Góp phần nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng của nhông cát leiolepis reevesil (gray, 1831) trong điều kiện tự nhiên và điều kiện nuôi tại thành phố vinh nghệ an và nghi xuân hà tĩnh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Sinh Học Trờng đại học Vinh khoa sinh học --------------------------------------- Nguyễn Thanh Tâm Gópphầnnghiêncứuđặcđiểmdinh dỡng củaNhông cát- Leiolepis reevesii (Gray,1831)trongđiềukiệntựnhiênvàđiềukiệnnuôitạiThànhphốVinh - NghệAnvàNghiXuân - HàTĩnh khóa luận tốt nghiệp Cử nhân khoa học Sinh học Vinh - 2006 1 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Sinh Học Trờng đại học Vinh khoa sinh học --------------------------------------- Gópphầnnghiêncứuđặcđiểmdinh dỡng củaNhôngcát - Leiolepis reevesii (Gray,1831)trongđiềukiệntựnhiênvàđiềukiệnnuôitạiThànhphốVinh - NghệAnvàNghiXuân - HàTĩnh khóa luận tốt nghiệp Cử nhân khoa học Sinh học Giáo viên hớng dẫn : ThS. Cao Tiến Trung Sinh viên nghiên cứu: Nguyễn Thanh Tâm Vinh - 2006 Nguyễn Thanh Tâm Khoá luận tốt nghiệp Khoa Sinh học Lời cảm ơn Đề tài "Góp phầnnghiêncứuđặcđiểmdinh dỡng củaNhôngcátLeiolepis reevesii (Gray,1831)trongđiềukiệntựnhiênvàđiềukiệnnuôitạiThànhphốVinh - NghệAnvàNghiXuân - Hà Tĩnh". Trong suốt quá trình nghiên cứu, ngoài sự nổ lực của bản thân tôi đã nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, gia đìnhvà nhân dân địa phơng nơi thực hiện đề tài. Trớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thànhvà sâu sắc tới thầy giáo ThS. Cao Tiến Trung, ngời đã luôn tận tình hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn Tổ bộ môn Động vật- Khoa Sinh - Trờng Đại học Vinh đã tạo mọi điềukiện để tôi hoàn thành đề tài. Xin cảm ơn những ngời thân, bạn bè, đồng nghiệp, bà con nhân dân đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Tác giả Nguyễn Thanh Tâm Nguyễn Thanh Tâm 2 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Sinh học Mục lục Mở đầu 1 Chơng1.Tổng Quan Tài liệu .3 1. Lợc sử nghiêncứu . 3 . 1.1.1. Lợc sử nghiêncứu ếch nhái,Bò sát ở việt Nam 3 . 1.1.2. Lợc sử nghiêncứu giống Leiolepis 5 1.2. Tổng quan về điềukiệntựnhiên .8 1.3. Cơ sở lý luận .9 1.3.1. Khái niệm 9 . 1.3.2. Các đặc trng cơ bản của quần thể .10 . Chơng 2. T liệu và phơng pháp nghiêncứu .12 2.1. Địa điểmnghiêncứu .12 . 2.2. Thời gian nghiêncứu 12 . 2.3. Phơng pháp nghiêncứu 12 . Nguyễn Thanh Tâm 3 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Sinh học 2.3.1. Phơng pháp thu mẫu và bố chí thí nghiệm theo dõi 12 . 2.3.2. Phơng pháp nghiêncứuđặcđiểmdinh dỡng .13 . 2.3.3. Phơng pháp sử lý số liệu .14 . Chơng3. Kết quả nghiêncứu 15 3.1. Đặcđiểm hình thái phân loại 15 . 3.1.1. Vị trí phân loại 15 . 3.1.2. Đặcđiểm hình thái phân loại 15 . 3.1.3. Một số đặcđiểmđặc trng củaNhôngcát Rivơ .15 . 3.2. Đặcđiểmdinh dỡng củaNhôngcáttrongđiềukiệntựnhiên .16 . 3.2.1. Thực vật là thức ăn cho Nhôngcát 16 . 3.2.2. Thànhphần thức ăncủaNhôngcát .16 . 3.2.3. Độ no .22 . 3.3. Đặcđiểmdinh dỡng củaNhôngcáttrongđiềukiệnnuôi .22 3.3.1. Nhu cầu dinh dỡng .22 3.3.2. Quan hệ giữa nhu cầu dinh dỡng với kích thớc, khối lợng của cơ thể 26 . 3.3.3. Quan hệ giữa nhu cầu dinh dỡng và hoạt động ngày đêm của cá thể 35 Nguyễn Thanh Tâm 4 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Sinh học 3.3.4. Quan hệ dinh dỡng và hoạt động ngày mùa 41 . Kết luận và đề xuất .47 1. Kết luận .47 . 2. Đề xuất 47 . Tài liệu tham khảo .48 Danh mục các bảng Bảng 1. Sự phân bố thực vật ở các sinh cảnh .16 Bảng 2.Thành phần thức ăncủaNhôngcát 17 Nguyễn Thanh Tâm 5 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Sinh học Bảng 3.Độ no củaNhôngcát 21 Bảng 4. Nhu cầu về khối lợng thức ăncủaNhôngcát /1 cá thể củaNhôngcát đực từ tháng 10 - 12/2005 .23 Bảng 5. Nhu cầu về khối lợng thức ăncủaNhôngcát /1 cá thể củaNhôngcát cái từ tháng 10 - 12/2005 24 Bảng 6. Nhu cầu về khối lợng thức ăncủaNhôngcát /1 cá thể củaNhôngcát hậu bị từ tháng 10 - 12/2005 .25 Bảng 7. Nhu cầu về khối lợng thức ăncủaNhôngcát /1 cá thể củaNhôngcát non từ tháng 10 - 12/2005 .26 Bảng 8. ĐặcđIểm tăng trởng kích thớc, khối lợng .31 Bảng 9. Bảng nhu cầu dinh dỡng của con đực với tăng trởng 32 Bảng 10. Bảng nhu cầu dinh dỡng của con cái với tăngtrởng 33 Bảng 11. Bảng nhu cầu dinh dỡng của con hậu bị với tăng trởng .34 Bảng 12. Bảng nhu cầu dinh dỡng của con non với nhu cầu dinh dỡng.34 . Bảng 13. Nhu cầu dinh dỡng và hoạt động ngày đêm củaNhôngcáttrong tháng 10 36 Bảng 14. Nhu cầu dinh dỡng và hoạt động ngày đêm củaNhôngcáttrong tháng 11 .38 . .55 .57 Bảng 15. Nhu cầu dinh dỡng với hoạt động ngày đêm củacủaNhôngcáttrong tháng 12 .40 Bảng 16. Nhu cầu dinh dỡng và hoạt động mùa củaNhôngcát .44 Nguyễn Thanh Tâm 6 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Sinh học Danh mục biểu đồ Trang Biểu đồ 1. Độ no củaNhôngcát .21 Biểu đồ 2. Quan hệ giữa nhu cầu dinh dỡng và hoạt động ngày đêm trong tháng 10 .37 Biểu đồ 3. Quan hệ giữa Nhu cầu dinh dỡng với hoạt động ngày đêm củaNhôngcáttrong tháng 11 39 Biểu đồ 4. Quan hệ giữa nhu cầu dinh dỡng và hoạt động ngày đêm củaNhôngcáttrong tháng 12 40 Biểu đồ 5. Quan hệ giữa nhu cầu dinh dỡng với hoạt động mùa củaNhôngcát đực 45 Biểu đồ 6. Quan hệ giữa nhu cầu dinh dỡng với hoạt động mùa củaNhôngcát cái .45 Biểu đồ 7. Quan hệ giữa nhu cầu dinh dỡng với hoạt động mùa củaNhôngcát hậu bị .46 Biểu đồ 8. Quan hệ giữa nhu cầu dinh dỡng với hoạt động mùa củaNhôngcát non 46 Nguyễn Thanh Tâm 7 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Sinh học Danh mục các chữ viết tắt , ký hiệu T 0 kk : nhiệt độ không khí HR: ẩm độ KLTA: khối lợng thc ăn Tổng TGHĐ: Tổng thời gian hoạt động Chỉ số HĐ: Chỉ số hoạt động a: lợng thức ăn cho vào b:lợng thc ăn tiêu thụ Mở đầu Nguyễn Thanh Tâm 8 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Sinh học Nhôngcát - Leiolepis reevesii (Gray,1831) là loài phân bố phổ biến ở đồng bằng và vùng cát ven biển nớc ta, từtỉnhThanh Hoá trở vào Thừa thiên Huế. Đây là loài có ý nghĩa khoa học, thực phẩm và dợc liệu. Đã có nhiều công trình nghiêncứu về Nhông cát: Bourret (1943), Trần Kiên, Nguyễn văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981), Hoàng Xuân Quang (1993), Darevsky (1993), Bobrov (1995), Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trờng (2005) chủ yếu đề cập đến đặcđiểm hình thái phân loại và vùng phân bố của chúng . Công trình nghiêncứucủa Ngô Đắc Chứng (1991) về Nhôngcát ở Thừa Thiên Huế đã nêu lên các dẫn liệu về hình thái, sinh thái nhng cha đi sâu phân tích hình thái trong nội bộ quần thể và giữa các quần thể với nhau. Các tác giả Hoàng Xuân Quang, Cao Tiến Trung (2000, 2001, 2002) đã nêu lên các dẫn liệu về hình thái và sinh thái của loài NhôngcátLeiolepis reevesii ở Thanh Hoá, NghệAn nhng cha phân tích đặcđiểmdinh dỡng, mối quan hệ giữa đặcđiểmdinh dỡng củaNhôngcát với các đặcđiểm sinh thái khác [17,18,19]. Bên cạnh ý nghĩa về mặt khoa học, Nhôngcát đợc sử dụng làm thực phẩm, dợc liệu. Khi con ngời sử dụng sản phẩm Nhôngcát ngày càng nhiều, sẽ dẫn đến số lợng các quần thể Nhôngcát bị suy giảm, cùng với sự hình thànhvà mở rộng các khu du lịch, các đầm nuôitrông thuỷ sản vùng ven biển làm mất dần các khu phân bố tựnhiêncủa loài này. Để giữ lại nguồn thực phẩm và dợc liệu một hớng mới mở ra là việc khoanh nuôi kết hợp với khai thác các quần thể một cách hợp lý. Nghiêncứuđặcđiểmdinh dỡng và mối quan hệ giữa đặcđiểmdinh dỡng với hoạt động ngày đêm và hoạt động mùa trongđiềukiệnnuôi có ý nghĩa hết sức cần thiết là cơ sở khoa học cho việc duy trì các quấn thể nhôngcáttrong chế độ nuôi nhốt thuần hoá.Trên cơ sở đó chúng tôi nghiêncứu đề tài: Gópphầnnghiêncứuđặcđiểmdinh dỡng củaNhôngcátLeiolepis reevesii (Gray, Nguyễn Thanh Tâm 9 . --------------------------------------- Góp phần nghi n cứu đặc điểm dinh dỡng của Nhông cát - Leiolepis reevesii (Gray, 1831) trong điều kiện tự nhiên và điều kiện nuôi tại Thành phố Vinh. reevesii (Gray, 1831) trong điều kiện tự nhiên và điều kiện nuôi tại Thành phố Vinh - Nghệ An và Nghi Xuân - Hà Tĩnh& quot;. Trong suốt quá trình nghi n cứu,