0
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Đặc điểm dinh dỡng của Nhông cát trong điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CỦA NHÔNG CÁT LEIOLEPIS REEVESIL (GRAY, 1831) TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN NUÔI TẠI THÀNH PHỐ VINH NGHỆ AN VÀ NGHI XUÂN HÀ TĨNH (Trang 25 -25 )

1. Lợc sử nghiên cứu

3.2. Đặc điểm dinh dỡng của Nhông cát trong điều kiện tự nhiên

tự nhiên

3.2.1. Thực vật làm thức ăn cho Nhông cát

Nghiên cứu thành phần thực vật làm thức ăn cho Nhông cát có 3 loài chính dẫn ra ở bảng 1

Bảng 1. Sự phân bố thực vật ở các sinh cảnh (cây/ m2) (Tháng 6, 7)

Thực vật Sinh cảnh

Cây Ké hoa

vàng Cây Bất giaothon Cây Chua lé Thực vậtkhác Tổng

Sinh cảnh 1 0,021 ± 0,0018 0,012 ± 0,0017 0,008 ± 0,0006 0,014 ± 0,0018 0,055 ± 0,006 Sinh cảnh 2 0,027 ± 0,71 0,014 ± 0,002 0,013 ± 0,0017 0,017 ± 0,0019 0,071 ± 0,008 Kết quả bảng 1 cho thấy ở sinh cảnh 1 và sinh cảnh 2: Cây Ké hoa vàng (Sida rhombifolia) thuộc họ Bông (Malvaceae) có mật độ cao nhất (chiếm 0,021 và 0,027 cây/ m2) và thấp nhất là cây “chua lé” thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) (0,008 cây/ m2 và 0,013 cây/ m2). Các loại thực vật khác có mật độ trung bình (0,014 và 0,017 cây/ m2), Bất giao thon (Evolvulus alsinoides) thuộc họ khoai lang (Convolvulaceae) (0,012 và 0,014 cây/ m2).

Sinh cảnh 2 mật độ thực vật cao hơn so với sinh cảnh 1 (0,071 và 0,055 cây/ m2). Có thể đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến mật độ cá thể Nhông cát ở sinh cảnh 2 cao hơn sinh cảnh 1.

3.2.2. Thành phần thức ăn của Nhông cát

Nghiên cứu thành phần thức ăn của Nhông cát trởng thành với tổng số mẫu n = 152

Qua bảng 2 cho thấy: Thức ăn của Nhông cát có 9 bộ côn trùng và thành phần thực vật. Trong 9 bộ côn trùng thì bộ Cánh thẳng – Orthoptera gặp ở

nhiều dạ dày nhất (67,65 %) và có tỷ lệ số cá thể thức ăn cũng lớn nhất (46,07 %), tiếp đến là các bộ Cánh cứng – Coleoptera (37,25 %; 28,27 %), bộ Nhện – Araneida (17,64 %; 12,04 %), bộ Cánh vảy – Lepidoptera (6,86 %;4,18 ), bộ Gián – Blattoptera (5,88 %; 4,19 %), còn lại bộ Cánh nửa - Heminoptera, bộ Bọ ngựa – Mantoptera, bộ Cánh Màng – Hymenoptera, bộ Chuồn chuồn – Odonata chỉ gặp trong một dạ dày (0,98 % và số cá thể thức ăn ít 1 – 2 con).

TT Thành phần thức ăn

Dấu tích Số dạ dày có thứcăn/ Tổng số dạ dày Số cá thể thức ăn/ Tổng số cá thể thức ăn suất FTần (%) H A W L WB Số l-ợng Tỷ lệ(%) lợngSố Tỷ lệ(%) 1. Bộ cánh thẳng - Orthoptera 69 67,65 91 46,07 67,13 - Họ Dế – Gryllidae 25 13 11 37 18 41 40,20 54 28,27 40,77

- Họ Cào cào – Acrididae 11 14 7 19 12 24 23,53 30 15,71 22,65

- Họ Muồm muỗm - Tethigoniidae 1 2 1 0,98 1 0,52 1,08

- Họ khác - 3 1 3 2,94 3 1,57 3,23

2.

Bộ Cánh cứng – Coleoptera 36 37,25 54 28,27 37,88

- Họ Bọ rùa – Coccinelidae 1 8 2 4 8 7,84 11 5,76 6,81

- Họ Bọ Chân chạy – Carabidae 9 3 2,94 4 2,09 2,44

- Họ Bọ vừng – Meloidae 1 1 4 3 2,94 5 2,62 3,30 - Họ Bọ hung – Scarabidae 1 2 4 4 3 2,94 3 1,57 3,33 - Họ ánh kim – Chrysomelidae 1 1 0,98 1 0,52 1,11 - Họ khác - 12 8 25 15 5 21 20,59 30 15,71 20,89 3. Bộ Gián – Blattoptera 6 5,88 8 4,19 5,44 - Họ Gián – Plattellidae 3 2 3 4 3 6 5,88 8 4,19 5,44 4. Bộ Nhện - Araneida 18 17,64 23 12,04 17,81 - Họ Nhện nhảy – Saltisidae 2 1 18 5 6 5,88 10 5,24 6,81 - HọNhện hàm dài – Tetraganathidae 3 1 12 3 2,94 3 1,57 3,04 - Họ Nhện lới – Oxyopidae 2 3 12 2 8 7,84 9 4,71 6,85 - Họ Nhện gập lá - Clubionidae 1 1 1 0,98 1 0,52 1,11

TT Thành phần thức ăn Dấu tích Số dạ dày có thức ăn/ Tổng số dạ dày Số cá thể thức ăn/ Tổng số cá thể thức ăn suất FTần (%) H A W L WB Số l-ợng Tỷ lệ(%) lợngSố Tỷ lệ(%) 5. Bộ Cánh vảy – Lepidoptera 7 6,86 8 4,18 7,38

- Sâu cuốn lá - Torticidae 7 6 5,88 7 3,66 6,30

- Bớm sâu cuốn lá 1 1 0,98 1 0,52 1,08 6. Bộ Cánh nửa – Hemiptera 1 0,98 3 1,57 0,81 - Họ Bọ xít – Pentatomidae 1 2 1 0,98 3 1,57 0,81 7. Bộ Bọ ngựa - Mantoptera 1 0,98 1 0,52 0,81 - Họ Bọ ngựa – Mantidae 1 1 0,98 1 0,52 0,81 8. Bộ Cánh màng – Hymenoptera 1 0,98 2 1,05 1,08 Họ Ong cự vàng – Ichneumonidae 1 1 1 0,98 2 1,05 1,08

9. Bộ Chuồn chuồn – Odonata 1 0,98 1 0,52 1,08

- Họ Chuồn chuồn ngô - Coenagrionidae 1 1 1 0,98 1 0,52 1,08

10. ấu trùng công trùng và nhộng 2 2 1,96 2 1,05 2,19

11. Xác Nhông cát 1 1 0,98 - - 1,11

12.

Thực vật 53 51,95 - - 28,12

- Họ Bông - Malvaceae 28 27,45 - - 25,65

- Họ Khoai lang – Convolvulaceae 9 8,82 - - 9,03

- Họ Thầu dầu – Euphorbiaceae 7 6,86 - - 6,81

- Thực vật khác 9 8,82 - - 9,63

Trong số nhóm thực vật, họ Bông gặp ở nhiều dạ dày nhất (27,45 %) (cây này Nhông cát ăn cả lá và hoa), tiếp đến là họ Khoai lang (8,82 %), họ Thầu dầu (6,86 %), ngoài ra còn gặp các loài thực vật khác (8,28 %).

Ngoài các thành phần kể trên, thức ăn của Nhông cát còn có nhộng/ ấu trùng côn trùng và xác Nhông cát, nhng số dạ dày có loại này rất ít (1,96 % và 0,98 %).

Kết quả nghiên cứu thành phần thức ăn Nhông cát của Cao Tiến Trung (2001) [23] có 9 bộ côn trùng, trong đó bộ Chuồn chuồn có tần số gặp cao nhất, thành phần thực vật gặp ở tất cả các dạ dày (100%); Lê Văn Dỵ (2002) [3] có 13 bộ, 3 bộ chiếm u thế (bộ Cánh màng, bộ Cánh vảy, bộ Cánh cứng).

Còn nghiên cứu của chúng tôi về thức ăn của Nhông cát có 9 bộ, bộ Cánh thẳng chiếm u thế và thành phần thực vật chỉ gặp với tần số 51,95%. Khác với 2 nghiên cứu trên về các bộ: bộ Nhiều chân, bộ Hai cánh, bộ Phù du.. Rõ ràng, thành phần thức ăn ở quần thể Xuân Thành khác với thành phần thức ăn ở các nơi khác.

Trong mỗi bộ, thành phần thức ăn các họ cũng khác nhau:

+ Bộ Cánh thẳng – Orthoptera có 3 họ: họ Dế - Gryllidae, họ Cào cào – Acrididae, Muồm muỗm – Tethigoniidae và một số họ khác. Trong đó họ Dế - Gryllidae có tỷ lệ dạ dày chứa thức ăn và tỷ lệ số cá thể thức ăn lớn nhất (40,20 %, 28,27 %) và thấp nhất là họ Muồm muỗm – Tethigoniidae (0,98 % và 0,52 %).

+ Bộ Cánh cứng – Coleoptera có 5 họ: Bọ rùa – Coccinelidae, Bọ Chân chạy – Carabidae, Bọ vừng – Meloidae, Bọ hung – Scarabidae, ánh kim – Chrysomelidae và một số họ khác. Trong đó Bọ rùa – Coccinelidae có tỷ lệ dạ dày chứa thức ăn và tỷ lệ số cá thể thức ăn lớn nhất (7,84 % và 5,76 %) và thấp nhất là họ ánh kim – Chrysomelidae (0,98 % và 0,52 %).

+ Bộ Nhện – Araneida có 4 họ: Nhện nhảy – Saltisidae, Nhện hàm dài – Tetraganathidae, Nhện lới – Oxyopidae và Nhện gập lá - Clubionidae. Trong đó họ Nhện lới – Oxyopidae có tỷ lệ dạ dày chứa thức ăn lớn nhất (7,84 %), họ Nhện nhảy – Saltisidae có tỷ lệ số cá thể thức ăn lớn nhất (5,24 %) thấp nhất là họ Nhện gập lá - Clubionidae (0,98 % và 0,52 %).

Một số bộ chỉ có 1 họ: Họ Bọ xít – Pentatomidae (thuộc bộ Cáng nửa –

Hemiptera), họ Bọ ngựa – Mantidae (bộ Bọ ngựa - Mantoptera), họ Ong cự vàng – Ichneumonidae (bộ Cánh màng - Hymenoptera), họ chuồn chuồn ngô - Coenagrionidae (bộ Chuồn chuồn - Odonata). Các bộ này chỉ gặp ở 1 dạ dày (chiếm 0,98 %) và số cá thể dao động thấp (1 – 3 cá thể thức ăn).

Các bộ còn lại: bộ Gián – Blattoptera có họ Gián – Plattellidae, bộ Cánh Vảy – Lepidoptera có Sâu cuốn lá - Torticidae và bớm của sâu cuốn lá.

Nghiên cứu tần số thức ăn gặp ở tổng các lần thu mẫu thấy rằng: bộ Cánh thẳng – Ortoptera có tần số lớn nhất (67,13 %), trong đó họ Dế – Gryllidae

có tần số gặp cao nhất (40,77 %). Thực vật (28,12 %), trong đó họ Bông –

Malvaceae có tần số cao nhất (25,65 %).

Số cá thể thuộc bộ Ortoptera đợc Nhông cát sử dụng làm thức ăn nhiều nhất (46,07 %), trong đó số cá thể thuộc họ dế cao nhất (28,27 %).

Rõ ràng ở vùng ven biển Xuân Thành, Bộ Cánh thẳng trong đó có Dế là thức ăn chính của Nhông cát, thực vật cũng có nhng chỉ chiếm khoảng 1/ 4 tổng số thức ăn. Điều này khác hoàn toàn với kết quả của Cao Tiến Trung (2001) nghiên cứu thành phần thức ăn của Nhông cát tại Nghệ An. Theo tác giả thành phần thức ăn của Nhông cát ở đây có 5 bộ: Hymenoptera, Araneida, Odonata, Coleoptera, Lepidoptera, trong đó bộ Odonata chiếm u thế hơn cả, riêng thành phần thực vật chiếm 100 %. Điều này có thể giải thích do tác giả nghiên cứu trên các sinh cảnh (sinh cảnh bãi tha ma, sinh cảnh rừng trồng phi lao, sinh cảnh sờn núi) thành phần loài côn trùng ở đây đa dạng do đó thành phần thức ăn cũng đa dạng cho các bộ.

3.2.3. Độ no

Độ no của Nhông cát đạt đợc phụ thuộc vào thời gian kiếm ăn dài hay ngắn trong ngày. Bảng 3. Độ no của Nhông cát (Tháng 7) Giờ (h) Độ no (%) 7h – 8h 3,59 ± 0,70 8h – 9h 1,57 ± 0,09 9h – 10h 1,86 ± 0,98 10h – 11h 2,95 ± 0,89 11h – 12h 2,91 ± 0,90 12h – 13h 2,65 ± 0,54 13h – 14h 3,54 ± 1,46 14h – 15h 4,71 ± 0,82 15h – 16h 6,10 ± 1,09 16h – 17h 6,97 ± 1,34

Biểu đồ 1. Độ no của Nhông cát

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Giờ Độ no (%)

Qua bảng 3 và biểu đồ 4 cho thấy độ no đạt cao nhất (6,97 %) về buổi chiều (16h - 17h), lúc này Nhông cát đã ngừng hoạt động.

Trung bình độ no của Nhông cát thời điểm 7h – 8h (3,59 %) cao hơn độ no ở các thời điểm sau đó, nhng qua đồ thị phân rải dễ nhận thấy nó giao động xung quanh vị trí trung bình. Điều này có thể do tốc độ tiêu hoá của Nhông cát chậm dẫn đến lợng thức ăn còn d thừa của ngày hôm qua vẫn cha đợc tiêu hoá hết (Thời điểm này thu mẫu chủ yếu đào hang).

Thời điểm 8h – 9h, Nhông cát bắt đầu ra hoạt động, độ no trung bình đạt 1,57 %, sau đó tăng ở thời điểm 10h – 11h (2,95 %). Buổi chiều, trung bình độ no đạt đỉnh cao 6,97 % (16h – 17h), lúc này tần số hoạt động Nhông cát thấp (đào hang thu mẫu).

3.3. Đặc điểm dinh dỡng trong điều kiện nuôi

Thức ăn là một nhân tố hết sức quan trọng đối với cơ thể động vật. Không một loại động vật nào có thể tồn tại và phát triển mà không cần thức ăn, thức ăn không chỉ cung cấp năng lợng cho cơ thể tồn tại và phát triển mà nó còn là sợi dây liên lạc giữa cơ thể động vật và môi trờng bên ngoài. Động vật lựa chọn loại thức ăn nào là tuỳ thuộc vào bản năng của chúng. Mỗi một loài động vật có một nhóm thức ăn riêng, thức ăn có ảnh hởng rất lớn đến sự sinh trởng, khả năng sinh sản, tốc độ phát triển và tuổi thọ của con vật.

Trong điều kiện nuôi, thức ăn dùng cho động vật cần dựa trên thành phần thức ăn mà động vật ăn ngoài thiên nhiên, trong số thức ăn đó cần phải sử dụng những loại thức ăn a thích nhất. Song cũng là những loại mồi dễ kiếm hoặc dễ nuôi. Do đó mới đảm bảo cho động vật phát triển bình thờng, vì vậy nghiên cứu đặc điểm dinh dỡng của Nhông cát trong điều kiện nuôi ở các loại khác nhau có vai trò rất lớn trong việc chăn nuôi chúng có hiệu quả từ đó để có biện pháp khoanh nuôi kết hợp.

Nghiên cứu về khối lợng thức ăn của Nhông cát là cần thiết. Vì nó cần một lợng thức ăn đủ cho sự hoạt động và phát triển của cơ thể.

Đối với từng giai đoạn khác nhau của Nhông cát có nhu cầu về khối lợng thức ăn khác nhau.

Nghiên cứu khối lợng thức ăn trung bình trong một tháng của từng cá thể Nhông cát. Từ đó tính đợc khối lợng thức ăn tiêu thụ trung bình trên 1 cá thể trong 1 tháng (PgTA/ 1 cá thể/tháng), ở cả 3 lứa tuổi non, hậu bị, trởng thành. Đồng thời còn nghiên cứu nhu cầu thức ăn đối với lợng cơ thể trong 1 tháng (RTA%) ở cả 3 lứa tuổi: Non, hậu bị, trởng thành.

* Nhu cầu về khối lợng thức ăn của Nhông cát đực (bảng 4).

Bảng 4. Nhu cầu khối lợng thức ăn (PgTA) trên một cá thể của Nhông cát đực từ tháng 10 đến tháng 12/2005 (n = 4)

Tháng - Năm PgTA/1 cá thể/ tháng RTA%/ 1g cá thể/ tháng

10-2005 2,87 ± 0,59 31,55%

11-2005 4,85 ± 0,31 52,57%

12-2005 2,5 ± 0,27 27,39%

Trong những ngày tháng hoạt động trung bình một cá thể Nhông cát trởng thành tiêu thụ khối lợng thức ăn là 2,5 ± 0,27 đến 4,87 ± 0,31.

ở đây nhu cầu thức ăn ở tháng 11 là nhiều nhất là 4,85 ± 0,31 trên một cá thể. Vì lúc này cơ thể của Nhông cát mới ổn định và phù hợp với điều kiện nuôi và bắt đầu ăn để tăng trởng.

ở tháng 10 thì nhu cầu thức ăn là thấp 2,87 ± 0,59 vì lúc này do bắt Nhông cát trong môi trờng tự nhiên chuyển vào môi trờng nuôi, do đó mà nó có những thay đổi để phù hợp với điều kiện mới. Và trong điều kiện môi trờng này thì thành phần thức ăn không đợc đa dạng nh ngoài thiên nhiên, vì vậy trong tháng 10 này thì nhu cầu thức ăn của Nhông cát giảm , nó dần dần ổn định và

tăng trởng bình thờng vào tháng 11, đến tháng 12 nhu cầu dinh dỡng giảm là do nó vào trú đông 2,5 ± 0,27.

Nhu cầu thức ăn (RTA% /1g cơ thể/ tháng) của Nhông cát trởng thành ở tháng 10, 11 nhu cầu thức ăn đòi hỏi tơng đối cao để phát triển về kích thớc và tích luỹ năng lợng cho thời gian trú đông.

Nhu cầu thức ăn (RTA% /1g cơ thể/ tháng): Tháng 10 là 31,55%, tháng 11 là 52,57%. ở tháng 10 nhu cầu thức ăn thấp vì do thay đổi điều kiện sống từ điều kiện tự nhiên vào điều kiện nuôi, vào tháng 11 thì đạt 52,57%. Lúc này cơ thể ổn định và đòi hỏi lợng thức ăn cao để tăng trởng và vào trú đông. Tháng 12 chỉ đạt 27,39% vì tháng này nhông cát vao trú đông.

* Nhu cầu về khối lợng thức ăn của Nhông cát cái (ở bảng 5).

Bảng 5. Nhu cầu khối lợng thức ăn (PgTA) trên một cá thể của Nhông cát cái từ tháng 10-12/2005 (n = 4)

Tháng - Năm PgTA/1 cá thể/ tháng RTA%/ 1g cá thể/ tháng

10-2005 4,45 ± 0,24 33,69%

11-2005 5,65 ± 0,63 66,66%

12-2005 1,6 ± 0,14 12,98%

Trong những tháng hoạt động trung bình một cá thể Nhông cát trởng thành tiêu thụ khối lợng thức ăn là 1,6 ± 0,14 đến 5,65 ± 0,63.

ở đây nhu cầu thức ăn ở tháng 11 là nhiều nhất 5,65 ± 0,63 vì trong tháng này Nhông cát đã ổn định với điều kiện nuôi và tăng trởng kích thớc, khối lợng để chuẩn bị bớc vào tháng trú đông. Vào tháng 12 Nhông cát vào trú đông do đó mà nhu cầu thức ăn chỉ có 1,6 ± 0,14. Còn ở tháng 10 nhu cầu thấp 4,45 ±

0,24, lúc này là tháng hoạt động nhng do mới bắt đầu nuôi do đó mà điều kiện nuôi thay đổi cộng lại với sự đa dạng thức ăn thấp do đó mà dẫn đến kích thớc , khối lợng của Nhông cát giảm.

Nhu cầu thức ăn (RTA% /1g cơ thể/ tháng) cũng vậy ở tháng 10 là 33,69% ở tháng này nhu cầu thức ăn thấp do thay đổi điều kiện môi trờng từ điều kiện tự nhiên vào điều kiên nuôi. Vào tháng 11 thì Nhông cát đã ổn định và lúc đó sẽ tăng trởng về kích thớc , khối lợng. Thời gian này Nhông cát cũng tích luỹ năng lợng cho tháng trú đông và có nhu cầu thức ăn là 66,66%.

ở tháng 12 nhu cầu thức ăn thấp chỉ đạt 12,98% vì lúc này Nhông cát chuyển vào trú đông.

* Nhu cầu về khối lợng thức ăn của Nhông cát Hậu bị (bảng 6).

Bảng 6. Nhu cầu khối lợng thức ăn (PgTA) trên một cá thể của Nhông cát hậu bị tháng 10-12/2005 (n = 3)

Tháng - Năm PgTA/1 cá thể/ tháng RTA%/ 1g cá thể/ tháng

10-2005 5,3 ± 0,37 57,40%

11-2005 5,9 ± 0,78 36,58%

12-2005 3,33 ± 0,61 34,96%

Khối lợng tiêu thụ trong một tháng của Nhông cát hậu bị ở các tháng 10, 11, 12.

Tháng 10 có trung bình khối lợng thức ăn (PgTA/ 1 tháng/ 1 cơ thể) là 5,3

± 0,37. ở tháng này nhu cầu thức ăn của 1 cá thể/ 1tháng thấp vì do mới chuyển

Một phần của tài liệu GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CỦA NHÔNG CÁT LEIOLEPIS REEVESIL (GRAY, 1831) TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN NUÔI TẠI THÀNH PHỐ VINH NGHỆ AN VÀ NGHI XUÂN HÀ TĨNH (Trang 25 -25 )

×