Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng của Nhông cát (Leiolepis reevesii) trong điều kiện tự nhiên và nuôi nhốt

MỤC LỤC

T liệu và phơng pháp nghiên cứu

Phơng pháp thu mẫu và bố trí thí nghiệm theo dõi

- Quá trình thu mẫu tránh ảnh hởng đến cơ thể chúng, không làm tổn thơng mẫu vật; Những cá thể bị tổn thơng không đa vào nuôi nhốt. Trong chuồng nuôi bên trong đợc đổ cát sâu 26 (cm) là nơi trú ẩn của Nhông cát, phía mặt trên trồng cỏ, lá bỏng, rau má và một số cây cỏ bụi. + Phơng pháp nghiên cứu thành phần thức ăn trong tự nhiên: Phân tích các mẫu thức ăn trong dạ dày theo phơng pháp chuyên gia.

- Sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sinh thái học bò sát: quan sát, ghi chép, mô tả cân đo và chụp ảnh các hoạt động tùy từng nội dung cụ thể và sử dụng các phơng pháp và biện pháp khác nhau. - Hàng ngày chia làm hai đợt cân thức ăn Nhông cát vào sáng và chiều tối bằng cân kỹ thuật (Satorius) sai số 0,01(g) hoặc cân kỹ thuật tại PTN Động vật. Thử nghiệm các loại thức ăn mà chúng u thích dựa trên phân tích thức ăn trong tự nhiên , xác định nhu cầu thức ăn theo tháng của mỗi cá thể theo các.

Thu thập các đặc điểm hoạt động ngày ngày đêm, hoạt động mùa và tăng trởng để thấy đợc quan hệ giữa các chu kỳ sinh thái với đặc điểm dinh dỡng.

Phơng pháp xử lý số liệu + Trung bình cộng

Nuôi nhông cát từng cá thể riêng biệt trong chuồng nuôi kích thớc: 45cm x 40cm x 60cm. Trong đó: PTA: Khối lợng thức ăn tiêu thụ trong 1 tháng P0CT: Khối lợng cơ thể (g) cân ở đầu tháng.

Kết quả nghiên cứu

Đặc điểm dinh dỡng của Nhông cát trong điều kiện tự nhiên

    TT Thành phần thức ăn Dấu tích Số dạ dày có thức ăn/ Tổng số. Còn nghiên cứu của chúng tôi về thức ăn của Nhông cát có 9 bộ, bộ Cánh thẳng chiếm u thế và thành phần thực vật chỉ gặp với tần số 51,95%. Khác với 2 nghiên cứu trên về các bộ: bộ Nhiều chân, bộ Hai cánh, bộ Phù du.

    Rõ ràng, thành phần thức ăn ở quần thể Xuân Thành khác với thành phần thức ăn ở các nơi khác. Các bộ còn lại: bộ Gián – Blattoptera có họ Gián – Plattellidae, bộ Cánh Vảy – Lepidoptera có Sâu cuốn lá - Torticidae và bớm của sâu cuốn lá. Rừ ràng ở vựng ven biển Xuõn Thành, Bộ Cỏnh thẳng trong đú cú Dế là thức ăn chính của Nhông cát, thực vật cũng có nhng chỉ chiếm khoảng 1/ 4 tổng số thức ăn.

    Điều này khác hoàn toàn với kết quả của Cao Tiến Trung (2001) nghiên cứu thành phần thức ăn của Nhông cát tại Nghệ An. Theo tác giả thành phần thức ăn của Nhông cát ở đây có 5 bộ: Hymenoptera, Araneida, Odonata, Coleoptera, Lepidoptera, trong đó bộ Odonata chiếm u thế hơn cả, riêng thành phần thực vật chiếm 100 %. Điều này có thể giải thích do tác giả nghiên cứu trên các sinh cảnh (sinh cảnh bãi tha ma, sinh cảnh rừng trồng phi lao, sinh cảnh sờn núi) thành phần loài côn trùng ở đây đa dạng do đó thành phần thức ăn cũng đa dạng cho các bộ.

    Độ no của Nhông cát đạt đợc phụ thuộc vào thời gian kiếm ăn dài hay ngắn trong ngày. Trung bình độ no của Nhông cát thời điểm 7h – 8h (3,59 %) cao hơn độ no ở các thời điểm sau đó, nhng qua đồ thị phân rải dễ nhận thấy nó giao động xung quanh vị trí trung bình. Điều này có thể do tốc độ tiêu hoá của Nhông cát chậm dẫn đến lợng thức ăn còn d thừa của ngày hôm qua vẫn cha đợc tiêu hoá.

    Đặc điểm dinh dỡng trong điều kiện nuôi

      Từ đó tính đợc khối lợng thức ăn tiêu thụ trung bình trên 1 cá thể trong 1 tháng (PgTA/ 1 cá thể/tháng), ở cả 3 lứa tuổi non, hậu bị, trởng thành. Và trong điều kiện môi trờng này thì thành phần thức ăn không đợc đa dạng nh ngoài thiên nhiên, vì vậy trong tháng 10 này thì nhu cầu thức ăn của Nhông cát giảm , nó dần dần ổn định và. Nhu cầu thức ăn (RTA% /1g cơ thể/ tháng) của Nhông cát trởng thành ở tháng 10, 11 nhu cầu thức ăn đòi hỏi tơng đối cao để phát triển về kích thớc và tích luỹ năng lợng cho thời gian trú đông.

      Còn ở tháng 10 nhu cầu thấp 4,45 ± 0,24, lúc này là tháng hoạt động nhng do mới bắt đầu nuôi do đó mà điều kiện nuôi thay đổi cộng lại với sự đa dạng thức ăn thấp do đó mà dẫn đến kích thớc , khối lợng của Nhông cát giảm. Nhu cầu thức ăn ở tháng 10, 11 cao để cung cấp đủ năng lợng tăng trởng về kích thớc và tích luỹ năng lợng cho việc chuẩn bị thời kỳ trú đông. Chính vì vậy mà nhu cầu dinh dỡng là một yếu tố quan trọng đảm bảo cho cơ thể động vật tăng trởng về kích thớc , khối lợng để từ đó giúp con vật tồn tại sinh trởng và phát triển bình thờng.

      Nh vậy, trong 3 tuần đầu khối lợng của cá thể giảm đi do nhu cầu thức ăn ở đây giảm dẫn đến nhu cầu dinh d- ỡng giảm..Trong tháng này là tháng hoạt động của Nhông cát do đó mà nguyên nhân chính dẫn đến khối lợng cơ thể giảm là do ở tháng 10 này do mới chuyển Nhông cát từ điều kiện tự nhiên vào điều kiện nuôi. Chính vì vậy mà khối lợng cơ thể tăng, vào tháng 11 này cũng là tháng mà Nhông cát cần hoạt động nhiều để lấy thức ăn tích luỹ dinh dỡng trong mùa trú đông. Vào tháng 10 thì trọng lợng cơ thể giảm bởi vì do thay đổi điều kiện sống.Từ điều kiện tự nhiên chuyển vào trong điều kiện nuôi do đó mà nhu cầu dinh dỡng giảm vì Nhông cát không ăn hoặc ăn ít.

      Vậy qua bảng số liệu về đặc điểm tăng trởng, kích thớc và khối lợng của Nhông cát ta thấy giữa nhu cầu dinh dỡng và kích thớc, khối lợng cơ thể Nhông cát có mối quan hệ mật thiết với nhau bởi vì khi mà nhu cầu dinh dỡng tăng thì. Ta thấy khi điều kiện nhiệt độ và điều kiện sống thuận lợi thì nhu cầu dinh dỡng tăng lên, từ đó dẫn đến hiệu suất tăng tr- ởng về chiều dài và kích thớc tăng và ngợc lại. Nhng trong đó thành phần thức ăn cũng rất quan trọng vì trong điều kiện nuôi thì thành phần thức ăn không đợc đa dạng nh ngoài thiên nhiên do đó mà ngoài yếu tố khí hậu và nhiệt độ ảnh hởng đến những hoạt động của Nhông cát thì.

      Nó phải chờ đến khi nào nhiệt độ bên ngoài bằng hoặc cao hơn nhiệt độ trong hang, lúc đó Nhông cát mới ló mặt ra ngoài và tổng thời gian hoạt động của Nhông cát cũng phụ thuộc vào nhiệt độ không khí, ngoài ra nó còn phụ thuộc vào lợng thức ăn mà Nhông cát hàng ngày. Tổng thời gian hoạt động của cá thể cái là 4h, trong lúc này thì nhiệt độ không khí trung bình là 290C và độ ẩm trung bình là 92%, khối lợng thức ăn sử dụng cho một cá. Nh vậy vào tháng 11 là tháng hoạt động của Nhông cát do đó mà tthời gian hoạt động trung bình và nhu cầu dinh dỡng trung bình của từng cá thể/1 ngày hoạt động.

      Nh vậy: ở tháng 10 là tháng mà thay đổi môi trờng sống từ ngoài thiên nhiên vào trong điều kiện nuôi do đó mà ở tháng 10 này có chỉ số hoạt động thấp dẫn đến lợng thức ăn tiêu thụ thấp.

      Bảng 5. Nhu cầu khối lợng thức ăn (PgTA) trên một cá thể của Nhông cát cái từ tháng 10-12/2005 (n = 4)
      Bảng 5. Nhu cầu khối lợng thức ăn (PgTA) trên một cá thể của Nhông cát cái từ tháng 10-12/2005 (n = 4)

      Đề xuất

      Ngô Đắc Chứng, 1991: Nghiên cứu về sinh thái Nhông cát - Leiolepis belliana (Gray, 1827) ở đồng bằng và vùng ven biển Thừa Thiên Huế. Ngô Đắc Chứng, 1995: Bớc đầu nghiên cứu thành phần loài ếch nhái, Bò sát ở vờn quốc gia Bạch Mã. Lê Văn Dỵ, 2002: Góp phần nghiên cứu đặc điểm sinh thái và hình thái của các quần thể Nhông cát Leiolepis belliana (Gray, 1831) ở vùng đồng bằng và vùng cát ven biển Thanh Hoá.

      Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng,Hồ Thu Cúc,1981:Kết quả điều tra cơ bản ếch nhái,Bò sát miền Bắc Việt Nam.NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội,99 tr. Trần Kiên, Vieng Xay, 2000: Đặc điểm lột xác và dinh dỡng của Tắc Kè Gekko gekko(Linnaeus 1985)trong điều kiện nuôi. Trần Kiên, Ngô Thái Lan , 2001: Sự tái sinh đuôi của Thạch sùng đuôi sần Hemidatylus frenatus (Dumeri and Bibron, 1836) trong điều kiện nuôi.

      Hoàng Xuân Quang, 1993: Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái, Bò sát các tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ Bò sát biển). Hoàng Xuân Quang, Cao Tiến Trung, Trần Kiên, 2001: Một số đặc điểm hình thái và sinh thái các quần thể Nhông cát Leiolepis reevesii(Gray, 1831) ở Nghệ An và Hà Tĩnh. Cao Tiến Trung, 2001: Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái Nhông cát Leiolepis reevesii (Gray,1831) các tỉnh Ngệ An và Hà Tỉnh.Luận văn thạc sỹ,99 tr.

      Nhu cầu dinh dỡng và hoạt động ngày đêm của cá thể hậu bị ở tháng 11. Nhu cầu dinh dỡng và hoạt động ngày đêm của cá thể hậu bị trong tháng 12.

      Bảng 12.  Nhu cầu dinh dỡng và hoạt động ngày đêm của cá thể đực tháng 12
      Bảng 12. Nhu cầu dinh dỡng và hoạt động ngày đêm của cá thể đực tháng 12