0
Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Các giai đoạn của quá trình lột xác

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SINH THÁI RỒNG ĐẤT (PHYSIGNATHUS COCINCINS, CUVIER, 1982) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI TẠI NÔNG CỐNG THANH HOÁ (Trang 45 -48 )

III IV V VI VII V IX

3.5.1. Các giai đoạn của quá trình lột xác

Qua theo dõi có thể phân chia hoạt động lột xác của Rồng đất thành ba thời kỳ chính: thời kỳ chuẩn bị lột xác, thời kỳ chính thức lột xác và thời kỳ sau lột xác.

3.5.1.1. Thời kỳ chuẩn bị lột xác

Thời kỳ này Rồng đất có các dấu hiệu đặc trng sau:

+ Dấu hiệu dễ nhận biết là sự thay đổi màu da. Phần da màu vàng cam (cam tơi) dới nách chân trớc chuyển thành màu vàng đậm. Da thờng khô, phần còn lại chuyển thành màu tối sẫm nh màu đất (hình 10).

+ Rồng đất thờng uể oải, gần nh rất ít hoạt động và nằm chủ yếu trong hang.

+ ở giai đoạn này da của Rồng đất tiết ra mùi hôi đặc trng (giống mùi giun đất chết chuẩn bị phân huỷ).

+ Không thấy có sự thay đổi về màu mắt.

Giai đoạn này xảy ra từ 2 - 5 ngày (phụ thuộc trạng thái sinh lý, giới tính...).

Hình 10. Thời kỳ chuẩn bị lột xác

Thời gian của thời kỳ chuẩn bị lột xác nh sau:

Bảng 14. Thời gian của thời kỳ chuẩn bị lột xác

1 ngày 2 ngày 3 ngày 4 ngày 5 ngày 6 ngày

Tần

số % Tần số % Tần số % Tần số % Tần số % Tần số %

0 0 10 31,25 17 53,13 4 12,50 1 3,12 0 0

Nh vậy, thời gian của thời kỳ chuẩn bị lột xác của Rồng đất kéo dài từ 2 đến 5 ngày, trong đó phổ biến nhất 2 và 3 ngày, chiếm đến 84,38%. Tần số lột xác đối với thời gian 4, 5 ngày chỉ chiếm 15,62%.

3.5.1.2. Thời kỳ lột xác chính thức

Là thời kỳ Rồng đất trút bỏ hoàn toàn lớp vỏ cũ thay bằng lớp vỏ mới. Trớc tiên Rồng đất ra khỏi hang, quan sát xung quanh và lựa chọn thời điểm và địa điểm thích hợp để lột xác. Đầu tiên Rồng đất chà mạnh phần bụng từ cổ đến đuôi xuống giá thể (gốc cây, đất hay bất kỳ vật nào trên mặt đất) cho phần da dới bụng, đuôi bung ra từng miếng nhỏ từ dới đuôi lên đầu. Cuôi cùng là từ gốc chân của 4 chân đến đầu ngón chân. Đối với những cá thể yếu hoặc thiếu nớc lâu ngày, xác dính vào thân rất khó bong ra, thờng dính từng miếng nhỏ trên thân, hiện tợng lột xác diễn ra sau nhiều ngày mới trút bỏ đợc lớp xác cũ.

Trong điều kiện nhiệt độ môi trờng quá cao, độ ẩm thấp có hiện tợng Rồng đất thờng ngâm mình trong nớc sau đó mới lột xác.

Căn cứ vào quá trình lột xác có thể chia thời kỳ lột xác chính thức của Rồng đất thành các giai đoạn sau:

+ Lột xác phần dới thân (bụng, đuôi, cổ): đợc tính từ lúc Rồng đất cọ phần bụng vào giá thể đến khi da bụng bong ra từ cổ đến đuôi.

+ Lột xác phần thân trên: từ lúc Rồng đất miết thân vào giá thể (gốc cây, cửa hang…) cho đến khi lột hết phần thân trên từ đuôi lên đầu. Trong thời gian này Rồng đất có hiện tợng nghỉ.

+ Lột xác phần chân (4 chi): đợc tính từ khi Rồng đất lột xác từ phần gốc (nách chân) đến hết đầu của 4 chân. Thờng 2 chân sau lột sau (hình 9).

Hình 11. Giai đoạn lột xác phần chi

Theo dõi tần số (tính bằng ngày) của giai đoạn lột xác chính thức nh sau:

Bảng 15. Thời gian của thời kỳ lột xác chính thức

Giai đoạn

(số ngày) < 8 ngày

8 – 10

ngày 11 -13 ngày 14 - 16 ngày 17 - 19 ngày > 19 Σ

Tần số 0 1 7 19 5 0 32

% 0 3,12 21,87 59,38 15,63 0 100%

Qua bảng 15 cho thấy tần số của giai đoạn lột xác chính thức phổ biến nhất là 14 - 16 ngày, chiếm 59,38%. Còn đối với các giai đoạn từ 11 - 13 ngày, 17 - 19 ngày và 8 - 10 ngày cũng rất ít xảy ra chỉ chiếm 40,62%. Không gặp ở các giai đoạn dới 8 ngày và trên 19 ngày.

Đợc tính từ khi Rồng đất trút bỏ lớp vỏ cũ đến ngày bắt đầu của lần lột xác kế tiếp. Với Rồng đất khoẻ mạnh có thể vẫn sử dụng thức ăn do khoảng thời gian nghỉ ăn trớc khi lột xác. Thông thờng ngay sau khi lột xác xong, Rồng đất thờng đi kiếm ăn ngay và ăn rất khoẻ. Đối với Rồng đất yếu sau khi lột xác xong thờng nghỉ 20 - 60 phút, nhiều là nửa ngày (12 giờ) sau đó đi kiếm ăn trở lại. Rồng đất lột xác xong trở nên bóng đẹp, lộ rõ các nét hoa văn (hình 10).

Hình 12. Thời kỳ sau lột xác

Với những cá thể yếu, xác lột không hết còn dính lại vào thân những mảnh da nhỏ, màu da không tơi, ớt, có mùi rất hôi giống mùi của giun đất chết chuẩn bị phân huỷ.

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SINH THÁI RỒNG ĐẤT (PHYSIGNATHUS COCINCINS, CUVIER, 1982) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI TẠI NÔNG CỐNG THANH HOÁ (Trang 45 -48 )

×