễn hoạt động dạy của giáo viên và học của HS-SV ở các trờng là tơng đối tốt, giáo viên nhiệt tình giảng dạy, có trình độ chuyên môn, có phơng pháp giảng dạy tốt. HS-SV đã cố gắng học tập. 80 % ý kiến HS-SV vẫn giữ nguyên hình thức thi hiện nay. Một số HS-SV muốn đợc thi trắc nghiệm nhiều hơn. Đây là vấn đề các trờng đang cân nhắc, sắp tới có thể sẽ kết hợp hình thức thi, kiểm tra này.
b. ý kiến của các giáo viên dạy các môn học cơ bản về các điều kiện giảng dạy và học tập ở các trờng (Xem ở phụ lục 2).
+ ý kiến bảng 2 cho ta thấy đã có môi trờng học cho các môn học cơ bản nh: phòng máy, sân bãi, nhà thi đấu đa chức năng Đây là một thuận lợi cho… giáo viên trong giảng dạy, nhng vẫn còn một số HS-SV xem các môn học này là các môn học phụ nên cha thực sự chú trọng để học tập.
+ Số sinh viên trong một lớp học ảnh hởng rất nhiều đến việc giảng dạy của giáo viên cũng nh học tập trên lớp của HS-SV. Theo quy định của Điều lệ các trờng trung cấp nghề số lợng học sinh/1 lớp lý thuyết tối đa là 35 học sinh. Nhng thực tế các lớp học lý thuyết ở các trờng số HS-SV thờng trên 40 học sinh/ lớp, rất khó khăn cho giáo viên trong việc tổ chức quản lý điều khiển lớp tham gia bài học.
+ Các trờng cha có th viện cũng nh tủ sách tham khảo để tạo điều kiện cho giáo viên mở rộng kiến thức chuyên môn, bổ sung kiến thức cho các bài giảng thêm sinh động.
+ Số giờ dạy phân công cho giáo viên vừa đủ trong một năm học theo tiêu chuẩn là thuận lợi cho giáo viên có thêm thời gian tự học chuyên môn, chuẩn bị bài giảng tốt hơn. Tuy nhiên, tình trạng thiếu giáo viên dẫn đến hiện t- ợng phân công quá tải số lợng giờ dạy cho giáo viên và vợt quá định mức lao động quy định.
+ Giáo viên không đợc tham gia dự các lớp học ngắn hạn về chuyên môn cũng nh phơng pháp giảng dạy mới là yếu tố ảnh hởng nhiều đến việc áp dụng phơng pháp giảng dạy mới.
2.2.2.2. ý kiến của cán bộ quản lý và các giáo viên về những giải pháp chỉ đạo quản lý và thực trạng quản lý hoạt động dạy học các môn học cơ bản ở các Trờng trung cấp nghề hiện nay. ( Xem ở phụ lục 3)
Để có cơ sở đề xuất "Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng hoạt động dạy học các môn học cơ bản ở các Trờng trung cấp nghề chúng tôi đã tiến hành trng cầu ý kiến của 40 cán bộ quản lý và giáo viên ở các trờng (Trởng khoa khoa học cơ bản - Bộ môn chung, trởng phòng đào tạo, Hiệu trởng và đại diện giáo viên các môn học cơ bản). Dới đây là kết quả thu đợc:
Qua bảng 3 chúng tôi thấy đa số ý kiến đánh giá những giải pháp chỉ đạo quản lý của Trờng đã đợc thực hiện, giúp tăng cờng hoạt động dạy các môn học cơ bản cũng nh việc thực hiện các giải pháp quản lý hoạt động dạy các môn học cơ bản là tốt và khá chỉ một số ý kiến cho là trung bình.
Qua khảo sát giúp cán bộ quản lý Trờng, khoa (bộ môn) thấy cần có các giải pháp quản lý hoạt động dạy các môn học cơ bản phù hợp hơn, tăng cờng giám sát việc thực hiện và quản lý nhằm nâng cao kết quả giảng dạy và học tập.