N: Số lợng bữa ăn trung bình trên mỗi cá thể
3.4.1 Tăng trởng về trọng lợng cơ thể theo giới tính
Kết quả nghiên cứu tăng trởng trọng lợng cơ thể theo giới tính qua các tháng trong năm 2006 đợc thể hiện ở bảng 13 hình 8.
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18
III IV V VI VII VII IX X
Hình 8. Biểu diễn tăng trưởng về trọng lượng cơ thể theo giới tính qua các tháng trong năm
%
Đực % Cái %
+ Đầu mùa hoạt động (tháng III, IV) sự gia tăng về trọng lợng của Rồng đất ở cả hai giới có xu hớng tăng dần (chỉ số tăng trởng ở giới đực đạt 3,80%, giới cái đạt 4,55% tháng III). Do ở tháng đầu mùa hoạt động (tháng III) chức năng sinh lý của Rồng đất cha bình thờng, nhiệt độ môi trờng tơng đối thấp, Rồng đất ăn ít để khởi động lại quá trình tiêu hoá sau thời gian trú đông dài ngày. Vào tháng IV Rồng đất trở lại hoạt động bình thờng, nhiệt độ và độ ẩm không khí thuận lợi cho sự hoạt động của Rồng đất, khả năng tiêu hoá phục hồi chỉ số tăng trởng ở cả hai giới đạt cao.
+ Vào giữa mùa hoạt động (tháng V, VI, VII) hoạt động dinh dỡng thay đổi tuỳ theo nhiệt độ môi trờng và trạng thái sinh lý cơ thể của Rồng đất. Tháng V điều kiện thời tiết thuận lợi, có biểu hiện của giao phối (ghép đôi, thay đổi màu sắc ở con đực…), Rồng đất tăng cờng hoạt động dinh d- ỡng, dẫn đến tỷ lệ tăng trọng lợng đạt cao ở cả hai giới (giới đực đạt 12,49% và giới cái đạt 15,79%) do chức năng sinh lý khác nhau nên tỷ lệ tăng trởng ở hai giới cũng khác nhau. Đến tháng VI nhiệt độ môi trờng quá cao, Rồng đất có hiện tợng bỏ ăn, do đó tỉ số gia tăng trọng lợng ở cả hai giới giảm đáng kể so với tháng V. Khi điều kiện môi trờng thuận lợi trở lại, hoạt động dinh d- ỡng của Rồng đất tăng nên tỷ lệ trọng lợng lại tăng (tháng VII giới cái chiếm 11,06%, giới đực 9,4%).
+ Vào cuối mùa hoạt động (tháng VIII, IX, X), do điều kiện thời tiết bất lợi ở nửa đầu tháng VIII (ma kéo dài) nên tỷ số tăng trởng ở hai giới giảm so với tháng VII. Tuy nhiên khi nhiệt độ môi trờng thuận lợi trở lại (nửa sau tháng VIII và IX) Rồng đất tăng cờng hoạt động dinh dỡng nên tỷ lệ tăng tr- ởng cao ở cả hai giới (tháng IX). ở tháng X do nhiệt độ môi trờng xuống thấp, lợng thức ăn tiêu thụ giảm do vậy tỷ lệ tăng trởng giảm đáng kể so với tháng IX (giới cái đạt 4,84%, giới đực đạt 5,7%).
+ Trong thời gian trú đông (cuối tháng XI đế tháng III sang năm) cả Rồng đất đực và Rồng đất cái đều không thấy có hoạt động dinh dỡng, năng lợng tiêu hao chủ yếu dùng để chống lại điều kiện bất lợi của môi trờng, nên tỷ lệ tăng trởng về trọng lợng có thể sẽ không tăng trong thời gian này.
Nh vậy:
+ Vào đầu mùa hoạt động tỷ lệ tăng trởng trọng lợng ở hai giới đều đạt thấp (Cá thể cái có tỷ lệ tăng trởng cao hơn).
+ Vào giữa mùa hoạt động khi có các biểu hiện của hoạt động giao phối (ghép đôi, thay đổi màu sắc ở con đực ) tỷ lệ tăng tr… ởng ở haigiới phân biệt rõ. Trong đó cái đạt tới 15,79% cao hơn so với đực chỉ đạt 12,49% kéo dài đến tận tháng VIII (cuối mùa sinh sản).
+ Vào cuối mùa hoạt động tỷ lệ tăng trởng trọng lợng ở cả hai giới đều có xu hớng giảm xuống, sự chênh lệch tăng trởng ở hai giới thể hiện rõ, càng về cuối mùa hoạt động tỷ lệ tăng trởng ở cá thể đực càng u thế hơn so với cái.