Trong Điều lệ trường tiểu học nói rõ các yêu cầu giáo dục ngoài giờ lên lớp ở điều 27 chương III: Hoạt động ngoài giờ lên lớp do nhà trường phối hợp vớicác lực lượng giáo dục ngoài nhà t
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỆN BIÊN 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỆN BIÊN 1
Trang 2I MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Đảng ta và Bác Hồ coi công tác thiếu niên và nhi đồng là sự nghiệp đàotạo một lớp người mới cho đất nước Việc giáo dục cho các em là một khoa học,một nghệ thuật, không nên tùy tiện chủ quan Giáo dục là quá trình kết hợp vaitrò chủ đạo của giáo viên với sự tự giác tích cực, tự rèn luyện cuả học sinh nhằmhình thành ý thức, tính cách và chủ yếu là hành vi thói quen đạo đức với cácchuẩn mực xã hội quy định Nhân cách học sinh được hình thành qua hai conđường cơ bản: Con đường dạy học trên lớp và con đường hoạt động ngoài giờlên lớp
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một hoạt động quan trọng, gópphần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện mục tiêu giáo dục cuảnhà trường Chính từ những hoạt động như: lao động, sinh hoạt tập thể, hoạtđộng xã hội đó góp phần rất lớn trong việc hình thành nhân cách cuả học sinh.Giúp các em biết tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện mình Có thể nói việc
tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp là xây dựng cho các em các mối quan hệphong phú, đa dạng, một cách có mục đích, có kế hoạch có nội dung và phươngpháp nhất định, gắn giáo dục với cộng đồng, tạo sự thân thiện trong mọi tìnhhuống Nhân cách trẻ được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động có
ý thức Chính trong quá trình sống, học tập, lao động, giao lưu, vui chơi giảitrí… con người đó tự hình thành và phát triển nhân cách của mình Vì thế, hoạtđộng ngoài giờ lên lớp có liên quan đến việc mở rộng kiến thức, tư tưởng, tìnhcảm, năng lực nâng cao thể lực, thể chất và tinh thần của học sinh Do vậy, cầnthiết phải kết hợp việc học tập trên lớp với việc rèn luyện kĩ năng thực hành giúphọc sinh hiểu sâu hơn và nắm bản chất cuả sự vật hiện tượng, tạo niềm tin và sựsáng tạo cho học sinh, giải quyết mối quan hệ giữa học mà chơi - chơi mà họcnhằm đáp ứng nhu cầu tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học
Trong Điều lệ trường tiểu học nói rõ các yêu cầu giáo dục ngoài giờ lên lớp
ở điều 27 chương III: Hoạt động ngoài giờ lên lớp do nhà trường phối hợp vớicác lực lượng giáo dục ngoài nhà trường tổ chức, bao gồm các hoạt động ngoàigiờ lên lớpvề khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao nhằm phát triểnnăng lực toàn diện của học sinh và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, các hoạtđộng vui chơi, tham quan du lịch, giao lưu văn hóa các hoạt động bảo vệ thiênnhiên, môi trường, các hoạt động lao động công ích, các hoạt động xã hội, cáchoạt động từ thiện phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học
Để đáp ứng yêu cầu đó, trường Tiểu học Điện Biên 1 đã tích cực tổ chứccác chương trình hoạt động ngoài giờ lên lớp để tăng cường giáo dục kĩ năngsống cũng như hoàn thiện và phát triển nhân cách cho học sinh Tôi chọn đề tài
“Một số biện pháp chỉ đạo tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu
học Điện Biên 1 – Thành phố Thanh Hóa” nhằm khẳng định những kết quả
hoạt động tại cơ sở, đồng thời góp thêm một chút kinh nghiệm để giúp cho hoạtđộng ngày một phát triển cả về bề rộng và chiều sâu
Trang 32 Mục đích nghiên cứu:
Tôi chọn đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo tổ chức hoạt động ngoài giờ
lên lớp ở trường Tiểu học Điện Biên 1 – Thành phố Thanh Hóa” để nghiên
cứu lí luận cũng cũng như thực tiễn nhằm tìm kiếm và vận dụng các giải pháp đểchỉ đạo và tổ chức có hiệu quả các hoạt động ngoài giờ lên lớp tại cơ sở
3 Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu về cơ sở lí luận, thực trạng việc tổ chức hoạt độngngoài giờ lên lớp, các giải pháp áp dụng để việc tổ chức các hoạt động ngoài giờlên lớp đạt hiệu quả và tổng kết đúc rút những kết quả đạt được sau khi áp dụngcác giải pháp đã nghiên cứu vào thực tế tại Trường Tiểu học Điện Biên 1 –Thành phố Thanh Hóa
4 Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu và viết sáng kiến kinh nghiệm tôi đã vận dụngnhững phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết
- Phương pháp thu thập thông tin
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế
- Phương pháp thực nghiệm
- Phương pháp đàm thoại, phỏng vấn
- Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm…
5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm:
Trên cơ sở lí luận và thực tiễn và nền móng những giải pháp đã áp dụngcủa những năm trước, năm học 2016 – 2017 tôi đã triển khai bổ sung một sốnhững giải pháp nhằm tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớpngày càng hiệuquả hơn như sau:
- Tổ chức hoạt động sinh hoạt dưới cờ bằng nhiều hình phong phú hấp dẫn
- Tổ chức mở rộng các hoạt động ngoại khóa đến từng khối lớp
- Thường xuyên thay đổi hình thức tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp vàocác dịp kỉ niệm và ngày lễ trong năm
- Tổ chức các câu lạc bộ sau giờ học giúp phát triển thể chất và tinh thần chohọc sinh
- Kết hợp các hoạt động từ thiện với hoạt động dã ngoại
II NỘI DUNG
1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Hoạt động ngoài giờ lên lớp là các hoạt động nằm ngoài chương trình họcchính khóa Hoạt động ngoài giờ lên lớp liên quan đến tất cả các hoạt động vănhóa - thể thao - giải trí - xã hội ngoài giờ học trên lớp Đây là một trong nhữngsân chơi để học sinh tự nguyện tham gia theo nhu cầu, khả năng của bản thân.Các hoạt động ngoài giờ lên lớp giúp học sinh giải tỏa căng thẳng trong việc họctrên lớp Các hoạt động ngoài giờ lên lớp mang lại nhiều ích lợi về sức khỏe,giúp học sinh năng động hơn cả về thể chất lẫn tinh thần Bên cạnh đó, hoạt
Trang 4động ngoài giờ lên lớpcòn giúp học sinh phát triển các kĩ năng Việc tham giacác phong trào thể thao, văn nghệ, tham gia các hoạt động của các câu lạc bộtrong trường học là một trong những cách để khám phá bản thân và phát triểnnhững kĩ năng.Tham gia tích cực vào các hoạt động ngoài giờ lên lớp giúp họcsinh, sinh viên cân bằng cuộc sống, thư giãn và tiếp thêm sinh lực Hơn nữa, kỹnăng giao tiếp, ứng xử và giải quyết tình huống của học sinh, sinh viên được cảithiện rõ rệt thông qua các hoạt động ngoại khóa.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là hoạt động giáo dục cơ bản, đượcthực hiện một cách có tổ chức, có mục đích theo kế hoạch của nhà trường, làviệc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn của học sinh về khoa học -
kĩ thuật, lao động công ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo, văn hóa, vănnghệ, thẩm mỹ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí, v.v để giúp các em hìnhthành và phát triển nhân cách (đạo đức, năng lực, sở trường, ), đáp ứng nhữngyêu cầu đa dạng của xã hội đối với thế hệ trẻ
Hoạt động ngoài giờ lên lớp do nhà trường tổ chức và quản lí với sự thamgia của các lực lượng trong nhà trường và ngoài xã hội Hoạt động này diễn ratrong suốt năm học và cả thời gian nghỉ hè để khép kín quá trình giáo dục, làmcho quá trình này được thực hiện mọi lúc, mọi nơi
Vì vậy, giáo dục ngoài giờ lên lớp không chỉ là trách nhiệm của một ai,
mà là trách nhiệm chung của toàn xã hội, của gia đình học sinh, còn nhà trườngphải là địa chỉ đáng tin cậy để cố vấn sư phạm và phối hợp tổ chức các hoạtđộng nhằm giáo dục có hiệu quả
2 THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOẠI KHÓA Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỆN BIÊN I – TP THANH HÓA
2.1 Những thuận lợi và khó khăn
- Ban giám hiệu đã có sự quan tâm đồng bộ, chỉ đạo kịp thời, từ việc xây dựng
kế hoạch đến công tác tổ chức, kiểm tra, đánh giá; đầu tư về cơ sở vật chất, trangthiết bị, kinh phí tổ chức,
- Tập thể ban giám hiệu đoàn kết nhất trí, có tinh thần trách nhiệm cao
- Trường có nhiều thành tích trong nhiều năm liền về phong trào dạy và học vàphong trào tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
- Đội ngũ cán bộ giáo viên ổn định, nhiệt tình, có năng lực giảng dạy và giàukinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
- Học sinh ngoan, ham học, trường có truyền thống dạy tốt học tốt nhiều năm
- Phụ huynh học sinh ủng hộ nhiệt tình mọi hoạt động do nhà trường tổ chức
Trang 52.1.2 Khó khăn:
- Công trình xây dựng nằm ngay sát trường nên ảnh hưởng đến việc dạy – học
và sinh hoạt của giáo viên, học sinh
- Diện tích sân trường hẹp, gây khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động lớn
- Trường còn thiếu các phòng chức năng theo quy chuẩn của trường chuẩn Quốcgia như: Phòng thư viện, phòng học môn nghệ thuật, …
- Trường còn thiếu giáo viên văn hóa và một số giáo viên bộ môn đặc thù
- Giáo viên của trường đều tham gia dạy 2 buổi/ngày tại trường nên ít có thờigian dành cho nghiên cứu tài liệu để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụcòn hạn chế
- Giáo viên tổng phụ trách chủ yếu là mang tính kiêm nhiệm ít có thời gian đầu
tư chuyên sâu
- Bên cạnh đó thì năng lực tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp của một số giáoviên vẫn còn hạn chế, cho đây là hoạt động vui chơi nên không quan tâm, khôngcần thiết chỉ chú tâm đến việc ôn kiến thức kỹ năng về phần lĩnh vực dạy họctrên lớp mà thôi
2.2 Thực tế triển khai:
Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở nhà trường những năm qua đã có nhiều sựchuyển biến rõ nét, được ban giám hiệu nhà trường và đội ngũ giáo viên cũngnhư phụ huynh quan tâm và có các giải pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượnghoạt động Hệ thống văn bản chỉ đạo cũng đã đề cập nhiều đến việc tổ chức hoạtđộng ngoại khóa, đặc biệt là khi Bộ GD-ĐT phát động phong trào thi đua “Xâydựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thì việc đầu tư cho hoạt độngngoài giờ, việc gắn giáo dục với cộng đồng đó được chú trọng nhiều hơn Songbên cạnh đó, với tình hình hiện nay nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp chưathực sự đáp ứng nhu cầu thực tế Một số giáo viên thường dành thời gian củaHoạt động ngoài giờ lên lớp để ôn kiến thức, kĩ năng, giải quyết các phần việc
về lĩnh vực dạy học Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp thường mất nhiều thờigian, nếu tổ chức không tốt không những không mang lại lợi ích mà còn ảnhhưởng chất lượng hoạt động dạy và học trên lớp, tốn kém kinh phí mà không cónguồn tài chính hỗ trợ
3 CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Đế nâng cao chất lượng hoạt động ngoài giờ lên lớp trong nhà trường, gắngiáo dục nhà trường với cộng đồng, xây dựng trường học thân thiện, học sinhtích cực, nhà trường đã thực hiện một số giải pháp sau:
3.1 Tiếp tục nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động ngoài giờ lên lớp.
3.1.1 Đối với lãnh đạo nhà trường:
- Bản thân lãnh đạo nhà trường phải có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọngcủa hoạt động ngoài giờ lên lớp và đưa nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp vào
kế hoạch năm học cụ thể, chi tiết Trong năm học vừa qua tôi đã cùng các đồngchí trong cấp uỷ, ban giám hiệu triển khai kịp thời các chỉ thị, nghị quyết của
Trang 6Đảng bộ cấp trên, đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước,cùng với chủ đề năm học, qui chế của ngành và nội quy của nhà trường đến toànthể cán bộ giáo viên trong chi bộ, giáo viên, nhân viên trong hội đồng nhàtrường, để học tập và thực hiện đúng tiến độ thời gian và đạt hiệu quả
- Thực hiện nghiêm túc hướng dẫn của các cấp quản lý giáo dục Mọi hoạt độnggiáo dục trong nhà trường đều không thể tách rời tinh thần chỉ đạo của các cấplãnh đạo Vì vậy, để có thể tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp hiệu quả,phù hợp với tình hình nhà trường, địa phương và đảm bảo đúng định hướng củangành thì Ban giám hiệu nhà trường luôn nghiên cứu kĩ mọi công văn hướngdẫn của Sở GD-ĐT và Phòng GD-ĐT thành phố Thanh Hóa khi tiếp nhận vàtriển khai thực hiện một cách nghiêm túc theo cách thức như sau: Chỉ đạo tiếptục thực hiện các cuộc vận động và các phong trào thi đua do Bộ Chính trị và BộGiáo dục phát động Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, họcsinh tích cực”, Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh” và cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học vàsáng tạo” nhà trường tổ chức triển khai đến toàn thể cán bộ giáo viên, nhân viênbằng cách lồng ghép trong sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt của các tổ chứcđoàn thể trong nhà trường Cuộc vận động “Hai không” đối với giáo dục tiểuhọc nhà trường đã chỉ đạo thực hiện:
+ Dạy thực chất: Đúng đủ nội dung chương trình giáo dục tiểu học mớitheo từng chủ điểm ở mỗi độ tuổi không cắt xén
+ Học thực chất: Thực sự lấy học sinh làm trung tâm để thực hiện đổi mớinôi dung, phương pháp và hình thức tổ chức, hình thành cho học sinh những thóiquen, kĩ năng tốt trong mọi hoạt động… phát huy hoạt động trí tuệ, ngôn ngữ,tình cảm xã hội, tình cảm thẩm mĩ
+ Đánh giá thực chất: Thông qua việc đánh giá học sinh theo thông tư 22
- Đưa “Kế hoạch hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp” bàn bạc thống nhất
trong đội ngũ cán bộ cốt cán rồi triển khai đến tất cả các cán bộ giáo viên, nhânviên và học sinh trong nhà trường, nhằm thống nhất nội dung hoạt động, bànbiện pháp thực hiện tích cực và từng bộ phận có kế hoạch cụ thể
- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động Giáo dục ngoài giờ lênlớp ở tất cả các mặt theo tinh thần hưởng ứng các cuộc vận động của Bộ trưởng
Bộ GD&ĐT
- Phối hợp với các lực lượng xã hội làm tốt hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớpgóp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường
3.3.2 Đối với các tổ khối, đoàn thể trong nhà trường:
- Tổ chức cho giáo viên tham gia đóng góp xây dựng kế hoạch hoạt động Giáodục ngoài giờ lên lớp năm học 2016-2017 của nhà trường và của tổ khối
- Tổ chức cho giáo viên các khối lớp xây dựng “Mô hình hoạt động ngoại khóa”mẫu và tổ chức dạy chuyên đề thực nghiệm
Trang 7- Làm tốt công tác tuyên truyền cho nhân dân và tham mưu cho Đảng, chínhquyền của phường để có kế hoạch phối hợp với các tổ chức đoàn thể cùng thamgia thực hiện.
- Tuỳ điều kiện, tình hình thời gian của một năm mà điều chỉnh nội dung dạycủa từng khối lớp Ví dụ: Bài “ Bày cỗ trung thu” cần đổi lên dạy vào trước dịp
trung thu, Tiểu phẩm “Táo quân chầu trời” của chủ đề Ngày Tết quê em cần dạy
trước ngày 23/12 âm lịch,… Căn cứ vào thực tế của từng lớp, tiết học Hoạtđộng Giáo dục ngoài giờ lên lớp có thể vận dụng, điều chỉnh và tổ chức sao chophù hợp với đối tượng và tâm sinh lí lứa tuổi của HS từng khối lớp
3 2 Xây dựng kế hoạch, lập chương trình hoạt động.
3.2.1 Xác định rõ mục tiêu và yêu cầu xây dựng kê hoạch hoạt động Giáodục ngoài giờ lên lớp:
a Mục tiêu:
Hoạt động ngoài giờ lên lớp là một hoạt động không thể thiếu trong việcthực hiện mục tiêu đào tạo; là cầu nối liên hệ hai chiều giữa nhà trường và xãhội đồng thời là phương tiện phát huy mọi nguồn lực làm tốt công tác giáo dụchọc sinh trong nhà trường Đây là một hoạt động giáo dục cơ bản thực hiện mộtcách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức góp phần hình thành nhân cách củahọc sinh
Dựa trên cở sở các công văn hướng dẫn của cấp trên (Công văn số1490/SGDĐT- GDTH ngày 11 tháng 8 năm 2015 của Giám đốc Sở Giáo dục vàĐào tạo Thanh Hóa về việc Hướng dẫn tổ chức hoạt động Giáo dục ngoài giờlên lớp ở Tiểu học; Công văn số 354/CV-PGD&ĐT ngày 16 tháng 8 năm 2016của Phòng GD&ĐT về thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cấp Tiểuhọc năm học 2016 – 2017) và căn cứ điều kiện thưc tiễn của nhà trường để xâydựng cụ thể chương trình hoạt động ngoài giờ lên lớp phù hợp, hiệu quả và chỉđạo các tổ khối, đoàn thể tổ chức thực hiện kế hoạch ngay từ đầu năm học 2016-2017
Kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đảm bảo các tiêu chí: cómục tiêu, yêu cầu rõ ràng về nhân sự, điều kiện kinh phí, cơ sở vật chất phục vụcho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, có sự phân công rạch ròi trách nhiệm,thể hiện được sự hợp tác chặt chẽ giữa các bộ phận, thành viên, có kế hoạchkiểm tra, đánh giá cụ thể hợp lý Kế hoạch phải thể hiện được nội dung, hìnhthức và phương pháp tổ chức theo chủ đề của từng năm học và theo chủ điểmhàng tuần, hàng tháng cụ thể
Thành lập ban chỉ đạo “Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp” Ban chỉđạo có nhiệm vụ xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động năm học đưa rabàn bạc thống nhất trong cấp Ủy, trong chi bộ, lãnh đạo nhà trường cùng toànthể cán bộ giáo viên và chỉ đạo thực hiện kế hoạch đó
b Yêu cầu
- Tổ chức các hoạt động theo hình thức hoạt động mới để học sinh làmquen với phương pháp hoạt động chủ động phù hợp với mục tiêu đào tạo mới,
Trang 8đồng thời nhằm giúp học sinh có những hiểu biết và thái độ đúng đắn về các giátrị văn hóa, xã hội của dân tộc và nhân loại.
- Nội dung hoạt động cơ bản bám sát nội dung hoạt động của nhà trườnghằng năm cũng như các vấn đề cấp thiết đối với học sinh như: Phòng chống matúy học đường, An toàn giao thông, quyền trẻ em, …
- Củng cố, bổ sung những kiến thức đã học ở trên lớp; tạo điều kiện thuậnlợi để các em làm quen với những lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội; giúpcác em có cơ hội liên hệ kiến thức đã học với thực tế cuộc sống
- Làm quen và tập luyện các kỹ năng cơ bản, cần thiết của học sinh tiểu họcnhư: kỹ năng sống; kỹ năng tham gia các hoạt động tập thể một cách chủ động và
có trách nhiệm, kỹ năng giải quyết các tình huống nảy sinh trong học tập và hoạtđộng tập thể,…
- Có thái độ đúng đắn, có tình cảm tích cực thể hiện ở sự hứng thú với cáchoạt động, được góp sức lực, khả năng của mình vào hoạt động của tập thể.3.2.2 Nội dung chương trình hoạt động:
a Giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, nếp sống:
* Đối với học sinh:
- Thông qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp thực hiện đầy đủ các chủđiểm tháng nhằm giáo dục học sinh thực hiện tốt 5 Điều Bác Hồ dạy; “Học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “Kĩ năng sống”, “Sử dụng nănglượng tiết kiệm và hiệu quả”,…
- Tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh giáo dục tư tưởng, đạo đức, nếp sốngvăn minh cho học sinh trong đơn vị Thực hiện tốt nếp sống văn minh đô thị
- Phát huy và xây dựng tốt các nề nếp kỉ cương trong nhà trường, nângcao vai trò tự quản của học sinh trong từng tiết học ở từng lớp nhằm góp phầnxây dựng môi trường giáo dục lành mạnh
- Tổ chức tốt tiết sinh hoạt đầu tuần, sinh hoạt chủ nhiệm
- Thường xuyên giáo dục cho học sinh về trật tự an toàn giao thông, vềphòng chống ma tuý, phòng chống tai nạn thương tích, các bệnh thông thường,giáo dục pháp luật phòng chống các tệ nạn xã hội,…
- Thực hiện đủ các chủ đề, chủ điểm quy định cho mỗi tháng
- Tham gia các hoạt động chính trị tại đại phương như: cổ động, tinh… Chăm sóc các gia đình thương binh, liệt sĩ; tham gia các chương trình từthiện, nhân đạo do các cấp tổ chức
mít Tiếp tục tổ chức các hoạt động hưởng ứng phong trào “Xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ Giáo dục&Đào tạo phát động.
* Đối với giáo viên:
- Thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhànước và các qui định của Ngành giáo dục
- Luôn thể hiện tinh thần trách nhiệm cao của người giáo viên, hoàn thànhtốt các chức năng, nhiệm vụ được phân công
Trang 9- Chú trọng giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh thông qua cácmôn học, xây dựng các quy tắc ứng xử văn hóa trong nhà trường, các hoạt độngngoại khóa và việc phối hợp với gia đình, cộng đồng trong các hoạt động giáodục.
- Chỉ đạo thực hiện tốt sinh hoạt ngoài giờ lên lớp bằng nhiều hình thứcphong phú, sinh động trong tiết chào cờ thứ 2, tiết sinh hoạt thứ sáu hàng tuần
- Nâng cao chất lượng sinh hoạt Đội, Sao; tăng cường nội dung, cải tiếnphuơng pháp, tích cực đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị và thời gian, tổ chứccác hoạt động dưới nhiều hình thức phong phú, thiết thực hấp dẫn, có sức thuhút và có tính giáo dục cao đối với các em học sinh
b Hoạt động về văn hóa, nghệ thuật:
- Tổ chức các hội thi mang tính giáo dục về chiều sâu như: Hội thi “Tìmhiểu An toàn giao thông”; thi văn nghệ, thi tìm hiểu về lịch sử địa phương, tổchức hội thi “Rung chuông Vàng”, tổ chức Hội chợ, ngày hội hóa trang,… Vớimục tiêu bồi dưỡng và làm phong phú thêm về tinh thần, đưa cái đẹp vào cuộcsống, biết thưởng thức cái đẹp, hành động đẹp
- Đưa các nội dung giáo dục văn hóa truyền thống, di sản văn hóa vào nhàtrường như hát dân ca, tham quan bảo tàng, trò chơi dân gian
- Tiếp tục tổ chức tốt, thu hút học sinh tham gia các hoạt động giao lưuvăn nghệ, thể dục - thể thao, các hoạt động giáo dục, các hội thi năng khiếu vănnghệ, mỹ thuật… tạo ra sân chơi lành mạnh để giáo dục đạo đức, nhân văn.Quan tâm các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa”, “Nhân đạo”, vệ sinh môi trường,…phù hợp với từng lứa tuổi học sinh; tổ chức nội dung giáo dục địa phương Tổchức các câu lạc bộ các bộ môn năng khiếu, thể dục thể thao nhằm phát triểnnăng khiếu và thể chất cho học sinh: Cờ vua, võ Vovinam, điền kinh, thanhnhạc,…
c Giáo dục thể chất - giáo dục thẫm mĩ và nghệ thuật:
* Giáo dục thể chất:
- Thực hiện đầy đủ các tiết dạy thể dục chính khoá các khối lớp, xây dựngtốt nề nếp thể dục giữa giờ Thường xuyên rèn luyện thể lực và giáo dục đạođức, lối sống văn minh, lành mạnh cho học sinh
- Tổ chức các đội năng khiếu về thể dục thể thao, tiến hành bồi dưỡng, tậpluyện thường xuyên như: đội điền kinh, cờ vua, đội bóng đá nam,…
- Tổ chức các hoạt động phong trào văn nghệ, làm báo tường,… nhân cácngày lễ lớn: 20/11; 8/3, 26/3,
- Xây dựng cho học sinh nhận thức đúng về cái đẹp phù hợp với lứa tuổihọc sinh, đồng phục chỉnh tề, đầu tóc gọn gàng, không nhuộm màu, …
Trang 103.2.3 Thời gian tổ chức các hoạt động ngời giờ lên lớp:
- Thời gian tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Tiết chào cờđầu tuần, tiết sinh hoạt lớp, tiết tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp(theo phân công của chuyên môn), các Hội thi có qui mô toàn trường, toàn khối
do nhà trường tổ chức
- Thời gian tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp quy mô toàn trường vàodịp các ngày lễ lớn: 20/10, 20/11, 22/12, 3/2, 26/3, 30/4, 15/5 và 19/5
3.2.4 Kế hoạch và nội dung thực hiện cụ thể:
a Nội dung thực hiện quy mô lớp (4 tiết/tháng):
- Tháng 10: Tham gia các hoạt động từ thiện: (quyên góp ủng hộ, xây dựngquỹ nhân đạo, giao lưu với câu lạc bộ Tình thương,….)
- Tháng 11: Hội thi Rung Chuông Vàng và văn nghệ
- Tháng 12: Tổ chức Lễ hội Giáng sinh Tổ chức các hoạt động từ thiện
“Hơi ấm vùng cao”,
Học kì 2:
- Tháng 1: Tổ chức “Hội chợ xuân” có phần trưng bày bán các sản phẩmnhư hoa, cây cảnh, tranh ảnh, bánh trái, và các trò chơi dân gian,
- Tháng 2: Tổ chức cuộc thi “Nhà sử học nhỏ tuổi”
- Tháng 3: Tổ chức hoạt động “Ngày hội mẹ và cô”
- Tháng 4: Tổ chức thi học sinh thanh lịch cấp khối
- Tháng 5: Đại hội cháu ngoan Bác Hồ, kỉ niệm ngày chiến thắng ĐiệnBiên Phủ