II. Cơ sở dạy nghề Trun g ơng trên địa bàn
b. Cơ cấu tổ chức hoạt động của các trờng trung cấp nghề [2]
1.3.2.5. Chỉ đạo việc sử dụng phơng pháp dạy học tích cực:
Việc lựa chọn phơng pháp dạy học sao cho phù hợp với môn học, nội dung chơng trình, đối tợng đào tạo của từng cơ sở đào tạo là rất quan trọng. Trong hoạt động dạy học, giáo viên thờng kết hợp nhiều phơng pháp và luôn cải tiến để phù hợp cho từng tiết học. Nếu giáo viên biết tận dụng khả năng của ng- ời học để cùng phối hợp thao tác truyền thụ và tiếp thu kiến thức một cách hợp lý, khoa học khiến giờ học trở nên sinh động, thì sẽ cuốn hút ngời học vào hoạt động tiếp nhận và mở rộng tri thức, tránh lối thông tin một chiều (thầy giảng-trò ghi) đó là phơng pháp dạy học tích cực lấy HS-SV làm trung tâm, giáo viên chỉ là ngời hớng dẫn.
Trong phơng pháp không chỉ chú ý tới tri thức mà phải chú ý tới kỹ năng kỹ xảo. Phơng pháp là cách thức hành động. Cách thức này không tự biến thành kỹ năng, kỹ xảo mà cần phải luyện tập, thực hành mới có đợc. Phơng pháp s phạm tích cực có hiệu quả đợc hiểu ở hai bình diện: Học tập tích cực và phơng pháp giảng dạy tích cực, giáo viên luôn phải phát huy tính tích cực của HS-SV. Tính tích cực hình thành và phát triển nhằm đào tạo ra những con ngời năng động, thích ứng và góp phần phát triển cộng đồng, tính tích cực của HS-SV thể
hiện khát vọng hiểu biết, nỗ lực trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. Tính tích cực nhận thức trong hoạt động học tập liên quan đến động cơ học tập, động cơ đúng sẽ tạo ra hứng thú. Hứng thú là tiền đề của tự giác. Hứng thú và tự giác là hai yếu tố tâm lý tạo nên tính tích cực. Tính tích cực có thể đem lại nếp suy nghĩ độc lập. Suy nghĩ độc lập là cơ sở của sự sáng tạo.
Phơng pháp dạy học tích cực hớng tới việc hoạt động hoá, tích cực hoá hoạt động nhận thức của ngời học tức là tập trung phát huy tính tích cực của ng- ời học, chứ không phải tập trung vào tính tích cực của ngời dạy. Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực, đòi hỏi ngời giáo viên phải nỗ lực nhiều so với phơng pháp dạy thụ động, giáo viên phải kiên trì xây dựng cho HS-SV phơng pháp học tập chủ động. Muốn thực hiện phơng pháp dạy học tích cực, giáo viên đặc biệt quan tâm tới việc tổ chức, thực hành và sử dụng hợp lý các tài liệu liên quan, đồ dùng dạy học và kỹ thuật dạy học tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin, hệ thống vi tính, hệ thống kênh hình. Trong đổi mới phơng pháp dạy học cần kế thừa, phát triển phơng pháp dạy học truyền thống, đồng thời phải học hỏi, vận dụng một số phơng pháp dạy học mới, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy học ở từng trờng.