N: Số lợng bữa ăn trung bình trên mỗi cá thể
3.3.4. Tơng quan giữa lợng thức ăn với điều kiện môi trờng
3.3.4.1. Tơng quan giữa tổng nhiệt độ và tổng độ ẩm với lợng thức ăn đã tiêu thụ qua các tháng
Tơng quan giữa tổng nhiệt độ và tổng độ ẩm môi trờng với lợng thức ăn đợc thể hiện ở bảng 9.
+ Hệ số tơng quan giữa tổng nhiệt (2006) với lợng thức ăn đã tiêu thụ trong năm là rt = 0,83. Có nghĩa giữa tổng nhiệt với lợng thức ăn tiêu thụ của Rồng đất có quan hệ tuyến tính chặt (0,7 < rt < 0,9). Chứng tỏ tổng nhiệt lợng hàng năm có liên quan mật thiết với khả năng dinh dỡng của Rồng đất.
+ Hệ số tơng quan giữa tổng độ ẩm với lợng thức ăn tiêu thụ năm 2006 là r% = 0,64 (quan hệ không chặt).
Nh vậy, lợng thức ăn tiêu thụ trong năm của rồng đất có quan hệ chặt với tổng nhiệt độ hơn so với tổng độ ẩm của môi trờng.
Bảng 9. Tơng quan giữa lợng thức ăn với tổng nhiêt độ, tổng độ ẩm tơng ứng của các tháng trong năm 2006
Tháng Lợng thức ăn Tổng nhiệt độ Tổng độ ẩm II 0 7383,3 34723,6 III 251,7 ± 32,5 9360,1 38071,4 IV 730,8 ± 34,9 10637,7 35678,7 V 894,9 ± 29,3 12046,6 34463 VI 771 ± 36,6 12944,1 31315,8 VII 875,2 ± 67,9 13061,8 33201,6 VIII 748,6 ± 54,3 12085,3 36483,9 IX 801,3 ± 72,2 12211,5 29798,1 X 581,3 ± 21,3 11576,3 36115 Hệ số tơng quan ( r ) rt = 0.83 r% = 0.64
3.3.4.2. Tơng quan giữa nhiệt độ và độ ẩm trung bình trong tháng hoạt động với lợng thức ăn
Kết quả nghiên cứu về mối tơng quan giữa nhiệt độ và độ ẩm trung bình trong tháng hoạt động với lợng thức ăn đợc thể hiện ở bảng 10, hình 4.
Bảng 10. Tơng quan giữa lợng thức ăn với các yếu tố môi trờng
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X
Lợng thức ăn (gam) 0 0 251,7 730,8 849,9 771 875,2 748,6 801,3 581,3 % lợng thức ăn qua
các tháng 0 0 4,45 12,92 15,83 13,63 15,48 13,24 14,17 10,25 Nhiệt độ (oC) 18,42 ± 0,23 18,83 ± 0,69 20,15 ± 0,56 25,33 ± 0,09 27,76 ± 0,11 30,82 ± 0,45 30,10 ± 0,22 27,85 ± 0,59 28,13 ± 0,47 26,81 ± 0,29 Độ ẩm (RH%) 79,54 ± 0,35 88,55 ± 0,48 87,72 ± 2,18 84,95 ± 1,41 79,45 ± 0,34 74,56 ± 1,02 76,5 ± 1,05 86,06 ± 2,38 75,02 ± 0,86 82,93 ± 0,83
Nh vậy:
+ Đầu mùa hoạt động (tháng III đến đầu tháng IV) khi có sự tăng cao của nhiệt độ và hạ thấp của độ ẩm, là dấu hiệu thuận lợi cho sự hoạt động của Rồng đất, đặc biệt là hoạt động dinh dỡng. Tuy nhiên chỉ số hoạt động vẫn cha cao chỉ đạt 4,45% tổng lợng tiêu thụ trong năm.
+ Vào giữa mùa hoạt động (tháng V( 27,76oC, 79,45%) - tháng VII (30,100C, 76,5%), nhiệt độ và độ ẩm thuận lợi cho hoạt động của Rồng đất, hoạt động dinh dỡng cao đạt tới 15,83% (tháng V) và 15,48% (tháng VII) so với lợng thức ăn trong năm.
+ Đến cuối mùa hoạt động (tháng IX, đầu tháng X) hoạt động dinh d- ỡng của Rồng đất tăng ở đầu pha giao nhau giữa nhiệt độ, độ ẩm, chiếm tới 14,17% tơng ứng với nhiệt độ ở 28,13 oC và độ ẩm 75,02% (tháng IX). Tuy nhiên đến nửa sau tháng X nhiệt độ giảm, độ ẩm tăng không thuận lợi nên hoạt động dinh dỡng của Rồng đất giảm đáng kể chỉ chiếm 10,28%.
* Quan hệ giữa nhiệt độ, độ ẩm trung bình với lợng thức ăn tiêu thụ nh sau:
- Hệ số tơng quan giữa nhiệt độ trung bình qua các tháng năm 2006 là
tb
r = 0.86, nên có thể kết luận là nhiệt độ và lợng thức ăn có quan hệ tuyến tính chặt.
- Hệ số tơng quan với độ ẩm trung bình trong các tháng năm 2006 là
tb
r = 0.7 có thể kết luận độ ẩm trung bình với lợng thức ăn tiêu thụ có quan hệ tuyến tính vừa.
Qua đó có thể kết luận: Nhiệt độ có vai trò quan trọng đối với khả năng tiêu thụ thức ăn của Rồng đất, nhiệt độ thuận lợi nhất khoảng từ 270C - 300C, còn độ ẩm chỉ có tác dụng chi phối hoạt động dinh dỡng chứ không có vai trò quyết định với lợng thức ăn tiêu thụ của Rồng đất. Trong thực tế Rồng đất có thể chủ động về mặt độ ẩm đối với cơ thể nh uống nớc, tắm hoặc ngâm mình dới nớc. Đối với điều kiện nuôi ẩm độ phù hợp nhất trong khoảng 78 - 80%.