- Nhóm giải pháp 04: Đổi mới công tác quản lý xây dựng, bồi dỡng, quản lý đội ngũ giáo viên, nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực s phạm
A B CD RKT KT IKT KKT mới công tác quản lý, sử
mới công tác quản lý, sử
dụng cơ sở trang thiết bị dạy học và tạo môi trờng học tập cho HS-SV 30 100% 0 0 0 30 100% 0 0 0 Nhóm giải pháp 4: Đổi
mới công tác quản lý xây dựng, bồi dỡng, quản lý đội ngũ giáo viên, nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực s phạm cho đội ngũ giáo viên khoa khoa học cơ bản các trờng trung cấp nghề. 28 93,3% 2 6,7% 0 0 0 30 100% 0 0
Từ kết quả khảo nghiệm, chúng tôi có nhận xét về các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng hoạt động dạy học của đội ngũ giáo viên Khoa khoa học cơ bản các trờng trung cấp nghề trên địa bàn Tỉnh Nghệ An mà tác giả đề xuất nh sau:
* Nhóm giải pháp 1:
Giải pháp a: Có 30 ý kiến chiếm 100% cho là rất cần thiết Có 30 ý kiến chiếm 100% cho là rất khả thi Giải pháp b: Có 25 ý kiến chiếm 83,3% cho là rất cần thiết
Có 5 ý kiến chiếm 16,7% cho là cần thiết Có 30 ý kiến chiếm 100% cho là rất khả thi Giải pháp c: Có 30 ý kiến chiếm 100% cho là rất cần thiết Có 27 ý kiến chiếm 89,01% cho là khả thi Có 3 ý kiến chiếm 9,99% cho là ít khả thi
Kết quả trên cho thấy các ý kiến cho là ít khả thi chủ yếu ở những cán bộ mới làm công tác quản lý. Họ cho rằng muốn thực hiện đợc giải pháp nói
trên, trởng khoa (chủ nhiệm bộ môn) phải dành nhiều thời gian và giỏi chuyên môn mới thực hiện đợc.
Giải pháp d:
Có 30 ý kiến chiếm 100% cho là rất cần thiết Có 26 ý kiến chiếm 86,58% cho là có tính khả thi Có 4 ý kiến chiếm 13,42% cho là ít khả thi
Qua tìm hiểu, chúng tôi thấy các ý kiến cho là ít khả thi chủ yếu ở số giáo viên trẻ, họ cho là những giáo viên lâu năm thờng khó khăn trong việc đổi mới phơng pháp dạy học, bởi phần lớn sử dụng phơng pháp dạy học truyền thống.
Giải pháp e:
Có 30 ý kiến chiếm 100% cho là cần thiết
Có 28 ý kiến chiếm 92,34% cho là có tính khả thi Có 2 ý kiến chiếm 6,66% cho là ít khả thi
Kết quả trên cho thấy các ý kiến cho là ít khả thi chiếm tỷ lệ số ít giáo viên.
* Nhóm giải pháp 2:
Các giải pháp đều đợc 100% các ý kiến cho là rất cần thiết và có tính khả thi. Nhng các ý kiến cho rằng cần có sự kết hợp giữa giáo viên và các lực lợng quản lý HS-SV của trờng thì mới làm tốt đợc. Riêng giải pháp d: có 28 ý kiến chiếm 93,3% cho là cần thiết và có 2 ý kiến chiếm 6,7% cho là ít cần thiết và có 3 ý kiến chiếm 10% cho là rất khả thi, 22 ý kiến chiếm 73,3% cho là có tính khả thi và 5 ý kiến chiếm 16,65% cho là ít khả thi.
Qua tìm hiểu, trao đổi, chúng tôi thấy ở các cán bộ giáo viên không giảng dạy các môn nh tin học, ngoại ngữ còn phân vân về khó khăn khi tổ chức các hoạt động ngoại khoá.
* Nhóm giải pháp 3:
Có 30 ý kiến chiếm 100 % cho là rất cần thiết và 30 ý kiến chiếm 100% cho là rất khả thi. Điều này cho thấy công tác quản lý, sử dụng cơ sở trang thiết
bị dạy học đang cần phải đợc cải thiện và phải chú trọng tạo môi trờng học tập cho HS-SV
* Nhóm giải pháp 4:
Qua khảo sát có 28 ý kiến chiếm 93,3% cho là rất cần thiết, 2 ý kiến chiếm 6,7% cho là cần thiết và 30 ý kiến chiếm 100% cho là rất khả thi.
Kết luận và kiến nghị
1- Kết luận
Trong bối cảnh chung của thế giới hiện nay, trong nhu cầu bức bỏch tỏi cấu trỳc toàn bộ cụng tỏc giỏo dục cho một thế kỷ mới, người giỏo viờn, người làm giỏo dục đũi hỏi phải cú một khuụn mẫu mới, với một mức độ chuyờn mụn nghiệp vụ cao hơn và một sự liờn tục trau dồi tài năng để đương đầu với cỏc thử thỏch mới. Yờu cầu mới này đũi hỏi phải cải tổ chương trỡnh đào tạo giỏo viờn, đồng thời vấn đề tỏi đào tạo luụn luụn phải đặt ra để đổi mới và nõng cao chất lượng giỏo viờn.
Chất lượng giỏo dục đào tạo hiện nay đang là vấn đề cả nước quan tõm. Khụng thể phủ nhận những cố gắng lớn và một số thành
tớch nhất định đạt được của ngành GD-ĐT, trong đú cú đào tạo nghề. Tuy nhiờn,
chất lượng đào tạo cũn nhiều hạn chế. Việc nõng cao chất lượng GD-ĐT phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: cơ sở vật chất, nội dung đào tạo, đội ngũ giỏo viờn, học sinh, tổ chức quản lý. Song yếu tố quan trọng nhất là đội ngũ giỏo viờn. Trong mọi thời đại, ngay cả trong thời đại kỹ thuật số thỡ yếu tố người thầy vẫn là quyết định nhất đến chất lượng GD-ĐT. Trỡnh độ của một nền giỏo dục được đo lường qua trỡnh độ năng lực của đội ngũ giỏo viờn. Vỡ vậy, đào tạo bồi dưỡng giỏo viờn dạy nghề trong ngành đang là vấn đề cấp bỏch để nõng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật nhằm đỏp ứng yờu cầu sự nghiệp CNH-HĐH đất nước núi chung. Trong hệ thống cỏc
Trường THCN & DN, do sự đa dạng về cơ cấu tổ chức, sự phõn hoỏ chức năng cao, tớnh độc lập cao của cỏc bộ phận khoa phũng và của mỗi thành viờn sẽ là điều kiện để phỏt huy triệt để tiềm năng và sức mạnh của mỗi trường và mỗi cỏ nhõn. Tuy nhiờn, việc xõy dựng nền nếp, kỷ cương của Nhà trường phải luụn đặt trong cuộc vận động chung, xõy dựng "kỷ cương, tỡnh thương trỏch nhiệm" sao cho mỗi quy định về nề nếp của Nhà trường phự hợp và cụ thể hoỏ cuộc vận động chung. Cỏc biện phỏp quản lý hoạt động chuyờn mụn, nghiệp vụ của đội ngũ giỏo viờn núi chung và đội ngũ giỏo viờn khoa khoa học cơ bản núi riờng luụn đúng vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc duy trỡ tớnh ổn định và phỏt triển cỏc trường khối THCN & DN. Căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế của mỗi trường để đề ra những cơ chế quản lý hành chớnh phự hợp, linh hoạt và nhạy bộn để quản lý một cỏch cú hiệu quả cụng tỏc chuyờn mụn, nghiệp vụ của đội ngũ giỏo viờn. Việc tiếp nhận tri thức, kỹ năng, phương phỏp, thỏi độ đối với thế giới khỏch quan là điều kiện cần và đủ để làm một cụng việc tay chõn, hay trớ úc trong xó hội. Chớnh vỡ vậy nờn trường học núi chung và hệ thống cỏc trường đào tạo nghề núi riờng là một trong những thể chế xó hội hoỏ quan trọng nhất đối với thế hệ trẻ. Từ khi ra đời, Trường học với toàn bộ hệ thống từ thấp đến cao của nú đó gúp phần trong việc xó hội hoỏ thế hệ trẻ, chuẩn bị cho họ thực hiện cỏc vai trũ xó hội, hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng. Nhưng để duy trỡ và phỏt triển, trường học phải luụn được hoàn thiện cả về số lượng và chất lượng, đảm bảo sự tương thớch giữa Nhà trường và xó hội, nhất là trong những giai đoạn cú sự biến đổi lớn về sự thống lĩnh của tri thức với quỏ trỡnh phỏt triển KT-XH. Chính vì vậy, các môn học cơ bản nh: ngoại ngữ, chính trị, pháp luật, giáo dục thể chất là những môn học giúp HS-SV xác định động cơ ý thức và thái độ học tập đúng đắn để có thể cập nhật kiến thức khoa học chuyên môn nhanh nhất. Việc quản lý tốt việc dạy học các môn học cơ bản này góp phần nâng cao kết quả học tập chuyên môn của HS-SV ở các trờng chuyên nghiệp nói chung và các trờng
trung cấp nghề nói riêng. Hiệu trởng chỉ quản lý các hoạt động dạy học chung của toàn trờng còn từng khoa (từng bộ môn) chủ yếu do các Trởng khoa (chủ nhiệm bộ môn) quản lý hoạt động dạy học của khoa đó. Do vậy, việc nâng cao năng lực quản lý cũng nh chuyên môn của các Trởng khoa (chủ nhiệm bộ môn ) là rất quan trọng.
Luận văn đã đợc nghiên cứu một cách có hệ thống lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng và giải pháp quản lý hoạt động dạy học nói chung và các giải pháp quản lý hoạt động dạy học các môn học cơ bản nói riêng. Việc nghiên cứu đã cho thấy tính cần thiết, quan trọng của hoạt động dạy học các môn học cơ bản trong các trờng Trung cấp nghề hiện nay, đồng thời cũng làm sáng tỏ chủ trơng đờng lối đúng đắn của Đảng và Nhà nớc về cải tiến và tăng c- ờng công tác dạy học các môn học cơ bản ở các trờng sao cho trình độ nhận thức chung của lao động trẻ ở nớc ta ngày một nâng cao, ngang bằng với trình độ nhận thức chung của lao động trẻ của các nớc trong khu vực.
Thông qua việc khảo sát, đánh giá về thực trạng thực hiện các giải pháp quản lý hoạt động dạy học các môn học cơ bản trong các trờng Trung cấp nghề cho thấy tuy đã có một số giải pháp tích cực mang lại hiệu quả nhất định, song nhìn chung các giải pháp cha toàn diện, hiệu quả cha cao, việc thực hiện cha nghiêm túc, trởng các bộ môn cha quan tâm đến việc thực hiện và kiểm tra th- ờng xuyên kịp thời, điều chỉnh những hạn chế, mặt khác cán bộ quản lý bộ môn cha đợc bồi dỡng nên trình độ quản lý còn hạn chế.
Từ lý luận và thực tiễn tác giả đã rút ra một số kết luận sau:
- Chất lợng đào tạo là vấn đề quan trọng nhất của mỗi trờng, đặc biệt trong cơ chế thị trờng hiện nay.
- Nâng cao kết quả đào tạo liên quan đến nhiều vấn đề, trong đó các giải pháp quản lý hoạt động dạy học đóng vai trò quan trọng mà bất kỳ nhà quản lý giáo dục nào cũng phải nghiên cứu để tìm ra những giải pháp quản lý có hiệu quả nhất để đạt đợc những mục tiêu quản lý đề ra.
* Từ cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tác giả đã đề xuất 04 nhóm giải pháp để quản lý tốt hơn hoạt động dạy học các môn học cơ bản trong các trờng Trung cấp nghề:
- Nhóm giải pháp 01: Đổi mới công tác quản lý hoạt động dạy các môn học cơ bản của giáo viên bộ môn trong khoa. môn học cơ bản của giáo viên bộ môn trong khoa.