Một số tập tính của rắn ráo trâu trởng thành

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi (Trang 67 - 95)

Việc tìm hiểu các tập tính của các loài động nói chung và rắn ráo trâu nói riêng có vai trò hết sức qua trọng giúp cho ngời nghiên cứu biết đợc nhu cầu cần thiết của con vật là cơ sở cho việc gây nuôi thành công. Trong khuôn khổ đề tài mới chỉ dừng lại nghiên cứu một số tập tính thờng gặp ở rắn ráo trâu trởng thành.

3.6.1. Tập tính bắt mồi:

Qua 21 lần quan sát chúng thấy có thể chia tập tính bắt mồi thành các giai đoạn sau:

+ Giai đoạn phát hiện mồi:

Cử động của rắn rất phức tạp: Ban đầu rắn ép mình xuống nền hang để nhận biết tiếng động từ con mồi phát ra , sau đó rắn thò đầu ra khỏi hang nuôi

65

nghiêng đầu thăm dò, đầu dần nhô lên cao để quan sát (giai đoạn này thờng kéo dài từ 2-5 phút. Lỡi rắn không ngừng thò ra thụt vào, tốc độ tăng dần, sau cùng thấy lỡi rắn hớng về phía con mồi: Rắn nhận biết các phân tử mùi của con mồi trong không khí để hỗ trợ cho thị giác.

+ Giai đoạn đớp mồi: Rắn nhanh nhẹn bò nhanh tới con mồi (có nhữmg lúc rắn đói thì giai đoạn này diễn ra nhanh và dữ dội) phóng mình về phía con mồi, vơn cổ , há miệng rộng ngoạm và mồi. Rắn thờng ngoạm vào đầu con mồi, trong trờng hợp con mồi bỏ chạy , rắn có thể ngoạm vào chân của con mồi Sau đó rắn có thể rút mình vào trong hang, hoặc nơi yên tĩnh để nuốt mồi. Nếu có động rắn có thể nôn mồi ra và bỏ chạy, trờng hợp rắn đói lâu ngày thì trờn về phía hang nuôi mang theo cả con mồi.

+ Giai đoạn nuốt mồi: gồm hàng loạt các cử động phức tạp:

* Rắn vơn cổ đẩy mồi vào vào từng nấc xuống cổ họng, thực quản. con

mồi có kích thớc lớn hoạt động này diễn ra khó khăn và kéo dài, có trờng hợp rắn phải nôn mồi ra.

Da cổ rắn giãn ra mở rộng miệng để nuốt mồi.

* Rắn tiếp tục uốn thân nhiều lần để đẩy con mồi xuống dạ dày: Da cổ và phần thân ứng với phần thực quản tiếp giáp với dạ dày giãn rộng, rắn luôn có

Hình 32. Rình mồi Hình 33. Bắt mồi

66

hoạt động ngáp nhiều lầ dồn cơ xuống phần cổ họng tạo lực đẩy giúp cho rắn nuốt mồi tốt hơn.

+ Giai đoạn sau nuốt mồi: Sau khi mồi đã xuống dạ dày, rắn nghỉ trong giay lát, sau đó cà mõm xuống đất nhiều lần hình nh để xoá hết mùi của con mồi còn tồn tại. Điều này giúp rắn có thể nhận biết mùi vị của con mồi tiếp theo.

3.6.2. Tập tính sử dụng nớc(hình 36).

Qua thực tế quan sát thấy rằng: rắn sử dụng nớc trong các trờng hợp sau: + Khi nhiệt độ môi trờng quá cao: rắn thờng ra uống nớc để điều hoà thân nhiệt. Điều này cũng lí giải nguyên nhân tại

sao vào những tháng nóng thậm chí khi nhiệt độ môi trờng lên đến 370C. rắn thiếu nớc lâu ngày thời gian uống nớc có thể 4-5 phút.

Cử động uống nớc:ắn trờn ra khỏi hang nuôi hớng về phía máng nớc, vơn cổ, chúc mõm xuống mặt nớc, lỡi thè ra thụt vào, sau đó cắm hẳn phần mõm xuống nớc, khi đã uống đủ nớc rắn ngẩng đầu lên lên ngáp liên tục vài lần và tr- ờn đi

+ Rắn ngâm mình hoặc làm ớt thân khi chuẩn bị lột xác: Trong khu nuôi do có việc điều nớc trong lồng nên cha thấy hiện tợng rắn ngâm mình. Chỉ bắt gặn rắn trờn mình qua máng nớc để làm ớt thân trớc khi lột xác. Khi rắn đã chuyển sang giai đoạn mắt trong thì hoàn toàn không cung cấp nớc: Rắn không lột xác đợc, thời gian lột xác diễn ra khó khăn

và kéo dài hơn so với trờng hợp đủ nớc, rắn

Hình 36. Rắn ráo trâu uống nớc

67

thờng tìm kiếm vùng ẩm trên nền đất, khoanh tròn nằm lâu khi da đủ ẩm mới lột xác.

3.6.3. Tập tính tắm nắng.

Nhiệt độ rất cần cho các động vật biến nhiệt trong đó có rắn ráo trâu. Qua nghiên cứu thấy rằng: Nếu nhiệt độ của môi trờng thấp trong nhiều ngày hoặc có gió mùa, sau đó trời nắng ấm, rắn ra tắm nắng hàng loạt để bù nhiệt cho cơ thể: Rắn thờng nằm ruỗi mình thẳng nơi có ánh sáng mặt trời chiếu xuống. Hoạt động này diễn ra khi có nhiệt độ môi trờng từ 28 đến 300C, khi nhiệt độ lên cao trên 310C hoạt động tắm nắng kết thúc và thờng kéo dài 10 đến 45 phút tuỳ thuộc vào mùa.(hình 37)

3.6.4. Tập tính ôm trứng.

Rắn ráo trâu nuôi trong lồng có tập tính ấp trứng (hình 38), chúng tôi đã tiến hành điều tra trong tự nhiên và các trại

nuôi. Kết quả cho thấy: sau khi đẻ rắn ráo trâu cái ít rời khỏi tổ mà thờng nằm trong hang cuộn mình ôm lấy trứng. Trong thời gian này rắn cái thờng có hoạt động trong khoảng nhiệt độ cao hơn so với rắn đực chủ yếu là phơi mình để tích nhiệt cho cơ thể và truyền cho trứng. Nếu nhiệt độ môi trờng cao, vòng thân của rắn sẽ đợc nới ra .

Hình 38. Rắn ráo trâu ôm trứng trong lồng nuôi

68

Kết luận. 1. Về hoạt động

- Hoạt động của rắn ráo trâu trởng thành gồm hai mùa: Mùa hoạt động tính từ tháng III đến trung tuần tháng X cùng năm là chủ yếu. Mùa trú đông tính từ cuối tháng X đến tháng III sang năm sau.

* Rắn ráo trâu hoạt động chủ yếu vào ban ngày từ 6 giờ sáng đến 19 giờ trong ngày và chỉ diễn ra chủ yếu trong mùa hoạt động.

* Hoạt động ngày có thể ở pha sáng hay pha chiều tuỳ thuộc vào thời tiết của từng tháng, ngày trong tháng. Phổ hoạt động của rắn ráo trâu rộng (từ 240C đến 370C) song hoạt động chủ yếu vào nhiệt độ từ 28 đến 310C. Nhiệt độ xuống thấp dới 22 - 230C rắn hầu nh không hoạt động. Sau mùa trú trú đông ( Tháng III, IV) hoạt động của rắn ráo trâu chỉ có một pha, rắn hoạt động chủ yếu vào giữa ngày (từ 9 đến14 giờ cùng ngày). rắn kết thúc hoạt động ngày sớm trớc 19 giờ.

* Giữa mùa hoạt động (tháng V, VI, VII) Hoạt động của rắn chia thành 2 pha rõ ràng (pha sáng và pha chiều). Trong đó rắn hoạt động chủ yếu vào buổi sáng mạnh nhất khoảng 8 - 9 giờ, buổi chiều thời gian hoạt động kết thúc muộn ,kéo dài đến tận 19 giờ, đạt đỉnh cực khoảng16 giờ đến 18 giở. Rắn ít hoạt độngvào buổi tra vì nhiệt độ giỡa ngày tại địa điểm nghiên cứu rất cao

2. Về dinh dỡng

Trong điều kiện nuôi rắn ráo trâu chủ yếu ăn cóc nhà (Bufo melanotictus), ngoài ra còn ăn ngoé (Rana limnocharis), chuột, và các loài lỡng c khác.

Điều kiện nhiệt độ và độ ẩm có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động dinh dỡng của rắn.

69

Rắn ráo trâu trởng thành tăng trởng mạnh nhất vào các tháng VII, VIII, IX sau mùa sinh dục. Mức độ tăng trởng phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ, giai đoạn sinh lý của loài.

4. Lột xác

* Rắn ráo trâu trởng thành trong điều kiện nuôi hàng năm lột xác từ 5 đén 9 lần và phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ của môi trờng và hoạt động dinh d- ỡng. Giai đoạn chuẩn bị lột xác gồm 3 giai đoạn (Mắt xanh(2 ngày), mắt đục (3 ngày), mắt trong (2 đến 3 ngày)

* Thời điểm lột xác phụ thuộc vào độ ẩm của môi trờng ( 0.3 <|r| < 0.7) trong ngày. Nhiệt độ, độ ẩm thích hợp cho lột xác là 28 –310C, độ ẩm từ 67 – 78%)

* Tần số lột xác của rắn ráo trâu trởng thành trong năm và nhiệt độ môi trờng có quan hệ tuyến tính chặt |r |= 0,85; 0.883

* Quan hệ giữa số lần lột xác trong năm với nhiệt độ, khả năng tiêu thụ thức ăn, với tăng trởng là quan hệ đồng tuyến tính chặt. Trong một năm có sự chênh lệch nhiệt độ độ ẩm (Nhiệt độ tăng dần từ thấp đến cao từ tháng I trở đi đến cuối tháng VIII hoặc tháng IX, ngợc lại độ ẩm giảm dần từ tháng I đến tháng VI hoặc tháng VII, sau đó tăng dần từ tháng VIII .Tạo nên một pha chênh lệch. Đầu pha (Nhiệt độ thấp, độ ẩm cao), rắn ăn ít, tăng trởng chậm, tần số lột xác thấp đợc coi là giai đoạn sinh lý của rắn. Khi nhiệt độ tăng 29 – 310C các quá trình trên cũng tăng theo. Trong pha giao động nhiệt độ và độ ẩm , biên độ giao động giữa động giữa nhiệt độ và độ ẩm cao nhất (Độ ẩm cao nhất, Độ ẩm thấp nhất) vào tháng VI, hoặc tháng VII các hoạt động dinh dỡng, lột xác, tăng trởng lại thấp. Vào cuối pha (tháng VIII, VIII) các hoạt động này lại gia tăng mạnh – Đây là thời kỳ rắn tích luỹ chất dinh dỡng chuẩn bị cho giai đoạn trú đông.

70

* Mùa sinh dục của rắn ráo trâu diễn ra từ cuối tháng IV đến tháng VI là chủ yếu.

* Mùa đẻ trứng và nở từ tháng VIII , tháng IX hàng năm, tỷ lệ trứng nở là rất thấp do bị nấm mốc, ruồi giấm các côn trùng khác gây hại.

6. Tập tính

Rắn ráo trâu có tập tính sử dụng nớc, tập tính tắm nắng, tập tính trú đông, tập tính bắt mồi. ở rắn ráo trâu trởng thành còn hiện tợng ôm trứng là loại tập tính hết sức thú vị.

Đề nghị

Cần có những công trình nghiên cứu tiếp theo để có cơ sở khoa học gây nuôi và bảo tồn thành công loài rắn này:

+ Nghiên cứu bệnh rắn và có biện pháp ngăn chặn các dịch bệnh tránh những tổn thất trong chăn nuôi.

+ Nghiên cứu về nhiệt độ, và các yếu tố khác ảnh hởng đến khả năng nở của trứng, hệ số quần thể, góp phần cho việc tạo nguồn giống cho gây nuôi đối với nhiều loài bò sát nói chung và Ptyas mucosus nói riêng.

+ Nghiên cứu thêm về sinh thái học của rắn ráo trâu non, hậu bị, sinh sản để đảm bảo chủ động trong gây nuôi thành công loài rắn này ở Việt Nam.

71

Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. Đinh Phơng Anh, Trần Kiên, 1993. Sự dinh dỡng của rắn ráo trâu trởng thành (Ptyas korros) nuôi trong lồng tại Quảng Nam - Đà Nẵng. Tạp chí sinh học 15 (4): 40-44.

2. Đinh Thị Phơng Anh, 1994. Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học của rắn ráo trâu trởng thành (Ptyas korros) nuôi tại Quảng Nam. Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sinh học. Trờng Đại học S phạm I Hà Nội.

3. Đinh Thị Phơng Anh, Lê Vũ Khôi, 2003. Kết quả bớc đầu khảo sát đa dạng sinh học ĐVCXS ở cạn tại rừng đặc dụng Nam Hải Vân, thành phố Đà Nẵng. Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật.

4. Hoàng Nguyễn Bình, Trần Kiên, 1988. Đặc điểm hình thái rắn cạp nong (Bungarus fasciatus) và rắn cạp nia (Bungarus multicinctus) ở một vài tỉnh Đồng bằng miền bắc Việt Nam. Tạp chí sinh học 10 (1): 6 - 21.

5. Hoàng Nguyễn Bình, Trần Kiên, 1989. Đặc điểm sinh thái rắn cạp nong (Bungarus fasciatus) và rắn cạp nia (Bungarus multicinctus) ở một vài tỉnh Đồng bằng miền bắc Việt Nam. Tạp chí sinh học 11 (2): 20-26.

6. Bộ tài nguyên môi trờng – Cục bảo vệ môi trờng, 2002. Sách đỏ Việt Nam.

7. Võ Văn Chi, 1998. Từ điển động vật và khoáng vật làm thuốc ở Việt Nam. Nhà xuất bản y học.

8. Võ Văn Chi, Nguyễn Đức Minh, 2000. Rắn làm thuốc và thuốc trị rắn cắn. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật.

72

9. Ngô Đắc Chứng, 1991. Nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái của Nhông cát Leiolepis belliana ở đồng bằng và ven biển Thừa Thiên Huế. Tóm tắt luận án Sinh học, 24 tr.

10. Đào Hữu Hồ, 2001. Xác suất thống kê. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.

11. Đặng Huy Huỳnh, Hoàng Minh Khiên, Đặng Huy Phơng, 2003. Kết quả điều tra hiện trạng khu hệ động vật có xơng sống trên cạn khu vực núi Tây Côn lĩnh tỉnh Kiên Giang. Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật.

12. Hoàng Minh Khiên, Đặng Huy Phơng, 2003. Biến động tài nguyên động vật vùng Chí Linh, Hải Dơng.

13. Lê Vũ Khôi, Nguyễn Văn Sáng, 2003. Đa dạng thành phần loài bò sát lỡng c ở khu vực Bà Nà (Hòa Vang, Đà Nẵng). Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật.

14. Trần Kiên, 1978. Sinh thái động vật. Nhà xuất bản Giáo dục.

15. Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng, 1978. Đời sống ếch nhái. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật. 137tr.

16. Trần Kiên, Nguyễn Quốc Thắng, 1980. Các loài rắn độc ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật. 150tr.

17. Trần Kiên, 1981. Sinh thái học và ý nghĩa kinh tế của rắn hổ mang Châu á ở miền bắc Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp (1981 - 1985): 128 - 130.

18. Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1990. Kết quả điều tra cơ bản bò sát ếch nhái miền bắc Việt nam (1956 - 1976) trong “Kết quả điều tra cơ bản Động vật miền bắc Việt Nam”. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật: 365 - 427tr.

73

19. Trần Kiên, Phơng Anh, 1993. Sự sinh sản của rắn ráo trởng thành (Ptyas korros korros Schlegel, 1837) nuôi trong lồng tại Quảng Nam - Đà Nẵng. Tạp chí sinh học, 15 (2): 39 - 42.

20. Trần Kiên, Viêng Xay, 2000. Một số đặc điểm sinh thsí học của tắc kè Gekko gekko (Linnaeus, 1758) trong điều kiện nuôi. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sinh học. Nhà xuất bản Quốc gia Hà Nội, tr 396- 398.

21. Trần Kiên, Cao Tiến Trung, Hoàng Xuân Quang, 2003. Tìm hiểu mối quan hệ giữa Nhông cát Leiolepis reevesii (Gray, 1831) và nhiệt độ môi trờng. Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật.

22. Trần Kiên, Trần Thanh Tùng, 2003. Bớc đầu nghiên cứu đặc điểm dinh dỡng của kỳ đà vân Varanus nebulosus (Gray, 1831). Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật.

23. Trần Kiên, Đoàn Văn Kiên, 2003. Bớc đầu nghiên cứu tập cho cóc nhà Bufo melanostictus Schneider, 1799 ăn thức ăn hỗn hợp trong điều kiện nuôi. Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật.

24. Ngô Thái Lan, Trần Kiên, 2003. Sự dinh dỡng thạch sùng đuôi sần Hemidactylus frenatus Schlegel, 1936 trong điều kiện nuôi và tự nhiên. Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật.

25. E. Mayr, 1961. Quần thể loài và tiến hóa. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật.

74

26. E. Mayr, 1971. Những nguyên tắc phân loại động vật. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật.

27. Chu Văn Mẫn, Đào Hữu Hồ, 2000. Giáo trình thống kê sinh học. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật.

28. Chu Văn Mẫn, 2003. ứng dụng tin học trong sinh học. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.

29. Lê Nguyên Ngật, 1991. Sinh thái học của rắn hổ mang (Naja naja Linnaeus, 1758) non nuôi trong lồng. Luận án phó tiến sỹ khoa học Sinh học. Trờng Đại học s phạm I Hà Nội.

30. Lê Nguyên Ngật, 1992. Đề xuất quy trình nuôi rắn hổ mang non (Naja naja) trong nhà. Thông báo Khoa học số 4. Trờng Đại học s phạm Hà Nội 1. tr: 24-27.

31. Lê Nguy\/ên Ngật, 1993. Tập tính ăn mồi của rắn hổ mang non (Naja naja Linnaeus, 1758) nuôi trong lồng. Tạp chí sinh học15 (4): 45- 47.

32. Lê Nguyên Ngật, 2003. Về thành phân loài rùa ở một số vờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam.Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật.

33. Phan Cự Nhân, 1998. Cơ sở di truyền tập tính. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.

34. Odum E. P., 1978. Cơ sở sinh thái học. Nhà xuất bản đại học và trung học chuyên nghiệp.

35. Hoàng Xuân Quang, 1980. Thành phần thức ăn một số đối tợng bò sát ếch nhái vùng trồng cọ dầu Hơng Sơn – Nghệ Tĩnh. Những yếu tố tác động đến năng suất cây cọ dầu vùng đồi Hơng Sơn, Nghệ Tĩnh. Đề tài cấp nhà nớc. Đại học S Phạm Vinh: 20-23.

75

36. Hoàng Xuân Quang, 1985. Về đặc điểm hình thái và thành phần

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi (Trang 67 - 95)

w