0
Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Nhóm giải pháp 02: Đổi mới công tác quản lý hoạt động học các môn học cơ bản của HSSV (quản lý công tác đánh giá kết quả học tập của

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN KHOA HỌC CƠ BẢN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN (Trang 95 -100 )

môn học cơ bản của HS-SV (quản lý công tác đánh giá kết quả học tập của HS-SV).

- Nhóm giải pháp 03: Đổi mới công tác quản lý, sử dụng cơ sở trang thiết bị dạy học và tạo môi trờng học tập cho HS-SV. thiết bị dạy học và tạo môi trờng học tập cho HS-SV.

- Nhóm giải pháp 04: Đổi mới công tác quản lý xây dựng, bồi dỡng, quản lý đội ngũ giáo viên, nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực s phạm quản lý đội ngũ giáo viên, nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực s phạm cho đội ngũ giáo viên khoa khoa học cơ bản các trờng trung cấp nghề .

Những giải pháp này là sự vận dụng, cụ thể hoá lý luận của khoa học quản lý giáo dục vào quản lý hoạt động dạy học các môn học cơ bản trong nhà trờng. Qua khảo nghiệm các ý kiến của các chuyên gia, kết quả thu đợc cho thấy những giải pháp đề xuất là cần thiết và có tính khả thi, phù hợp và sát với thực tiễn môi trờng đào tạo của các trờng trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An, điều đó cho thấy rằng nội dung luận văn đã đáp ứng đợc mục đích nghiên cứu và đã giải quyết đợc các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra của đề tài.

Bước vào thời kỳ CNH-HĐH đất nước, cụng tỏc đào tạo nghề đó và đang đứng trước những cơ hội phỏt triển mới, đồng thời cũng phải đương đầu với những thỏch thức mới, yờu cầu phỏt triển quy mụ nhưng phải đảm bảo chất lượng, nõng cao hiệu quả GD-ĐT. Trờn thực tế, cũn nhiều vấn đề cần phải giải quyết từ mục tiờu, nội dung chương trỡnh, phương phỏp GD-ĐT, cơ chế quản lý, hệ thống chớnh sỏch đến việc huy động cỏc nguồn lực đặc biệt là xõy dựng đội ngũ giỏo viờn đạt chuẩn về mọi mặt. Quan điểm xuyờn suốt của Đảng và Nhà nước ta là khẳng định vai trũ quyết định của nhà giỏo trong việc nõng cao chất lượng giỏo dục.

2. Kiến nghị:

Để thực hiện được những giải phỏp nờu trờn phụ thuộc vào cỏc yếu tố như: tổ chức, quản lý, chớnh sỏch, mụi trường làm việc, nhu cầu xó hội vỡ vậy tỏc giả xin cú một số kiến nghị:

* Đối với Bộ Giỏo dục - Đào tạo.

Bộ Giáo dục và Đào tạo cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn chỉnh bổ sung Qui chế kiểm tra, thi cho phù hợp hơn với điều kiện hiện nay và để nâng cao chất l- ợng đào tạo.

* Đối với Bộ Lao động - Thương binh xó hội và Tổng cục Dạy nghề:

Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001-2010 đó khẳng định: Hỡnh thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành để đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH và phỏt triển kinh tế đất nước. Khi hỡnh thành hệ thống này, cỏc cơ sở đào tạo sẽ đào tạo lực lượng lao động kỹ thuật ở nhiều trỡnh độ và liờn thụng từ trỡnh độ thấp đến trỡnh độ cao. Như vậy, đội ngũ giỏo viờn kỹ thuật cơ bản sẽ được thống nhất về chuẩn trỡnh độ để đỏp ứng yờu cầu đào tạo cụng nhõn kỹ thuật, nhõn viờn nghiệp vụ ở cỏc cấp trỡnh độ. Chớnh vỡ vậy, để chuẩn bị cho việc hỡnh thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành, ngay từ bõy giờ cần cú sự đồng nhất trong đào tạo, bồi dưỡng giỏo viờn, chuẩn đào tạo và xõy dựng cỏc chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng thống nhất đối với cỏc Trường dạy nghề núi chung và khối cỏc trường trung cấp nghề núi riờng.

- Ban hành mụ hỡnh đào tạo cụng nhõn kỹ thuật xõy dựng theo cỏc cấp đào tạo mới và tiờu chuẩn cỏc cấp chức danh giỏo viờn dạy nghề làm cơ sở để chuẩn hoỏ tay nghề cho đội ngũ giỏo viờn. Ban hành mới quy định về tiờu chớ

đỏnh giỏ xếp loại giỏo viờn cỏc Trường trung cấp nghề và quy định về số tiết chuẩn cho đội ngũ giỏo viờn núi chung và giỏo viờn Khoa khoa học cơ bản núi riờng theo quy định cũ ban hành năm 2002, tổng số tiết chuẩn đối với giỏo viờn Khoa khoa học cơ bản là quỏ cao (704 tiết/người/năm học)

- Ban hành chớnh sỏch, chế độ, quyền lợi của giỏo viờn tham gia bồi dưỡng và hoàn thành nhiệm vụ bồi dưỡng để tạo động lực thỳc đẩy cụng tỏc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng. Cú chớnh sỏch hỗ trợ đời sống và điều kiện làm việc để giỏo viờn yờn tõm với cụng việc của mỡnh hơn. Hàng năm, Bộ cần dự trự một số kinh phớ từ nguồn kinh phớ Nhà nước cấp để tổ chức bồi dưỡng giỏo viờn vào dịp hố.

- Xõy dựng chương trỡnh phỏt triển đội ngũ giỏo viờn dạy nghề: tăng quy

mụ đào tạo giỏo viờn dạy nghề ở cỏc trường Cao đẳng Sư phạm kỹ thuật, Đại học Sư phạm kỹ thuật và cỏc Khoa Sư phạm kỹ thuật tại cỏc trường đại học khỏc; nghiờn cứu xõy dựng mới một số trường đào tạo giỏo viờn dạy nghề ở những vựng cú nhu cầu lớn; đào tạo giỏo viờn theo chuẩn; phỏt triển đội ngũ giỏo viờn thỉnh giảng; thực hiện luõn phiờn bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ theo chu kỳ 5 năm/lần; bổ sung giỏo viờn cho một số ngành nghề mới, giỏo viờn cú trỡnh độ sau đại học cho cỏc chương trỡnh đào tạo nghề trỡnh độ cao. - Xõy dựng và triển khai hệ thống kiểm định chất lượng dạy nghề.

* Đối với UBND Tỉnh, Sở Lao động TB & XH Tỉnh Nghệ An:

- Tiếp tục thực hiện cỏc mục tiờu qui hoạch mạng lưới cỏc cơ sở đào tạo nghề theo tinh thần Nghị quyết 07NQ/TU của Ban Thường Vụ Tỉnh uỷ, đảm bảo để mỗi huyện cú một Trung tõm hướng nghiệp - Dạy nghề phục vụ nhu cầu đào tạo nghề tại chỗ cho người lao động. Tiếp tục mở rộng qui mụ đào tạo dài hạn, đào tạo cụng nhõn kỹ thuật lành nghề.

- Tăng cường quản lý Nhà nước về đào tạo nghề ở cỏc cấp cũng như quản lý sự nghiệp đào tạo ở cỏc cơ sở dạy nghề, làm tốt cụng tỏc quy hoạch, kế hoạch đào tạo, xõy dựng và kiểm soỏt quy trỡnh, chất lượng đào tạo đặc biệt là về mụ hỡnh nhõn cỏch HS-SV sau đào tạo. Tiếp tục bổ sung và đổi mới về cơ chế chớnh sỏch đối với dạy nghề và học nghề đặc biệt là chớnh sỏch thu hỳt đội ngũ giỏo viờn dạy nghề, chớnh sỏch phõn luồng đào tạo trờn địa bàn của Tỉnh.

- Khuyến khớch và tăng cường cỏc hỡnh thức liờn kết giữa cơ sở đào tạo và cơ sở sản xuất; kết hợp đào tạo kiến thức và kỹ năng cơ bản tại trường với đào tạo kỹ năng nghề nghiệp tại cơ sở sản xuất, huy động cỏc chuyờn gia làm việc tại cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh, giỏo dục, khoa học-cụng nghệ tham gia xõy dựng nội dung, chương trỡnh và đỏnh giỏ kết quả đào tạo.

- Quan tõm đầu tư và tạo điều kiện thuận lợi phỏt triển hơn nữa về nguồn vốn, cũng như vận động tốt phong trào địa phương hoỏ đào tạo nghề. Chỉ đạo cỏc Trường dạy nghề tổ chức giảng dạy cỏc ngành nghề mà hiện xó hội đang cần và tập trung cao độ để giải quyết tỡnh trạng thừa thầy thiếu thợ. Để giải quyết đầu ra về cụng ăn việc làm cho số học sinh được đào tạo trờn địa bàn của Tỉnh, cần đẩy mạnh nhanh tiến độ hợp tỏc xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp, cỏc trung tõm dịch vụ và thương mại trờn địa bàn của Tỉnh

* Đối với Ban giỏm hiệu cỏc Trường Trung cấp nghề :

- Tổ chức thường xuyờn cho đội ngũ giỏo viờn đi thăm quan thực tế, học hỏi kinh nghiệm và bổ sung đạt tỷ lệ 1 giỏo viờn/15 học sinh nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc bố trớ giỏo viờn tham gia cỏc lớp đào tạo bồi dưỡng, nõng cao tay nghề.

- Chỉ đạo tổ chuyờn mụn, cỏc khoa tổ chức trao đổi phương hướng và phương phỏp giảng dạy, xõy dựng tiờu chuẩn đỏnh giỏ giờ lờn lớp đối với từng mụn học, đõy phải là cụng trỡnh chung của tập thể sư phạm nhà trường. Cú tiờu chuẩn cụ thể vừa giỳp cho việc đỏnh giỏ giờ học, vừa giỳp cho việc nõng cao tay nghề của giỏo viờn. Đặc biệt đề ra tiờu chớ tuyển dụng đối với giỏo viờn (về văn bằng, trỡnh độ sư phạm, kinh nghiệm cụng tỏc, khả năng ngoại ngữ và tin học…).

- Huy động nguồn kinh phớ đầu tư từ cỏc cấp ban ngành để phỏt triển cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học đỏp ứng nhu cầu đào tạo của Trường.

Tài liệu tham khảo

1. Thường vụ Tỉnh uỷ Nghệ An - Nghị quyết 07/NQ-TV ngày 8/8/2001 Ban về phỏt triển Dạy nghề giai đoạn 2001-2010.

2. Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội - Điều lệ trờng Trung cấp nghề (Ban hành theo Quyết định số 03/2007/ QĐ-BLĐTBXH ngày 04-01-2007)

3. Các Mác - Ph.Ănghen (1993), Các Mác - Ănghen toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội.

4. Cẩm nang phỏp luật ngành GD-ĐT năm học 2007-2008 (Thỏng 9/2007). NXB Thống kờ.

5. Cơ sở khoa học quản lý NXB chính trị quốc gia Hà Nội 1999

6. Đỗ Văn Chấn (1996), "Kinh tế giáo dục học: Một số vấn đề về phơng pháp luận", Quản lý Giáo dục - Thành tựu và xu hớng

7. Đỗ Hoàng Toàn (1996), Lý thuyết quản lý, ĐH KT Quốc dân, Hà Nội. 8. Đỗ Mời -Diễn văn khai mạc Hội nghị BCHTW lần thứ 2 khoá VIII;

Hà Nội, 16/12/1996.

9. Harold Koontz - Những vấn đề cốt yếu của quản lý – NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1992

10.Luật giáo dục - NXB Chính trị quốc gia, 2005

11. Nguyễn Minh Đạo Cơ sở khoa học quản lý - NXB chính trị quốc gia 1997 12. Nguyễn Thị Hiền - Tổ chức quá trình dạy học. Tập bài giảng cho lớp cao

học đào tạo thạc sỹ Hà Nội 1998

13. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) Nguyễn Kỳ, Vũ văn Toản, Bùi Tờng - Quá trình dạy tự học - NXB giáo dục 1997 (tái bản lần 02)

14.Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những Khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Trờng CBQL GD&ĐT TW1, Hà Nội .

15.Nguyễn Gia Quý (1996), "Bản chất của hoạt động quản lý", Quản lý Giáo dục, thành tựu và xu hớng, Hà Nội.

17.Nguyễn Văn Vọng - Đổi mới phơng pháp giáo dục tạo chất lợng mới cho nguồn nhân lực – Tạp chí giáo dục số 110 Tr9 tháng 9-2003

18. Phạm Minh Hạc - Giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa thế kỷ XXI – NXB chính trị quốc gia 2002

19.Phạm Minh Hạc - Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục- NXB GD Hà nội 1986

20. Phạm Viết Vợng Giáo dục học - NXb ĐHQG Hà Nội - Hà Nội 2001

21. Phạm Viết Vợng - Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học – NXB đại học quốc gia Hà Nội - Hà nội 2001- Tập 1,2 NXB khoa học xã hội 1979

22.Quá trình dạy- tự học - NXB giáo dục 1997 (tái bản lần 02) 23.Quản lý nguồn nhân lực – NXB chính trị quốc gia Hà nội 1999

24.Raja Royingh (1994), nền giáo dục cho thế kỷ hai mơi mốt; những triển vọng của Châu á -Thái bình Dơng NXB Giáo dục, Hà Nội.

25.Sở Lao động Thơng binh và Xã hội tỉnh Nghệ An - Báo cáo đánh giá kết quả đào tạo nghề các năm 2006, 2007, 06 tháng đầu năm 2008 và mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp thực hiện đến năm 2010; Vinh 07/2008

26.Sở Lao động thương binh và Xó hội Tỉnh Nghệ An - Tài liệu tập huấn nghiệp vụ quản lý đào tạo nghề năm 2006, thỏng 12 năm 2006.

27.Thái Văn Thành Quản lý giáo dục- quản lý nhà trờng - ĐH Huế 2007 28. Thái Duy Tuyên - Giáo dục học hiện đại - NXB ĐHQG Hà Nội

29.Tổng Cục Dạy nghề - Đào tạo nghề đỏp ứng nhu cầu phỏt triển nhõn lực; 2002

30. Trờng CBQL GD&ĐT (1998), Tài liệu bồi dỡng CBQL Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội

31.V.G A phanaxev - Con ngời trong hệ thống quản lý xã hội tập 1, tập 2 NXB khoa học xã hội 1979

32.Một số sách báo, tạp chí, đề tài khoa học có nghiên cứu về chất lợng đội ngũ giáo viên các Trờng dạy nghề.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN KHOA HỌC CƠ BẢN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN (Trang 95 -100 )

×