Tăng trởng theo chiều dài cơ thể

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi (Trang 50)

Số liệu đợc tập hợp trong bảng 16, hình 18. Cho thấy:

+ Vào những tháng sau trú đông (tháng III, IV) chiều dài của rắn tăng trởng chậm, chỉ đạt 0,16% (năm 2003) và 0,3% (năm 2004) do sau trú đông, chức năng tiêu hoá của rắn cha trở lại bình thờng, khả năng đồng hoá thức ăn không cao, rắn ăn ít hơn nên sự gia tăng về chiều dài cơ thể không cao.

+ Những tháng rắn có hoạt động giao phối (đối với cả rắn đực và cái) độ gia tăng về kích thớc không cao, chỉ đạt 0,75% (vào tháng V năm 2003 và tháng VI, 2004). Tuy rắn có ăn nhiều hơn so với tháng trớc nhng năng lợng chủ yếu dùng cho quá trình hoạt động sinh dục nên hiệu suất tăng trởng thấp, số lần lột xác cũng thấp hơn so với các tháng không có hoạt động giao phối.

+ Những tháng có khí hậu khắc nghiệt, năng lợng chủ yếu tiêu hao chống lại tác động của môi trờng, rắn tăng trởng chậm.

+ Trong các tháng trú đông rắn hoàn toàn không ăn, chất dự trữ chủ yếu dùng để sản sinh nhiệt lợng nên rắn gần nh không lột xác, không tăng trởng.

+ Đối với rắn cái: những tháng sau giao phối, mức độ tăng tởng của cơ thể không cao vì thức ăn dùng cho sự sinh trởng của phôi thai là chủ yếu.

+ Tăng trởng của rắn tập trung cao nhất vào tháng VII, VIII, IX đạt cực đỉnh là 1,73%. Trong các tháng này rắn ăn khoẻ, số lần lột xác nhiều, và đây cũng là thời gian có điều kiện thời tiết thuận lợi nhất cho hoạt động dinh dỡng của rắn( xem phụ lục nhiệt độ....), rắn tăng cờng tích luỹ năng lợng chuẩn bị cho trú đông và tăng trởng không bị chi phối bởi các hoạt động khác.

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu sinh thái học rắn ráo trâu [ptyas mucosus linnaeus, 1758] trưởng thành trong điều kiện nuôi (Trang 50)