II. Cơ sở dạy nghề Trun g ơng trên địa bàn
b. Cơ cấu tổ chức hoạt động của các trờng trung cấp nghề [2]
1.3.2.3. Quản lý việc chuẩn bị bài giảng và lên lớp của giáo viên:
Để tổ chức dạy và học đạt hiệu quả cao, giáo viên phải chuẩn bị bài giảng trớc khi lên lớp. Soạn bài và lập kế hoạch giảng dạy từng bài giảng là khâu chuẩn bị quan trọng cho từng bài giảng đạt kết quả cao, giúp cho giáo viên chủ động về kiến thức trong quá trình giảng; trình bày bài giảng logic, dễ hiểu; nêu đợc những vấn đề trọng tâm của bài; lựa chọn phơng pháp giảng bài phù hợp, sử dụng phơng tiện đồ dùng dạy học hợp lý làm cho bài giảng thêm sinh động, giúp HS-SV hiểu bài nhanh hơn, phát huy tính tích cực học tập của HS-SV. Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giáo viên phải thờng xuyên thông qua việc kiểm tra giáo án. Chủ nhiệm bộ môn (Trởng khoa) phải quán triệt giáo viên việc chuẩn bị bài giảng trớc khi lên lớp một cách nghiêm túc, tránh soạn bài qua loa; động viên khuyến khích kịp thời những giáo viên làm tốt; điều chỉnh uốn nắn những sai lệch, thực hiện tốt quy định của Trờng.
Lập kế hoạch bài giảng phải bảo đảm: - Tính t tởng, tính giáo dục của bài giảng.
- Lập kế hoạch bài giảng đúng qui chế, chu đáo trớc khi lên lớp, coi việc lập kế hoạch là công cụ hữu hiệu để thực hiện giờ lên lớp có hiệu quả và đạt chất lợng.
- Đảm bảo đầy đủ nội dung, kiến thức khoa học, nêu đợc những vấn đề trọng tâm của bài, phát huy tính tích cực, khơi dậy tính sáng tạo của HS-SV qua bài giảng. Quản lý việc lên lớp của giáo viên thông qua việc quản lý thực hiện thời khóa biểu kiểm tra sổ ghi đầu bài và sổ điểm, theo dõi giáo viên ra vào lớp, đối chiếu lịch báo giảng và phân phối chơng trình. Quản lý giờ lên lớp của giáo
viên đợc tiến hành thờng xuyên, có kế hoạch động viên khuyến khích và tạo điều kiện cho giáo viên hoàn thành nhiệm vụ.