Nhóm giải pháp 03: Đổi mới công tác quản lý, sử dụng cơ sở trang thiết bị dạy học và tạo môi trờng học tập cho HS-S

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của giáo viên khoa học cơ bản ở các trường trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 82 - 83)

- Nhóm giải pháp 04: Đổi mới công tác quản lý xây dựng, bồi dỡng, quản lý đội ngũ giáo viên, nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực s phạm

e) Đổi mới phơng pháp ra đề kiểm tra, thi:

3.3.3. Nhóm giải pháp 03: Đổi mới công tác quản lý, sử dụng cơ sở trang thiết bị dạy học và tạo môi trờng học tập cho HS-S

trang thiết bị dạy học và tạo môi trờng học tập cho HS-SV

* Mục tiêu của giải pháp:

Việc sử dụng các đồ dùng, thiết bị dạy học đặc biệt là các đồ dùng, thiết bị dạy học hiện đại đang trở thành nhu cầu cấp thiết để phục vụ đổi mới cách dạy, cách học, đặc biệt là các môn học cơ bản.

* Nội dung của giải pháp:

- Quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị phơng tiện phục vụ giảng dạy các môn học cơ bản.

- Nhà trờng thờng xuyên bổ sung trang thiết bị hiện đại, tài liệu giảng dạy và sách tham khảo, giới thiệu sách mới cho giáo viên và HS-SV.

- Khuyến khích giáo viên khai thác và sử dụng có hiệu quả trang thiết bị phơng tiện dạy học.

* Cách tiến hành:

Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học, tài liệu học tập, sách tham khảo là một trong những thành tố của quá trình dạy học, là điều kiện không thể thiếu trong việc nâng cao chất lợng dạy học, vì vậy các trờng dạy nghề cần có sự đầu t thoả đáng đối với lĩnh vực này.

- Khoa(bộ môn) có trách nhiệm tham mu cho Ban giám hiệu mua những trang thiết bị dạy học, giáo trình, tài liệu học tập, sách tham khảo cần thiết, phù hợp phục vụ thiết thực cho công tác giảng dạy của khoa (bộ môn), tránh tình trạng có trang thiết bị dạy học, giáo trình, tài liệu học tập, sách tham khảo nhng không sử dụng đợc.

- Khoa(bộ môn) có nhiệm vụ khai thác tối đa trang thiết bị dạy học, bồi dỡng giáo viên kỹ năng sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy, sử dụng giáo trình, tài liệu học tập, sách tham khảo vào quá trình dạy học.

- Làm tốt công tác tuyên truyền giới thiệu sách, tài liệu mới cho HS-SV nhằm nâng cao ý thức giữ gìn sách và ham đọc sách trong HS-SV.

- Khoa(bộ môn) có nhiệm vụ bảo quản và sử dụng trang thiết bị dạy học có hiệu quả, luôn kiểm tra và có kế hoạch bổ sung kịp thời thay thế những trang thiết bị dạy học kém chất lợng, lạc hậu không còn phù hợp.

- Khuyến khích giáo viên truy cập thông tin qua mạng Internet, sử dụng Internet để cập nhật kiến thức chuyên môn để tự đào tạo và nâng cao trình độ.

* Điều kiện để tiến hành:

- Thiết bị dạy học cần đợc xem là yếu tố gắn liền với sách giáo khoa, là một bộ phận của sách giáo khoa, là nguồn cung cấp tri thức, là phơng tiện quan trọng để thực hiện nội dung phơng pháp giáo dục, cần tăng cờng thiết bị đồ dùng dạy học, chú trọng để có nhiều thiết bị đồ dùng giảng dạy tạo điều kiện cho HS-SV tìm tòi khám phá. Mỗi giáo viên cần tự giác sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị đồ dùng giảng dạy, khuyến khích sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin.

- Nhà trờng và các cán bộ quản lý phải luôn quan tâm đến các khoa (bộ môn) trong việc trang bị các thiết bị dạy học, giáo trình, tài liệu học tập, sách tham khảo, có đầu t kinh phí trọng điểm, không dàn trải. Quản lý, giám sát tốt nguồn chi cho mua sắm trang thiết bị dạy học, giáo trình tài liệu học tập, sách tham khảo.

- Khoa(bộ môn) phải lập hồ sơ theo dõi quy định trách nhiệm quản lý cũng nh sử dụng trang thiết bị dạy học, giáo trình, tài liệu học tập, sách tham khảo khuyến khích họ sử dụng có hiệu quả vào việc giảng dạỵ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của giáo viên khoa học cơ bản ở các trường trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w