Góp phần nghiên cứu sự tăng trưởng và lột xác của nhông cát leiolepis reevesii (gray, 1831) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh nghệ an

54 446 0
Góp phần nghiên cứu sự tăng trưởng và lột xác của nhông cát leiolepis reevesii (gray, 1831) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp *** Lê Thị Lộc Trờng đại học vinh Khoa sinh học ********* Lê thị lộc góp phần nghiên cứu sự tăng trởng lột xác của nhông cát - Leiolepis reevesii (gray, 1831) trong điều kiện nuôi tại tp.vinh - nghệ an khóa luận tốt nghiệp Vinh, 2005 1 Khóa luận tốt nghiệp *** Lê Thị Lộc Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài thực tập tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn, giúp đỡ tận tình, chu đáo, sự động viên khích lệ của thầy giáo Th.S. Cao Tiến Trung, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các cơ quan chính quyền địa phơng đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Nhân dịp này tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo các kỹ thuật viên tổ Động Vật, Khoa Sinh học, Khoa sau Đại học Trờng Đại học Vinh cùng đồng nghiệp, bạn bè, ngời thân đã giúp đỡ, ủng hộ, động viên tạo điều kiện cho tôi trong thời gian vừa qua. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Thị Lộc 2 Khóa luận tốt nghiệp *** Lê Thị Lộc mục lục Trang Lời cảm ơn Danh mục bảng Danh mục các biểu đồ Mở đầu 1 1. ý nghĩa của việc nghiên cứu 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3.Nội dung nghiên cứu 2 Chơng I. Tổng quan tài liệu 3 1.1. Lợc sử nghiên cứu ếch nhái bò sát ở Việt Nam 3 1.2. Lợc sử nghiên cứu giống Leiolepis 7 1.3. điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 9 Chơng II. Địa điểm, thời gian phơng pháp nghiên cứu 10 2.1. Địa điểm nghiên cứu 10 2.2. Thời gian nghiên cứu 10 2.3. Phơng pháp nghiên cứu 10 2.3.1. Phơng pháp thu mẫu bố trí thí nghiệm theo dõi 10 2.3.2. Phơng pháp nghiên cứu tăng trởng 16 2.3.3. Phơng pháp nghiên lột xác 18 2.3.4.Mẫu vật nghiên cứu 18 2.3.5.phơng pháp tính toán số liệu bằng thống kê sinh học 18 Chơng III: Kết quả nghiên cứu 20 3.1. Sự sinh trởng 20 3.1.1. Sự tăng trởng theo chiều dài khối lợng cơ thể ở cá thể Nhông cát trởng thành 20 3.1.1.1. Sự tăng trởng chiều dài cơ thể của Nhông cát trởng thành 20 3.1.1.2. Sự tăng trởng khối lợng cơ thể của Nhông cát trởng thành 22 3.1.2. Sự tăng trởng theo chiều dài khối lợng cơ thể ở cá thể Nhông cát hậu bị 24 3.1.2.1. Sự tăng trởng chiều dài cơ thể của Nhông cát hậu bị 24 3.1.2.2. Sự tăng trởng khối lợng cơ thể của Nhông cát hậu bị 26 3.1.3. Sự tăng trởng theo chiều dài khối lợng cơ thể ở cá thể Nhông cát con non 28 3.1.3.1. Sự tăng trởng chiều dài cơ thể của Nhông cát con non 28 3.1.3.2. Sự tăng trởng khối lợng cơ thể của Nhông cát con non 30 3.1.4. So sánh sự tăng trởng theo chiều dài khối lợng cơ thể ở các lứa tuổi khác nhau 32 3 Khóa luận tốt nghiệp *** Lê Thị Lộc 3.2. Đặc điểm lột xác 32 3.2.1. Giai đoạn chuẩn bị lột xác 33 3.2.1.1. Những biểu hiện chuẩn bị giai đoạn: chuẩn bị lột xác 33 3.2.1.2. Thời gian của giai đoạn chuẩn bị lột xác 34 3.2.2. Giai đoạn lột xác chính thức 34 3.2.2.1. Tập tính lột xác 34 3.2.2.2. Thời gian của giai đoạn lột xác 38 3.2.3. Tần số lột xác 39 Kết luận đề xuất 40 Tài liệu tham khảo 41 Danh mục bảng Bảng 1:Tổng số lợng nổi bật nghiên cứu. Bảng 2: Hiệu suất tăng trởng tơng đối chiều dài cơ thể của Nhông cát trởng thành. 4 Khóa luận tốt nghiệp *** Lê Thị Lộc Bảng 3: Hiệu suất tăng trởng tơng đối khối lợng cơ thể của Nhông cát trởng thành. Bảng 4: Hiệu suất tăng trởng tơng đối chiều dài cơ thể của Nhông cát hậu bị. Bảng 5: Hiệu suất tăng trởng tơng đối khối lợng cơ thể của Nhông cát hậu bị. Bảng 6: Hiệu suất tăng trởng tơng đối chiều dài cơ thể của Nhông cát non. Bảng 7: Hiệu suất tăng trởng tơng đối khối lợng cơ thể của Nhông cát non. Bảng 8: Thời gian chuẩn bị lột xác của Nhông cát theo nhóm tuổi khác nhau. Bảng 9: Thời gian lột xác chính thức của Nhông cát theo nhóm tuổi khác nhau. Danh mục các biểu đồ Biểu đồ 1: Sự tăng trởng chiều dài cơ thể của Nhông cát cái trởng thành. Biểu đồ 2: Sự tăng trởng chiều dài cơ thể của Nhông cát đực trởng thành. Biểu đồ 3: Sự tăng trởng khối lợng cơ thể của Nhông cát cái trởng thành. Biểu đồ 4: Sự tăng trởng khối lợng cơ thể của Nhông cát đực trởng thành. Biểu đồ 5: Sự tăng trởng chiều dài cơ thể của Nhông cát cái hậu bị. Biểu đồ 6: Sự tăng trởng chiều dài cơ thể của Nhông cát đực hậu bị. Biểu đồ 7: Sự tăng trởng khối lợng cơ thể của Nhông cát cái hậu bị. Biểu đồ 8: Sự tăng trởng khối lợng cơ thể của Nhông cát đực hậu bị. Biểu đồ 9: Sự tăng trởng chiều dài cơ thể của Nhông cát cái non. Biểu đồ 10: Sự tăng trởng chiều dài cơ thể của Nhông cát đực non. Biểu đồ 11: Sự tăng trởng khối lợng cơ thể của Nhông cát đực non. 5 Khóa luận tốt nghiệp *** Lê Thị Lộc Biểu đồ 12: Sự tăng trởng khối lợng cơ thể của Nhông cát cái non. Mở đầu 1. ý nghĩa của việc nghiên cứu: Những năm qua công tác điều tra cơ bản tài nguyên ếch nhái bò sát đã đang đợc tiến hành ở Việt Nam. Tuy nhiên các công trình đã công bố hầu hết tập trung vào nghiên cứu hình thái phân loại, phân bố địa lý lập danh lục ếch nhái bò sát ở các địa phơng. Những nghiên cứu về sinh thái các cá thể của các loài trong điều kiện nuôi cha đợc bao nhiêu. Nhông cát - Leiolepis reevesii sống phổ biến ở đồng bằng vùng cát ven biển nớc ta, có từ tỉnh Thanh Hoá đến Thừa Thiên Huế. Đây là loài có ý nghĩa về mặt khoa học thực tiễn. Các tài liệu nói đến Nhông cát có ở các công trình của Bourret (1938), Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981,1985), Ngô Đắc Chứng (1991), Hoàng Xuân Quang (1993), Deversky (1993), Bobrov V.(1995), Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996) chủ yếu về hình thái phân loại phân bố địa lí. Công trình nghiên cứu của Ngô Đắc Chứng (1991) về Nhông cát ở Thừa Thiên Huế đã nêu lên các dẫn liệu về hình thái sinh thái. Việc nghiên cứu về 6 Khóa luận tốt nghiệp *** Lê Thị Lộc sinh thái Nhông cát trong tự nhiên ở Nghệ An có các công trình của Cao Tiến Trung, Hoàng Xuân Quang, Trần Kiên (2001, 2002). Bên cạnh ý nghĩa về mặt khoa học, Nhông cát còn đợc sử dụng làm dợc phẩm dợc liệu. Gần đây khi con ngời sử dụng sản phẩm Nhông cát càng nhiều, cùng với sự phát triển của hệ sinh thái nông nghiệp đã dẫn đến sự suy giảm số lợng cũng nh sự mất đi các quần thể Nhông cát trong tự nhiên. Để giữ lại một nguồn thực phẩm dợc liệu, một hớng mở ra là việc khoanh nuôi hợp lý. Phơng hớng này dựa trên một nguyên tắc là tìm ra một quy luật sinh thái trong điều kiện nuôi. Nghiên cứu đặc điểm tăng trởng lột xác Nhông cát trong điều kiện nuôi cung cấp các dẫn liệu nhằm hoàn chỉnh các quy trình nuôi nhốt Nhông cát để lấy thực phẩm dợc liệu. Từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài: Góp phần nghiên cứu sự tăng trởng lột xác của Nhông cát Leiolepis reveesii (Gray,1831) trong điều kiện nuôithành phố Vinh Nghệ An . 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu tăng trởng lột xác của Nhông cát trong điều kiện nuôi nhằm cung cấp các dẫn liệu làm cơ sở cho việc khoanh nuôi, bảo vệ Nhông cát. 3. Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu sự tăng trởng theo chiều dài khối lợng cơ thể Nhông cát theo lứa tuổi. - Nghiên cứu quá trình lột xác Nhông cát theo các lứa tuổi. 7 Khóa luận tốt nghiệp *** Lê Thị Lộc chơng I Tổng quan tài liệu 1.1. Lợc sử nghiên cứu ếch nhái bò sát ở Việt Nam. Những công trình nghiên cứu về ếch nhái bò sát ở Việt Nam bắt đầu từ khi các nớc phơng Tây tìm đến nớc ta. Các nghiên cứu thời kỳ này do ngời nớc ngoài tiến hành thờng đợc công bố chung cho vùng Đông Dơng: Tirant (1885), Boulenger (1930), Macquard (1906), Smith (1921, 1923, 1934), Packer (1934) Đáng chú ý là các công trình nghiên cứu của Bourret trong thời gian từ 1927 đến 1943: + Khu hệ Đông Dơng (Động vật có xơng sống, 1927). + Các thông báo nghiên cứu về ếch nhái bò sát Đông Dơng gồm 21 tập từ năm 1934 đến 1941. Trong đó có một số tập nói riêng về các khu hệ ếch nhái bò sát Việt Nam. Năm 1934, Bourret điều tra có 31 loài rắn ở Bắc Bộ, chủ yếu ở 3 địa điểm Tam Đảo, Ba Vì, Ngân Sơn. Thống kê các loài bò sát phổ biến ở An Nam: Bana có 9 loài, Tam Đảo có 7 loài, Buôn Ma Thuột có 4 loài, Đồng Hới có 2 loài, 8 Khóa luận tốt nghiệp *** Lê Thị Lộc Quảng Trị có 1 loài, Nha Trang có 2 loài. Ngoài ra ông còn nghiên cứu về sự phân bố theo độ cao của chúng. Năm 1935, Bourret tiếp tục công bố 35 loài rắn ở Sapa, 32 rắn ở Tam Đảo. Điều tra ở Ngân Sơn, Lai Châu, Cao Bằng có 32 loài rắn. Năm 1937 Bourret tổng kết lại có 41 loài rắn ở An Nam. + Năm 1936, Bourret công bố có 189 loài rắn thuộc 4 họ Typhlopidae, Colubridae, Viperidae, Elapidae cho toàn Đông Dơng. + Rùa Đông Dơng (1941). + Năm 1943 Bourret giới thiệu định loại thằn lằn Đông Dơng đã xác định các đặc điểm phân loại, xây dựng khoá định loại cho 177 loại thằn lằn hiện biết ở Đông Dơng. + Năm 1943, Bourret công bố 177 loài thằn lằn thuộc 7 họ: Gekkonidae, Agamidae, Varanidae, Lacertidae, Dabamidae, Scincidae, Aguidae. Từ năm 1954, sau khi hoà bình lập lại công tác điều tra động vật trong đó có ếch nhái bò sát đợc tiến hành ở miền Bắc. Nhiều công trình đợc công bố. Năm 1960, giáo s Đào Văn Tiến nghiên cứu khu hệ động vật có xơng sống ở Vĩnh Linh thống kê nhóm ếch nhái bò sát có 12 loài. Lớp ếch nhái có một họ Ranidae với 1 loài, lớp bò sát có 6 họ: họ Gekkonidae 2 loài, họ Agamidae 3 loài, họ Colubridae 2 loài, họ Viperidae 2 loài, họ Typhlopidae 1 loài họ Emididae 1 loài. Tác giả đã bổ sung cho vùng nghiên cứu 3 loài mô tả 1 loài mới. Cho tới lúc này các tài liệu nói về ếch nhái bò sát ở Việt Nam chủ yếu là các sách của Smith (1943), Bourret (1934-1943) đã mất đi tính thời sự. Lúc này có nhiều công trình nghiên cứu do ngời Việt Nam tiến hành đợc công bố. Năm 1977, Đào Văn Tiến [25] nghiên cứu xây dựng các đặc điểm định loại, khoá định loại ếch nhái Việt Nam công bố 87 loài ếch nhái thuộc 3 bộ 12 họ. Năm 1979, Đào Văn Tiến [26] tiếp tục thống kê 77 loài thằn lằn trong đó có 6 loài lần đầu tiên phát hiện ở Việt Nam. Đến năm 1981 tác giả Đào Văn Tiến nghiên cứu các đặc điểm phân loại, xây dựng khóa định loại đã xác định ở Việt Nam có 167 loài rắn thuộc 9 họ , 69 giống. 9 Khóa luận tốt nghiệp *** Lê Thị Lộc Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981) nghiên cứu ếch nhái bò sát từ năm 1956 đến 1975 trên toàn miền Bắc thống kê đợc 159 loài bò sát thuộc 2 bộ, 19 họ 69 loài ếch nhái thuộc 3 bộ, 9 họ. Nguyễn Văn Sáng (1981) nghiên cứu khu hệ rắn trên toàn miền Bắc đã thống kê phát hiện 89 loài thuộc 36 giống, 6 họ, 1 bộ, trong đó có 14 loài rắn độc. Họ có nhiều loại nhất là Colubridae (71 loài). Tác giả đã bổ sung cho danh lục rắn miền Bắc 6 loài, 57 loài tìm thấy ở các địa điểm mới. Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1985) [7] báo cáo danh lục khu hệ ếch nhái bò sát Việt Nam gồm 160 loài bò sát 90 loài ếch nhái. Các tác giả còn phân tích sự phân bố địa lý, phân bố theo sinh cảnh ý nghĩa kinh tế của các loài. Có thể xem đây là đợt tu chỉnh đầu tiên về danh sách ếch nhái bò sát ở nớc ta. Cũng trong thời gian này các chuyên khảo về ếch nhái bò sát ở nớc ta cũng đợc tiến hành. Nh đời sống ếch nhái (Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng, 1977), đời sống bò sát (Trần Kiên, 1983)[6] Từ năm 1990 trở lại đây việc điều tra thành phần loài ếch nhái bò sát ở các khu hệ địa phơng vẫn đợc tiếp tục. Hoàng Xuân Quang (1993,1995) [13] điều tra thống kê danh sách ếch nhái bò sát ở các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh gồm 94 loài bò sát xếp trong 59 giống 17 họ 34 loài ếch nhái xếp trong 14 giống 7 họ. Ngô Đắc Chứng(1954)[2] thống kê danh sách ếch nhái bò sát vờn Quốc Gia Bạch Mã gồm 49 loài thuộc 15 họ, 3 bộ. Họ có một số loài nhiều nhất là họ Ranidae (11 loài) họ Colubridae (11 loài). Có 3 loài ếch nhái 8 loài bò sát đ- ợc xem là quý hiếm cần đợc bảo vệ. Nguyễn Văn Sáng, Lê Nguyên Ngật, Hoàng Nguyên Bình(1995) nghiên cứu khu hệ ếch nhái bò sát ở rừng Ba Vì xác định đợc có 8 loài ếch nhái thuộc 4 họ, 1 bộ 54 loài bò sát thuộc 12 họ, 2 bộ. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Lê Nguyên Ngật, Hoàng Nguyên Bình(1995) đã xác định ở rừng Tam Đảo có 75 loài bò sát thuộc 46 giống, 14 họ, 2 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:12

Hình ảnh liên quan

Bảng 1:Tổng sốlợng mẫu vật nghiên cứu: - Góp phần nghiên cứu sự tăng trưởng và lột xác của nhông cát leiolepis reevesii (gray, 1831) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Bảng 1.

Tổng sốlợng mẫu vật nghiên cứu: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2: Hiệu suất tăng trởng tơng đối chiều dài cơ thể của Nhông cát trởng thành. (Từ tháng 9/2004 đến tháng 12/2004). - Góp phần nghiên cứu sự tăng trưởng và lột xác của nhông cát leiolepis reevesii (gray, 1831) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Bảng 2.

Hiệu suất tăng trởng tơng đối chiều dài cơ thể của Nhông cát trởng thành. (Từ tháng 9/2004 đến tháng 12/2004) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng đo chiều dài cơ thể của các cá thể Nhông cát trởng thành. (Từ tháng 9/2004 đến 12/2004)(Từ tháng 9/2004 đến 12/2004) - Góp phần nghiên cứu sự tăng trưởng và lột xác của nhông cát leiolepis reevesii (gray, 1831) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

ng.

đo chiều dài cơ thể của các cá thể Nhông cát trởng thành. (Từ tháng 9/2004 đến 12/2004)(Từ tháng 9/2004 đến 12/2004) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng đo chiều dài cơ thể của các cá thể Nhông cát trởng thành. (Từ tháng 9/2004 đến 12/2004)(Từ tháng 9/2004 đến 12/2004) - Góp phần nghiên cứu sự tăng trưởng và lột xác của nhông cát leiolepis reevesii (gray, 1831) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

ng.

đo chiều dài cơ thể của các cá thể Nhông cát trởng thành. (Từ tháng 9/2004 đến 12/2004)(Từ tháng 9/2004 đến 12/2004) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng đo chiều dài cơ thể của các cá thể Nhông cát con non. (Từ tháng 9/2004 đến 12/2004) - Góp phần nghiên cứu sự tăng trưởng và lột xác của nhông cát leiolepis reevesii (gray, 1831) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

ng.

đo chiều dài cơ thể của các cá thể Nhông cát con non. (Từ tháng 9/2004 đến 12/2004) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng đo trọng lợng cơ thể của các cá thể Nhông cát trởng thành. (Từ tháng 9/2004 đến 12/2004) - Góp phần nghiên cứu sự tăng trưởng và lột xác của nhông cát leiolepis reevesii (gray, 1831) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

ng.

đo trọng lợng cơ thể của các cá thể Nhông cát trởng thành. (Từ tháng 9/2004 đến 12/2004) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3: Hiệu suất tăng trởng tơng đối khối lợng cơ thể của Nhông cát trởng thành. (Từ tháng 9/2004 đến tháng 12/2004). - Góp phần nghiên cứu sự tăng trưởng và lột xác của nhông cát leiolepis reevesii (gray, 1831) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Bảng 3.

Hiệu suất tăng trởng tơng đối khối lợng cơ thể của Nhông cát trởng thành. (Từ tháng 9/2004 đến tháng 12/2004) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4: Hiệu suất tăng trởng tơng đối chiều dài cơ thể của Nhông cát hậu bị. (Từ tháng 9/2004 đến tháng 01/2005). - Góp phần nghiên cứu sự tăng trưởng và lột xác của nhông cát leiolepis reevesii (gray, 1831) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Bảng 4.

Hiệu suất tăng trởng tơng đối chiều dài cơ thể của Nhông cát hậu bị. (Từ tháng 9/2004 đến tháng 01/2005) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 7: Hiệu suất tăng trởng tơng đối khối lợng cơ thể của Nhông cát non. (Từ tháng 9/2004 đến tháng 12/2004). - Góp phần nghiên cứu sự tăng trưởng và lột xác của nhông cát leiolepis reevesii (gray, 1831) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Bảng 7.

Hiệu suất tăng trởng tơng đối khối lợng cơ thể của Nhông cát non. (Từ tháng 9/2004 đến tháng 12/2004) Xem tại trang 44 của tài liệu.
* Về hình thái: - Góp phần nghiên cứu sự tăng trưởng và lột xác của nhông cát leiolepis reevesii (gray, 1831) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

h.

ình thái: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Qua bảng 8 ta có nhận xét: - Góp phần nghiên cứu sự tăng trưởng và lột xác của nhông cát leiolepis reevesii (gray, 1831) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

ua.

bảng 8 ta có nhận xét: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 9: Thời gian lột xác chính thức của Nhông cát theo nhóm tuổi  khác nhau. - Góp phần nghiên cứu sự tăng trưởng và lột xác của nhông cát leiolepis reevesii (gray, 1831) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Bảng 9.

Thời gian lột xác chính thức của Nhông cát theo nhóm tuổi khác nhau Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan