1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi

95 632 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 20,78 MB

Nội dung

lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa Sinh học và Tổ bộ môn Động vật - Sinh lý tr - ờng Đại học Vinh, cùng các đồng nghiệp và ngời thân. Đặc biệt, Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, PGS. TS. Hoàng Xuân Quang và các nhà khoa học: GS. TSKH. Trần Kiên, PGS. TS. Lê Nguyên Ngật, GS. TSKH. Đặng Huy Huỳnh đã tận tình chỉ bảo, động viên và h ớng dẫn tôi thực hiện tốt đề tài Tác giả Mục lục Lời cảm ơn Mở đầu ------------------------------------------------------------------------------ 1 Chơng 1. Tổng quan tài liệu 1.1. Lợc sử nghiên cứu Lỡng c - Bò sát --------------------------------- 3 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu lỡng c - bò sát ở Việt Nam ------------------ 3 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu về sinh thái lỡng c, bò sát-------------------- 6 Chơng II. Địa điểm, thời gian, t liệu và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu-------------------------------------- 10 2.2. T liệu nghiên cứu------------------------------------------------------- 10 2.3. Phơng pháp nghiên cứu------------------------------------------------ 10 2.3.1. Phơng pháp nghiên cứu trong điều kiện nuôi.-------------------- 10 2.3.2 Phơng pháp nuôi------------------------------------------------------ 11 2.3.3. Phơng pháp nghiên cứu sinh thái học trong điều kiện nuôi --- 14 2.3.4. Phơng pháp sử lý số liệu:-------------------------------------------- 16 Chơng III. Kết quả nghiên cứu 3.1. Hoạt động mùa và hoạt động ngày đêm của rắn ráo trâu trong điều kiện nuôi--------------------------------------------------------------- 18 3.1.1. Hoạt động ngày mùa-------------------------------------------------- 18 3.1.2. Hoạt động ngày đêm của rắn ráo trâu------------------------------- 19 3.1.3. Mối tơng quan giữa hoạt động với nhiệt độ và độ ẩm của môi tr- ờng.--------------------------------------------------------------------------- 23 3.2. Nghiên cứu dinh dỡng của rắn ráo trâu trong điều kiện nuôi ----- 27 3.2.1. Thành phần thức ăn của rắn ráo trâu trong tự nhiên---------------- 27 3.2.2. Thành phần thức ăn trong điều kiện nuôi.--------------------------- 29 3.2.3. Nhu cầu thức ăn của rắn ráo trâu trong điều kiện nuôi ------------ 30 3.2.4. Tơng quan giữa lợng thức ăn với điều kiện môi trờng----- 35 3.2.5. Hiệu suất thức ăn --------------------------------------------------- 39 3.3. Nghiên cứu tăng trởng của rắn ráo trâu 3.3.1. Tăng trởng theo trọng lợng cơ thể ----------------------------- 43 3.3.2. Tăng trởng theo chiều dài cơ thể -------------------------------- 46 3.4. Nghiên cứu hoạt động lột xác của rắn ráo trâu trong điều kiện nuôi 3.4.1. Các giai đoạn của quá trình lột xác ------------------------------- 47 3.4.2. Tơng quan giữa thời điểm lột xác với nhiệt độ và độ ẩm ---- 51 3.4.3. Chu kỳ và tần số lột xác -------------------------------------------- 55 3.5. Sinh sản của rắn ráo trâu 3.5.1. Mùa hoạt động sinh dục -------------------------------------------- 61 3.5.2. Mùa đẻ trứng --------------------------------------------------------- 61 3.6. Một số tập tính của rắn ráo trâu trởng thành 3.6.1. Tập tính bắt mồi ----------------------------------------------------- 62 3.6.2. Tập tính sử dụng nớc ----------------------------------------------- 64 3.6.3. Tập tính tắm nắng ---------------------------------------------------- 64 3.6.4. Tập tính ôm trứng ---------------------------------------------------- 65 Kết luận ------------------------------------------------------------------------ 66 Đề nghị --------------------------------------------------------------------------- 68 Tài liệu tham khảo ------------------------------------------------------- 69 - 1 - Mở đầu Việt Nam là một trong những nớc có tính đa dạng sinh học cao, theo thống kê của các nhà khoa học, riêng nhóm lỡng c bò sát đã có đến trên 340 loài gồm nhiều đơn vị phân loại khác nhau. Đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú. Trong hệ sinh thái tự nhiên và đời sống con ngời, mỗi loài sinh vật có vai trò nhất định và là một mắt xích trong chuỗi thức ăn và lới thức ăn đảm bảo vòng tuần hoàn vật chất. Nhiều loài là thiên địch của nhóm động vật gây hại cho mùa màng, có hại cho con ngời. Một số dùng làm thực phẩm, d- ợc liệu, nguyên liệu cho nhiều ngành thủ công mỹ nghệ. ở nớc ta kể từ năm 1945 cho đến nay diện tích rừng ngày càng thu hẹp dẫn tới môi trờng sống của các loài đang bị mất dần, nạn khai thác, buôn bán động vật hoang dã với số lợng lớn khó kiểm soát đợc. Vì thế nhiều loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng, trong đó có loài rắn ráo trâu (Ptyas mucosus L. ). Đây là loài rắn lớn rất có giá trị kinh tế, đợc sử dụng làm dợc liệu, thực phẩm và thủ công mỹ nghệ. Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về sự đa dạng thành phần loài cũng nh đi sâu nghiên cứu sinh thái học của bò sát nói chung và các loài rắn nói riêng nhằm bảo tồn, gây nuôi và thuần hoá đem lại hiệu quả cao phục vụ đời sống con ngời. Nhng đối với loài rắn Ráo trâu (Hổ trâu, Hổ hành, Hổ chuột, Ngu hậu puộc .) các công trình nghiên cứu ở nớc ta mới chỉ dừng lại ở mức mô tả phân loại, khu phân bố . cha có công trình nghiên cứu nào về sinh thái học của loài rắn này. Trong tình trạng đang báo động về nguy cơ tuyệt chủng bởi bị nạn săn bắt, môi trờng sống bị xâm hại và các nguy cơ khác, giải pháp bảo tồn bằng cách cứu hộ các loài động vật hoang dã, thả lại môi trờng là hết sức khó khăn và không kiểm soát đợc. Vì vậy hớng đi cho việc bảo tồn các nguồn gen của động vật trong tự nhiên bằng giải pháp thuần hoá gây nuôi thành công là hớng bảo vệ và phát triển bền vững nhất ở nớc ta. Góp phần nghiên cứu bảo tồn loài Ptyas mucosus L. chúng tôi đã tiến hành đề tài Bớc đầu nghiên cứu sinh thái rắn ráo trâu (Ptyas mucosus Linnaeus, 1758) tr- - 2 - ởng thành trong điều kiện nuôi nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc chủ động gây nuôi thành công đối với loài rắn này, bên cạnh đó góp phần bổ sung t liệu cho bộ môn Herpetology ở nớc ta. Nội dung nghiên cứu của đề tài: + Nghiên cứu hoạt động ngày đêm, hoạt động mùa của rắn ráo trâu trong điều kiện nuôi, mối quan hệ giữa hoạt động với nhiệt độ, độ ẩm của môi trờng . + Dinh dỡng, loại thức ăn của rắn + Khả năng tăng trởng và ảnh hởng của các nhân tố môi trờng đến sự tăng trởng của rắn ráo trâu. +Hoạt động lột xác và quan hệ giữa quá trình lột xác với các yếu tố môi trờng. + Tìm hiểu về đặc tính sinh sản, mùa sinh sản, và một số tập tính quan trọng khác của rắn ráo trâu. Chơng 1. Tổng quan - 3 - 1. Lợc sử nghiên cứu Lỡng c - Bò sát ở Việt Nam 1.1. Những nghiên cứu về thành phần loài lỡng c - Bò sát Tuệ Tĩnh có lẽ đợc xem là ngời đầu tiên liệt kê đợc 16 vị thuốc có nguồn gốc từ bò sát (thế kỷ thứ XIV) [8]. Kể từ đó cho đến năm 1945 chỉ có một số tác giả nghiên cứu về thành phần loài lỡng c - bò sát đó là Morice, 1875; Tirant, 1885 ở miền Nam Việt Nam; Brousmiche năm 1887 có nêu đợc hai loài: Typhlops braminus và Bungarus annulatus (Bungarus bungarus fasciatus) su tầm đợc ở miền Bắc; Billet năm 1896 bổ sung thêm hai loài nữa ở Cao Bằng đó là: Naja tripudiaus (Naja naja) và Trimeresurus gramineus (Trimeresurus albolaris); Boettger năm 1901 là ngời đầu tiên nghiên cứu ếch nhái bò sát ở Bắc Trung Bộ; Boulenger năm 1903 đã mô tả hai loài mới: Simoties longicauda (Oligodon longicauda) và Opisthotropis lateralis ở Mẫu Sơn Lạng Sơn; Năm 1904 L. Vaillant công bố 6 loài trong đó bổ sung 4 loài: Hypsirhina plumbea(Enhydis plumbea), Zamenis korros (Ptyas korros), Amphiesma stolata, Calliophis macolellandi ở Lạng Sơn; Mocquard và L. Vaillant năm 1905 thống kê đợc 16 loài rắn ở vùng núi Bắc Bộ trong đó có 8 loài lần đầu tiên bắt gặp ở đây: Amblycephalus moellendorffi (Pareas margaritophorus), Sibynophis collaris, Dendrophis pictus, Simotes formosanus (Oligodon formosanus), Rhapdephis subminiatus, Calamaria septentrionallis, Coluber vaillenti (Elephe taenniura), Bungarus candidus. Roux năm 1907 mô tả một loài mới: Ablabes multicinotus (Opheodrys multicinotus) ở Bắc Bộ; Pellegrin năm 1910 lại mô tả thêm một phần loài mới ở Tam Đảo đó là Oligodon eberhardt). Đến năm 1920 Angel cũng có mô tả một loài mới Pareas hamptoni) ở Bắc Bộ [29, 39, 44]. - 4 - Ngoài ra Smith 1921, 1923, 1924, 1930, cũng có nhiều công trình nghiên cứu về thành phần loài ở Bắc Trung Bộ; Năm 1925 Parker liệt kê đợc 19 loài rắn trong đó có 9 loài: Fython molurus, Dryophis prasinus, Dipsadomophus multimaculata (Boiga multimaculata), Pseudoxenodon macrops, Natrix percarinata, Natrix nuchalis (Amphiesma nuchalis), Coluber prasinus (Elephe prasinus), Coluber prasinus (Elephe prasina), Coluber radiata (Elephe radiata), Coluber frenata (Elephe frenata) lần đầu tiên bắt gặp ở miền Bắc; Năm 1928 tác giả thống kê đợc 8 loài rắn ở Bắc Cạn và Lạng Sơn nhng không có loài nào đợc bổ sung. Năm 1929 Mell công bố 6 loài rắn ở Bắc Bộ có bổ sung 2 loài. Elephe mandarina, Elephe moellendorffi. Đáng chú nhất là các công trình nghiên cứu về thành phần loài và mô tả các loài, phân loài mới của Bourret (1934, 1935, 1936, 1937, 1939, 1940, 1942, 1943, 1944) ở Huế, Quảng Trị, Quảng Bình và Thanh Hóa. Đặc biệt, Bourret đã cho xuất bản cuốn Les Serpents de LIndochine đợc coi là công trình đầy đủ về mặt phần loại học so với các tác giả nghiên cứu trớc đó. Đáng chú ý trong đó tác giả đã nêu khá đầy đủ về lịch sử nghiên cứu rắn ở Đông Dơng và bổ sung cho danh lục rắn miền Bắc nớc ta hai loài là: Natrix parallela (Amphiesma parallela), Zamenis mucosus (Ptyas mucosus). Cho đến thời điểm này các tác giả đã thống kê đợc 83 loài rắn ở miền Bắc nớc ta [29, 39,46] Đến năm 1960, Đào Văn Tiến ghi nhận 12 loài lỡng c bò sát ở Vĩnh Linh - Quảng Trị bổ sung 3 loài trong đó có mô tả một loài mới. Năm 1961 có Wermuth và Mertens cũng có nghiên cứu về thành phần loài lỡng c bò sát ở Việt Nam. Năm 1970 Campden M. có công trình nghiên cứu về rắn ở miền Nam Việt Nam. Năm 1978 Lê Hữu Thuận, Hoàng Đức Đạt, Trần Văn Minh thông báo kết quả điều tra thành phần loài lỡng c bò sát với 13 loài ở Nam Trung Bộ [29, 39, 46]. Năm 1981, Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc nghiên cứu về thành phần loài lỡng c bò sát ở phía Bắc đã thống kê 159 loài bò sát, 69 loài ếch - 5 - nhái. Cùng trong thời gian này, tác giả Nguyễn Văn Sáng nghiên cứu khu hệ rắn (trừ rắn biển) ở miền Bắc Việt Nam [44]. Thành phần loài lỡng c - bò sát ở Tây Nguyên, 1982 có nghiên cứu của Hồ Thu Cúc, Nguyễn Văn Sáng. Nghiên cứu về bò sát biển có Bùi Văn Dơng (1978). Từ năm 1985-1987, Hoàng Xuân Quang, Cao Thanh Lu, Hoàng Thị Dung, Nguyễn Tất Sơn nghiên cứu về thành phần loài lỡng c - bò sát ở Nghệ Tĩnh [46, 39]. Nghiên cứu về Thằn lằn có Taylor (1963); Rắn có Smith (1943), Klemmer (1963); Saint Girons (1972) và Đào Văn Tiến (1981); Rùa có Wermuth và Mertens (1961); Về Lỡng c có Liu và Hu (1961); Taylor (1962). Năm 1983, Hồ Thu Cúc và Smirnov S. V. nghiên cứu về đặc điểm phân loại nòng nọc của Lỡng c không đuôi [56, 57, 58, 59]. Ngoài ra còn có nhiều công trình nghiên cứu khác của các tác giả nh Campden và Main (1970); Lê Hiên Hào (1971); Đặng Huy Huỳnh và nnk (1975); Đào Văn Tiến (1979); Hoàng Xuân Quang (1993) . Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc đã công bố danh sách ếch nhái, bò sát Việt Nam gồm 258 loài bò sát và 82 loài ếch nhái. Đây đợc xem là đợt tu chỉnh đầy đủ nhất về ếch nhái, bò sát ở nớc ta từ trớc đến nay [46]. Trong những năm sau đó, có nhiều nghiên cứu khác đã đợc thực hiện ở hầu hết các vùng trong cả nớc, đặc biệt là ở các Vờn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên nh nghiên cứu về thành phần loài ếch nhái bò sát ở vờn quốc gia Bạch Mã năm 1995 của tác giả Ngô Đắc Chứng. Nghiên cứu về khu phân bố ếch nhái bò sát Nam Đông - Bạch Mã - Hải Vân năm 1999 của tác giả Hoàng Xuân Quang và Ngô Đắc Chứng. Nghiên cứu về mức độ đa dạng, các loài quý hiếm lỡng c bò sát ở Bến En Thanh Hoá của tác giả Lê Vũ Khôi [9]. Năm 2003, Lê Nguyên Ngật tiến hành điều tra về thành phần loài, tình hình săn bắt và mua bán Rùa ở Sa Pa, Xuân Sơn, Hữu Liên, Tam Đảo, Cúc Ph- ơng, Ba Vì, Pù Mát, Tây Quảng Nam, Ngọc Linh [32]. Nghiên cứu về Đa dạng - 6 - sinh học về lỡng c - bò sát ở vờn quốc gia Bạch Mã của Võ Văn Phú, Lê Trọng Sơn, Lê Vũ Khôi, Ngô Đắc Chứng năm 2003. Thành phần loài lỡng c - bò sát vùng núi phía Tây Côn Lĩnh tỉnh Kiên Giang của Đặng Huy Huỳnh, Hoàng Minh Khiên, Đặng Huy Phơng năm 2003 [11]. Đa dạng thành phần loài lỡng c - bò sát ở khu vực Bà Nà - Đà Nẵng của Lê Vũ Khôi, Nguyễn Văn Sáng năm 2003 [13]. Năm 2004, Ngô Đắc Chứng, Hoàng Xuân Quang, Phạm Văn Hoà công bố thành phần loài ếch nhái, bò sát các tỉnh miền Tây nam bộ (Bình Dơng, Bình Phớc và Tây Ninh) với 120 loài ếch nhái, bò sát. Các tác giả Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trờng (2004) nghiên cứu về đa dạng thành phần loài bò sát và ếch nhái khu vực núi Hoàng Liên, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai đã thống kê 73 loài bò sát, ếch nhái thuộc 18 họ, 4 bộ. Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Hồ Anh Tuấn công bố thành phần loài và đặc điểm phân bố theo sinh cảnh của lỡng c, bò sát vùng đệm Vờn quốc gia Pù Mát, Nghệ An đa thống kê 41 loài lỡng c, bò sát và dẫn ra đặc điểm phân bố của chúng theo sinh cảnh [42]. 1.2. Những nghiên cứu về sinh họcsinh thái lỡng c, bò sát Nghiên cứu về sự sinh sản của rắn hổ mang châu á Naja naja có Loft B. P.; Philipippe J. G. và Tam W. H. năm 1966. Nghiên cứu về rắn hổ mang Naja oxiana có công trình của Makeep năm 1969. Nghiên cứu về rắn hổ mang Ân độ Naja naja naja có Smith .M. A năm 1943. Ngoài ra những tài liệu của Pope C. H. năm 1935, Deuve J. năm 1970, Saint- Giront năm 1972 có nghiên cứu trên rắn hổ mang châu á, song chỉ là những nhận xét, quan sát ngoài thiên nhiên có kết hợp một số chỉ tiêu hình thái nh chiều dài, trọng lợng rắnsinh [29, 30, 39, 44]. Sơ lợc về đặc điểm sinh thái học của ếch đồng trong tự nhiên có nghiên cứu của Đào Văn Tiến, Lê Vũ Khôi năm 1965; Đào Văn Tiến năm 1967; Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng năm 1977. Gần đây trong - 7 - Nguồn lợi thủy sản Việt Nam năm 1996, Trần Kiên có đề cập đến một số đặc điểm sinh thái học của ếch đồng [15]. Trần Kiên (1976) nghiên cứu về đời sống các loài bò sát nh hoạt động ngày đêm, hoạt động mùa, thức ăn, tính phàm ăn, khả năng nhịn ăn, tiêu hóa thức ăn, nớc uống, khả năng phát hiện mồi, rình và bắt mồi, ẩn nấp, chạy trốn, ngụy trang, tự vệ, phân biệt giới tính, giao hoan, thụ tinh. Từ năm 1960, Trần Kiên đã nghiên cứu đặc điểm sinh thái của rắn hổ mang Naja naja atra Cantor ở các tỉnh đồng bằng Bắc Việt Nam. Những năm 1978 1982 theo đề xuất của Trần Kiên, một số trại nuôi rắn đầu tiên đã hình thành ở các tỉnh: Hà Sơn Bình, Vĩnh Phú, Hải Phòng, Thanh Hóa. Năm 1984, Trần Kiên đã hoàn thành công trình Sinh thái học và ý nghĩa kinh tế của rắn hổ mang Naja naja Linnaeus, 1758 trong luận án tiến sỹ khoa học của mình. Từ đó hớng nghiên cứu sinh thái rắn ở Việt Nam đợc mở rộng [16, 17, 18, 19]. Dới hớng dẫn của Trần Kiên, đã có thêm một số tác giả nghiên cứu về rắn hổ mang nh: Đoàn Thi Nhuê, Vũ Thị Tuyến (1979), Đinh Phơng Anh (1993), Hoàng Nguyễn Bình (1984), Lê Nguyên Ngật, Ngô Thị Kim và Trần Quý Thắng (1989). Năm 1985, Hoàng Xuân Quang nghiên cứu về thành phần thức ăn một số đối tợng bò sát ếch nhái [36]. Nghiên cứu đặc điểm hình tháithành phần thức ăn một số đối tợng bò sát ếch nhái vùng trồng cọ dầu Hơng Sơn, Kỳ Anh Nghệ Tĩnh của tác giả Hoàng Xuân Quang (1980) [44]. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh học của cóc nhà Bufo melanostictus Sch. của Hoàng Xuân Quang (1991) [38]. Năm 1984, Trần Kiên có công trình nghiên cứu về sinh thái của rắn hổ mang sơ sinh và hổ mang trớc tuổi trởng thành sống trong điều kiện bán tự nhiên. Nghiên cứu về đặc điểm sinh thái của hổ mang non nuôi trong lồng nuôi có công trình của Trần Kiên, Lê Nguyên Ngật, Trần Quý Thắng (1989 1991) [29, 30, 31]. . Ptyas mucosus L. chúng tôi đã tiến hành đề tài Bớc đầu nghiên cứu sinh thái rắn ráo trâu (Ptyas mucosus Linnaeus, 1758) tr- - 2 - ởng thành trong điều kiện. ờng.--------------------------------------------------------------------------- 23 3.2. Nghiên cứu dinh dỡng của rắn ráo trâu trong điều kiện nuôi ----- 27 3.2.1. Thành phần thức ăn của rắn ráo trâu trong tự nhiên----------------

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Phơng Anh, Trần Kiên, 1993. Sự dinh dỡng của rắn ráo trâu trởng thành (Ptyas korros) nuôi trong lồng tại Quảng Nam - Đà Nẵng. Tạp chí sinh học 15 (4): 40-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ptyas korros
2. Đinh Thị Phơng Anh, 1994. Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học của rắn ráo trâu trởng thành (Ptyas korros) nuôi tại Quảng Nam.Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sinh học. Trờng Đại học S phạm I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ptyas korros
4. Hoàng Nguyễn Bình, Trần Kiên, 1988. Đặc điểm hình thái rắn cạp nong (Bungarus fasciatus) và rắn cạp nia (Bungarus multicinctus) ở một vài tỉnh Đồng bằng miền bắc Việt Nam. Tạp chí sinh học 10 (1): 6 - 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bungarus fasciatus") và rắn cạp nia ("Bungarus multicinctus
5. Hoàng Nguyễn Bình, Trần Kiên, 1989. Đặc điểm sinh thái rắn cạp nong (Bungarus fasciatus) và rắn cạp nia (Bungarus multicinctus) ở một vài tỉnh Đồng bằng miền bắc Việt Nam. Tạp chí sinh học 11 (2): 20-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bungarus fasciatus") và rắn cạp nia ("Bungarus multicinctus
9. Ngô Đắc Chứng, 1991. Nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của Nhông cát Leiolepis belliana ở đồng bằng và ven biển Thừa Thiên Huế.Tóm tắt luận án Sinh học, 24 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leiolepis belliana
19. Trần Kiên, Phơng Anh, 1993. Sự sinh sản của rắn ráo trởng thành (Ptyas korros korros Schlegel, 1837) nuôi trong lồng tại Quảng Nam - Đà Nẵng. Tạp chí sinh học, 15 (2): 39 - 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ptyas korros korros
20. Trần Kiên, Viêng Xay, 2000. Một số đặc điểm sinh thsí học của tắc kè Gekko gekko (Linnaeus, 1758) trong điều kiện nuôi. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sinh học. Nhà xuất bản Quốc gia Hà Nội, tr 396- 398 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gekko gekko
Nhà XB: Nhà xuất bản Quốc gia Hà Nội
21. Trần Kiên, Cao Tiến Trung, Hoàng Xuân Quang, 2003. Tìm hiểu mối quan hệ giữa Nhông cát Leiolepis reevesii (Gray, 1831) và nhiệt độ môi trờng. Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leiolepis reevesii
Nhà XB: Nhàxuất bản Khoa học và Kỹ Thuật
22. Trần Kiên, Trần Thanh Tùng, 2003. Bớc đầu nghiên cứu đặcđiểm dinh dỡng của kỳ đà vân Varanus nebulosus (Gray, 1831). Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ ThuËt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Varanus nebulosus
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và KỹThuËt
23. Trần Kiên, Đoàn Văn Kiên, 2003. Bớc đầu nghiên cứu tập cho cóc nhà Bufo melanostictus Schneider, 1799 ăn thức ăn hỗn hợp trongđiều kiện nuôi. Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bufo melanostictus
Nhà XB: Nhà xuấtbản Khoa học và Kỹ Thuật
24. Ngô Thái Lan, Trần Kiên, 2003. Sự dinh dỡng thạch sùng đuôi sần Hemidactylus frenatus Schlegel, 1936 trong điều kiện nuôi và tự nhiên. Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hemidactylus frenatus
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoahọc và Kỹ Thuật
29. Lê Nguyên Ngật, 1991. Sinh thái học của rắn hổ mang (Naja naja Linnaeus, 1758) non nuôi trong lồng. Luận án phó tiến sỹ khoa học Sinh học. Trờng Đại học s phạm I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Najanaja
30. Lê Nguyên Ngật, 1992. Đề xuất quy trình nuôi rắn hổ mang non (Naja naja) trong nhà. Thông báo Khoa học số 4. Trờng Đại học s phạm Hà Nội 1. tr: 24-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Naja naja
31. Lê Nguy\/ên Ngật, 1993. Tập tính ăn mồi của rắn hổ mang non (Naja naja Linnaeus, 1758) nuôi trong lồng. Tạp chí sinh học15 (4): 45- 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Naja naja
38. Hoàng Xuân Quang, 1991. Đặc điểm sinh thái, sinh học cóc nhà (Bufo melanostictus Sch.) ở Nghệ Tĩnh. Thông báo khoa học, 3. Đại học S Phạm Vinh: 42 - 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bufo melanostictus
50. Hoàng Ngọc Thảo, Hoàng Xuân Quang, 2004. Góp phần nghiên cứu đặc điểm sinh học hai quần thể nhông xanh (Callotes versicolor Daudin, 1802) ở Nghĩa Đàn và thành phố Vinh Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Callotesversicolor
52. Đào Văn Tiến, Lê Vũ Khôi, 1967. Dẫn liệu bớc đầu về sinh thái ếch đồng (Rana tigrina rugulosa Wie.). Tạp chí sinh vật - Địa học IV, 4:214-222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rana tigrina rugulosa
53. Đào Văn Tiến, 1967. Bổ sung dẫn liệu sinh thái học của ếch đồng (Rana tigrina rugulosa). Tạp chí sinh vật - Địa học VI, 1: tr54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rana tigrina rugulosa
60. Nguyễn Kim Tiến, 1999. Nghiên cứu một số dặc điểm sinh thái học ếch đồng (Rana rugulosa Wiegmann, 1835) trong điều kiên nuôi.Luận án tiến sỹ Sinh học. Trờng đại học s phạm. Đại học Quốc Gia Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rana rugulosa
82. П. Β. Τерентьев, 1961. Герпетология Госугаственное иззательство: “Высщая школa” Мокова Sách, tạp chí
Tiêu đề: Высщая школa

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Số lợng cá thể và các chỉ số ban đầu - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Bảng 1. Số lợng cá thể và các chỉ số ban đầu (Trang 13)
Hình1. Khu hoạt động của rắn ráo trâu - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Hình 1. Khu hoạt động của rắn ráo trâu (Trang 14)
Hình 2. Vòi phun nớc trong khu hoạt động của rắn - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Hình 2. Vòi phun nớc trong khu hoạt động của rắn (Trang 14)
Hình 5. Khu vực 2 - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Hình 5. Khu vực 2 (Trang 15)
+ Tất cả hoạt động của các camera đều hiển thị trên cùng một màn hình máy tính nên có thể quan sát đợc hoạt động của tất cả con vật (hình 9). - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
t cả hoạt động của các camera đều hiển thị trên cùng một màn hình máy tính nên có thể quan sát đợc hoạt động của tất cả con vật (hình 9) (Trang 18)
Hình 10. cân điện tử - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Hình 10. cân điện tử (Trang 19)
Hình 11. Đồ thị tơng quan giữa nhiệt độ, độ ẩm với hoạt động mùa của rắn ráo trâu năm 2003, 2004 - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Hình 11. Đồ thị tơng quan giữa nhiệt độ, độ ẩm với hoạt động mùa của rắn ráo trâu năm 2003, 2004 (Trang 23)
Bảng 3. Hoạt động ngày đêm của rắn ráo trong điều kiện nuôi (2003-2004) - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Bảng 3. Hoạt động ngày đêm của rắn ráo trong điều kiện nuôi (2003-2004) (Trang 25)
Bảng 3. Hoạt động ngày đêm của rắn ráo trong điều kiện nuôi (2003-2004) - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Bảng 3. Hoạt động ngày đêm của rắn ráo trong điều kiện nuôi (2003-2004) (Trang 25)
Bảng 6. Hoạt động ngày của rắn ráo trâu qua các tháng - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Bảng 6. Hoạt động ngày của rắn ráo trâu qua các tháng (Trang 29)
Bảng 6. Hoạt động ngày của rắn ráo trâu qua các tháng - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Bảng 6. Hoạt động ngày của rắn ráo trâu qua các tháng (Trang 29)
Hình 12. Đường biểu diễn các dạng hoạt động ngày qua các tháng của rắn ráo trâu - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Hình 12. Đường biểu diễn các dạng hoạt động ngày qua các tháng của rắn ráo trâu (Trang 30)
Hình 12. Đường biểu diễn các dạng hoạt động ngày qua các tháng của rắn ráo trâu - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Hình 12. Đường biểu diễn các dạng hoạt động ngày qua các tháng của rắn ráo trâu (Trang 30)
3.2. Nghiên cứu dinh dỡng của rắn ráo trâu trong điều kiện nuôi - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
3.2. Nghiên cứu dinh dỡng của rắn ráo trâu trong điều kiện nuôi (Trang 31)
Bảng 9. Lợng thức qua từng tháng, số lợng bữa tính trung bình trên số cá thể qua các tháng - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Bảng 9. Lợng thức qua từng tháng, số lợng bữa tính trung bình trên số cá thể qua các tháng (Trang 36)
Bảng 9. Lợng thức qua từng tháng, số lợng bữa tính trung bình trên số cá thể qua các tháng - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Bảng 9. Lợng thức qua từng tháng, số lợng bữa tính trung bình trên số cá thể qua các tháng (Trang 36)
Bảng 10. Khối lợng và thành phần thức ăn tiêu thụ tính trên cá thể qua các tháng năm 2003, 2004 - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Bảng 10. Khối lợng và thành phần thức ăn tiêu thụ tính trên cá thể qua các tháng năm 2003, 2004 (Trang 37)
Bảng 10. Khối lợng và thành phần thức ăn tiêu thụ tính trên cá thể qua các tháng năm 2003, 2004 - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Bảng 10. Khối lợng và thành phần thức ăn tiêu thụ tính trên cá thể qua các tháng năm 2003, 2004 (Trang 37)
Hình 13. Thành phần và khối lợng thức ăn tính trung bình qua các tháng năm 2003 - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Hình 13. Thành phần và khối lợng thức ăn tính trung bình qua các tháng năm 2003 (Trang 38)
Hình 14. Khối lợng và thành phần thức ăn tiêu thụ tính trung bình qua các tháng năm 2004 - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Hình 14. Khối lợng và thành phần thức ăn tiêu thụ tính trung bình qua các tháng năm 2004 (Trang 38)
Hình 13. Thành phần và khối lợng thức ăn tính trung bình qua các tháng năm 2003 - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Hình 13. Thành phần và khối lợng thức ăn tính trung bình qua các tháng năm 2003 (Trang 38)
Bảng 11. Tơng quan giữa tổng nhiệt, độ ẩm của các tháng trong năm với lợng thức ăn đã sử dụng của 2 năm 2003, 2004 - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Bảng 11. Tơng quan giữa tổng nhiệt, độ ẩm của các tháng trong năm với lợng thức ăn đã sử dụng của 2 năm 2003, 2004 (Trang 41)
Bảng 11. Tơng quan giữa tổng nhiệt, độ ẩm của các tháng trong năm với lợng thức ăn đã sử dụng  của 2 năm 2003, 2004 - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Bảng 11. Tơng quan giữa tổng nhiệt, độ ẩm của các tháng trong năm với lợng thức ăn đã sử dụng của 2 năm 2003, 2004 (Trang 41)
Hình 15. Biểu diễn tơng quan giữa nhiệt độ, độ ẩm môi trờng với lợng thức ăn qua các tháng - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Hình 15. Biểu diễn tơng quan giữa nhiệt độ, độ ẩm môi trờng với lợng thức ăn qua các tháng (Trang 42)
Hình 15. Biểu diễn tơng quan giữa nhiệt độ, độ ẩm môi trờng với lợng thức ăn qua các tháng - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Hình 15. Biểu diễn tơng quan giữa nhiệt độ, độ ẩm môi trờng với lợng thức ăn qua các tháng (Trang 42)
Bảng 13. Hiệu suất thức ăn của rắn ráo trâu trởng thành trong điều kiện nuôi - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Bảng 13. Hiệu suất thức ăn của rắn ráo trâu trởng thành trong điều kiện nuôi (Trang 43)
Bảng 13. Hiệu suất thức ăn của rắn ráo trâu trởng thành trong điều kiện nuôi - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Bảng 13. Hiệu suất thức ăn của rắn ráo trâu trởng thành trong điều kiện nuôi (Trang 43)
Hình 16. Đồ thị tơng quan giữa hiệu suất thức ăn với các yếu tố môi trờng - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Hình 16. Đồ thị tơng quan giữa hiệu suất thức ăn với các yếu tố môi trờng (Trang 46)
Bảng 15. Tơng quan giữa hiệu suất thức ăn với các yếu tố môi trờng - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Bảng 15. Tơng quan giữa hiệu suất thức ăn với các yếu tố môi trờng (Trang 46)
Hình 16. Đồ thị tơng quan giữa hiệu suất thức ăn với các yếu tố môi trờng - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Hình 16. Đồ thị tơng quan giữa hiệu suất thức ăn với các yếu tố môi trờng (Trang 46)
Bảng 16. Sự tăng trởng trung bình của rắn ráo trâu trong điều kiện nuôi - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Bảng 16. Sự tăng trởng trung bình của rắn ráo trâu trong điều kiện nuôi (Trang 47)
Hình 17. Đồ thị biểu diễn tăng trởng theo trọng lợng cơ thể qua các tháng hai năm 2003, 2004 - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Hình 17. Đồ thị biểu diễn tăng trởng theo trọng lợng cơ thể qua các tháng hai năm 2003, 2004 (Trang 48)
Hình 18. Đồ thị biểu diễn tăng trởng theo chiều dài cơ thể qua các tháng hai năm 2003, 2004 - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Hình 18. Đồ thị biểu diễn tăng trởng theo chiều dài cơ thể qua các tháng hai năm 2003, 2004 (Trang 48)
Bảng18. Theo dõi tần số ngày của giai đoạn mắt đục - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Bảng 18. Theo dõi tần số ngày của giai đoạn mắt đục (Trang 52)
Nhận xét: Căn cứ vào bảng 19 cho thấy: giai đoạn mắt trong phổ biến 2 đến 3 ngày chiếm 93.42%, cá biệt có trờng hợp kéo dài 4, 5 đến 6 ngày nhng chiếm tỉ lệ rất ít (3.94 %) thờng bắt gặp trong trờng hợp nhiệt độ xuống thấp, độ ẩm quá cao hoặc cuối mùa hoạ - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
h ận xét: Căn cứ vào bảng 19 cho thấy: giai đoạn mắt trong phổ biến 2 đến 3 ngày chiếm 93.42%, cá biệt có trờng hợp kéo dài 4, 5 đến 6 ngày nhng chiếm tỉ lệ rất ít (3.94 %) thờng bắt gặp trong trờng hợp nhiệt độ xuống thấp, độ ẩm quá cao hoặc cuối mùa hoạ (Trang 53)
Hình 21. Giai đoạn mắt trong - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Hình 21. Giai đoạn mắt trong (Trang 53)
Bảng 19. Theo dõi tần số của giai đoạn mắt trong - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Bảng 19. Theo dõi tần số của giai đoạn mắt trong (Trang 53)
Hình 22 Hình 23 - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Hình 22 Hình 23 (Trang 54)
Hình 22 Hình 23 - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Hình 22 Hình 23 (Trang 54)
Bảng 22. Tơng quan giữa độ ẩm và thời điểm lột xác năm 2003-2004 - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Bảng 22. Tơng quan giữa độ ẩm và thời điểm lột xác năm 2003-2004 (Trang 58)
Bảng 22. Tơng quan giữa độ ẩm và thời điểm lột xác năm 2003 - 2004 - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Bảng 22. Tơng quan giữa độ ẩm và thời điểm lột xác năm 2003 - 2004 (Trang 58)
Bảng 23. Thời gian chu kỳ lột xác của rắn ráo trâu - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Bảng 23. Thời gian chu kỳ lột xác của rắn ráo trâu (Trang 59)
Bảng 24. Theo dõi lột xác của rắn ráo trâu năm 2003-2004 - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Bảng 24. Theo dõi lột xác của rắn ráo trâu năm 2003-2004 (Trang 61)
Bảng 25. Tơng quan giữa lột xác của rắn ráo trâu với các điều kiện môi trờng - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Bảng 25. Tơng quan giữa lột xác của rắn ráo trâu với các điều kiện môi trờng (Trang 64)
Hình 27. Đồ thị tơng quan giữa tần số lột xác và các yếu tố độ ẩm, nhiệt độ môi trờng trong hai năm 2003 – 2004 - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Hình 27. Đồ thị tơng quan giữa tần số lột xác và các yếu tố độ ẩm, nhiệt độ môi trờng trong hai năm 2003 – 2004 (Trang 64)
Hình 28. Kích thớc trứng rắn - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Hình 28. Kích thớc trứng rắn (Trang 66)
Hình 32. Rình mồi Hình 33. Bắt mồi - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Hình 32. Rình mồi Hình 33. Bắt mồi (Trang 68)
Hình 32. Rình mồi Hình 33. Bắt mồi - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Hình 32. Rình mồi Hình 33. Bắt mồi (Trang 68)
Hình 36. Rắn ráo trâu uống nớc - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Hình 36. Rắn ráo trâu uống nớc (Trang 69)
Hình 37.Rắn ráo trâu tắm nắng - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Hình 37. Rắn ráo trâu tắm nắng (Trang 69)
Hình 38. Rắn ráo trâu ôm trứng  trong lồng nuôi - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
Hình 38. Rắn ráo trâu ôm trứng trong lồng nuôi (Trang 70)
Phụ lục 3. Bảng theo dõi hoạt động giờ, chỉ số hoạt động trong ngày qua các tháng năm 2004 - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
h ụ lục 3. Bảng theo dõi hoạt động giờ, chỉ số hoạt động trong ngày qua các tháng năm 2004 (Trang 86)
Phụ lục 4. Bảng theo dõi hoạt động giờ, chỉ số hoạt động trong ngày qua các tháng năm 2003 - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
h ụ lục 4. Bảng theo dõi hoạt động giờ, chỉ số hoạt động trong ngày qua các tháng năm 2003 (Trang 87)
Phụ lục 4. Bảng theo dừi hoạt động giờ , chỉ số hoạt động trong ngày qua cỏc  thỏng năm 2003 - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
h ụ lục 4. Bảng theo dừi hoạt động giờ , chỉ số hoạt động trong ngày qua cỏc thỏng năm 2003 (Trang 87)
Đồ thị biểu diễn hoạt động theo giờ của rắn ráo trâu trong tháng III - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
th ị biểu diễn hoạt động theo giờ của rắn ráo trâu trong tháng III (Trang 88)
Đồ thị biểu diễn hoạt động theo giờ của rắn ráo trâu trong tháng VI - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
th ị biểu diễn hoạt động theo giờ của rắn ráo trâu trong tháng VI (Trang 89)
Đồ thị biểu diễn hoạt động theo giờ của rắn ráo trâu trong tháng XI - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
th ị biểu diễn hoạt động theo giờ của rắn ráo trâu trong tháng XI (Trang 90)
Đồ thị biểu diễn hoạt động theo giờ của rắn ráo trâu trong tháng X - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
th ị biểu diễn hoạt động theo giờ của rắn ráo trâu trong tháng X (Trang 91)
Đồ thị biểu diễn hoạt động theo giờ của rắn ráo trâu trong tháng X - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
th ị biểu diễn hoạt động theo giờ của rắn ráo trâu trong tháng X (Trang 91)
Đồ thị biểu diễn hoạt động theo giờ của rắn ráo trâu trong tháng XI - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
th ị biểu diễn hoạt động theo giờ của rắn ráo trâu trong tháng XI (Trang 91)
Đồ thị biểu diễn hoạt động theo giờ của rắn ráo trâu trong tháng XI - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi
th ị biểu diễn hoạt động theo giờ của rắn ráo trâu trong tháng XI (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w