Khái niệm, nhiệm vụ, chức năng và ý nghĩa hoạt động dạy học của GV [28]

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của giáo viên khoa học cơ bản ở các trường trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 33 - 35)

II. Cơ sở dạy nghề Trun g ơng trên địa bàn

b. Cơ cấu tổ chức hoạt động của các trờng trung cấp nghề [2]

1.3.1. Khái niệm, nhiệm vụ, chức năng và ý nghĩa hoạt động dạy học của GV [28]

của GV [28]

Dạy học là một bộ phận của quá trình s phạm tổng thể, là quá trình tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh nhằm truyền thụ và lĩnh hội những tri thức khoa học, những kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nhận thức và thực tiễn, để trên cơ sở đó phát triển năng lực t duy và hình thành thế giới quan khoa học.

Chính vì thế, hoạt động dạy học có ý nghĩa vô cùng to lớn:

- Dạy học là con đờng thuận lợi nhất giúp học sinh trong khoảng thời gian ngắn có thể nắm đợc một khối lợng tri thức nhất định.

- Dạy học là con đờng quan trọng nhất, giúp học sinh phát triển một cách có hệ thống năng lực hoạt động trí tuệ nói chung và đặc biệt là năng lực t duy sáng tạo.

- Dạy học là một trong những con đờng chủ yếu góp phần giáo dục cho học sinh thế giới quan khoa học và những phẩm chất đạo đức.

Nh vậy, dạy học là hoạt động đặc trng nhất, chủ yếu nhất của nhà trờng nói chung và các trờng trung cấp nghề nói riêng. Hoạt động này diễn ra theo một quá trình nhất định, gọi là quá trình dạy học. Quá trình dạy học với t cách là một hệ thống bao gồm nhiều thành tố cấu trúc nh: mục đích và nhiệm vụ dạy học; nội dung dạy học; thầy với hoạt động dạy học; trò với hoạt động học; ph- ơng pháp và phơng tiện dạy học; kết quả dạy học. Trong quá trình dạy học ngời thầy giáo với hoạt động dạy có chức năng tổ chức, lãnh đạo, điều khiển hoạt động học tập của học sinh. Ngời thầy xác định mục tiêu học tập, lập kế hoạch học tập, xây dựng nội dung học tập, lựa chọn nội dung học tập cần dạy phù hợp với mục tiêu, đảm bảo hiệu quả của việc truyền thụ kiến thức. HS-SV là chủ thể của nhận thức. Hoạt động học của HS-SV phải chủ động tích cực, tự giác biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, biết tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức của bản thân trên cơ sở hớng dẫn của thầy. Tuy nhiên mọi tác động của ngời dạy chỉ là những tác động bên ngoài. Chất lợng và hiệu quả dạy học phụ thuộc vào chính hoạt động chiếm lĩnh tri thức và kỹ năng của ngời học. Tất cả các nhân tố cấu trúc của quá trình dạy học tồn tại trong mối quan

hệ qua lại thống nhất với nhau. Toàn bộ quá trình này lại diễn ra trong môi tr- ờng KT-XH và môi trờng khoa học công nghệ. Mục đích và nhiệm vụ dạy học phản ánh một cách tập trung những yêu cầu của xã hội đối với quá trình dạy học. Nh chúng ta đã biết, các nhà t tởng và s phạm thời cổ đại đã từng mơ ớc đào tạo thế hệ trẻ trở thành những con ngời phát triển toàn diện. T tởng này đã đợc phát triển trong thời kỳ văn hoá Phục Hng, đợc phản ánh trong mô hình của Mác về con ngời trong chủ nghĩa cộng sản và phát triển đến ngày nay. Đào tạo con ngời phát triển toàn diện cũng là mơ ớc của các nhà s phạm Việt Nam trong nhiều thế kỷ qua. Đó là con ngời “Văn võ song toàn”, con ngời đầy đủ các mặt “đức tài” (phẩm chất và năng lực) có đạo đức tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nếu năng lực là khái niệm biểu thị mối quan hệ giữa ngời và công việc, phẩm chất là khái niệm mô tả thái độ giữa ngời với ngời, ngời và thế giới thì một con ngời có đủ phẩm chất và năng lực cũng có thể xem là toàn diện. Một con ngời nh thế có khả năng hoàn thành mọi nhiệm vụ mà xã hội giao phó và sống lành mạnh, hạnh phúc trong cộng đồng. Mục tiêu này lại đợc cụ thể hoá qua các nhiệm vụ dạy học. Vì thế mục đích và nhiệm vụ dạy học là nhân tố giữ vị trí hàng đầu và có chức năng định hớng cho sự vận động và phát triển của toàn bộ quá trình dạy học. Nội dung dạy học bao gồm hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà học sinh cần nắm vững trong quá trình dạy học. Nội dung dạy học là một thành tố cơ bản của quá trình dạy học. Nội dung dạy học bị chi phối bởi mục đích, nhiệm vụ dạy học nhng đồng thời nó lại quy định việc lựa chọn và phối hợp các phơng pháp, phơng tiện dạy học. Các phơng pháp, phơng tiện dạy học là con đờng, cách thức hoạt động của giáo viên và học sinh nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học. Để đào tạo đợc con ngời có phẩm chất và năng lực thoả mãn yêu cầu xã hội, dạy học phải thực hiện những chức năng, nhiệm vụ gì?

- Trớc hết phải cung cấp cho HS-SV một hệ thống kiến thức, kỹ năng kỹ xảo phù hợp với yêu cầu của xã hội hiện đại. Đó là một phần kinh nghiệm của xã hội mà loài ngời đã tích luỹ đợc qua nhiều thế kỷ đang lu tồn trong trong

kho tàng văn hoá nhân loại. Việc tiếp thu những hệ thống tri thức và kinh nghiệm này nếu đợc tổ chức hợp lý sẽ làm phát triển những năng lực bẩm sinh trong mỗi con ngời. Đó là chức năng giáo dỡng của dạy học.

- Dạy học có nhiệm vụ hình thành ở HS-SV những quan điểm thái độ niềm tin đối với các phạm trù đạo đức, lao động, thẩm mỹ, thể dục và đối với… thế giới nhằm phát triển những phẩm chất tốt đẹp trong mỗi con ngời. Đó là chức năng giáo dục của dạy học.

- Ngoài hai chức năng giáo dỡng và giáo dục, trong các tài liệu thờng nói nhiều đến chức năng phát triển. Nhng sự phát triển trí tuệ, tình cảm, ý chí, thể lực không thể đứng độc lập mà luôn gắn liền và th… ờng là kết quả của hai chức năng kia.

Ba chức năng giáo dỡng, giáo dục và phát triển của dạy học chỉ có vẻ rõ ràng khi phân tích lý thuyết, trong thực tế chúng quyện vào nhau, khó có thể tách rời. Ví dụ, khi giới thiệu một hiện tợng, một sự vật hay một quá trình nào đấy, thì HS-SV sẽ có thái độ với chúng, dù chúng ta muốn hay không. Nh vậy chức năng giáo dỡng luôn song song với chức năng giáo dục. Còn phát triển thì thờng là kết quả của quá trình giáo dỡng và giáo dục lâu dài. Sau đây chúng ta sẽ xem xét kỹ hơn mỗi chức năng của dạy học.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của giáo viên khoa học cơ bản ở các trường trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w