Tập tính bắt mồ

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống thanh hoá (Trang 55 - 56)

III IV V VI VII V IX

3.6.1. Tập tính bắt mồ

Qua nhiều lần quan sát thấy có thể chia tập tính bắt mồi của Rồng đất thành các giai đoạn sau:

+ Giai đoạn định hớng phát hiện mồi.

Ban đầu Rồng ép mình xuống giá thể tại vị trí Rồng đất đang đứng để biết định hớng tiếng động phát ra từ con mồi, sau đó Rồng nhô đầu lên cao để quan sát. Tuỳ theo vị trí con mồi ở xa hay gần mà Rồng đất có các cử động khác nhau. Nếu ở xa Rồng sẽ nép mình và rón rén bò tới không phát ra tiếng động. Nếu ở gần thì Rồng sẽ nép mình tại chỗ để chờ con mồi tới gần. Sau đó thực hiện động tác đớp mồi.

Khi con mồi ở khoảng cách thuận lợi Rồng đất nhanh nhẹn phóng mình về phía con mồi vơn cổ há miệng rộng và phóng lỡi đớp lấy con mồi. Rồng đất thờng ngạm vào đầu con mồi, trong trờng hợp con mồi bỏ chạy Rồng có thể ngạm vào bất cứ vị trí nào nhng thờng thì ngạm vào chân. Đối với những con mồi(giun đất, nhộng tằm ) không phân định rỏ đầu hay đuôi, Rồng đất có thể ngoạm vào bất…

cứ vị trí nào của con mồi mà chúng cho là thuân lợi nhất. + Giai đoạn nuốt mồi.

Sau khi ngoạm đợc mồi, Rồng đất ngậm mồi trong miệng để mồi chết rồi mới đa xuống cổ họng, thực quản. Đối với con mồi to (cứng) Rồng không thể ngậm hoàn toàn trong miệng mà một phần trong miệng, một phần ở ngoài nhờ bộ răng hàm giữ mồi, răng hàm của Rồng đất của vừa có chức năng giữ mồi vừa cắn mồi chết, sau đó là nghiền mồi thành những phần nhỏ dễ tiêu hoá sau đó mới nuốt xuống cổ hang, thực quản.

+ Giai đoạn sau nuốt mồi.

Sau khi mồi xuống dạ dày nếu lợng thức ăn cha đủ Rồng đất nghỉ trong giây lát lại tiếp tục đi kiếm ăn ngay.

Hình 14. Tập tính bắt mồi của rồng đất

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu sinh thái rồng đất (physignathus cocincins, cuvier, 1982) trong điều kiện nuôi tại nông cống thanh hoá (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w