bộ giáo dục và đào tạoTrờng đại học vinh
-@&
nguyễn văn sơn
Góp phần Nghiên cứu thành phần hóa học của
cây bởi bung (glycosmis pentaphylla corr.) ở
nghệ an
luận văn thạc sĩ hoá học Chuyên ngành: Hoá hữu cơ
Mã số : 60 44 27
Trang 2
Với sự kính trọng và lòng biết ơn chân thành nhất,tôi xin cảm ơn:
- PGS TS NGƯT Lê Văn Hạc
Đã giao đề tài và tận tình hớng dẫn, giúp đỡ, tạomọi điều kiện về mọi mặt trong suốt quá trinh họctập và nghiên cứu hoàn thành luận văn này.
- Tôi cũng xin chân thành cảm ơn:
- PGS TS Hoàng Văn Lựu, TS Nguyễn Xuân đãđóng góp nhiều ý kiến qúy báu cho luận văn.
- PGS.TS Ngô Trực Nhã, bôi môn thực vật khoaSinh, Đại học Vinh đã giúp tội định danh tên thực vật.
- ThS NCS TRần Đăng Thạch đã giúp tôi trong quátrình thực nghiệm làm luận văn.
Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đếncác thầy cô, CB khoa Hóa, bạn bè, gia đình và ngờithân đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thànhtốt luận văn này.
Trang 3
Vinh, Th¸ng 12 n¨m 2008
NguyÔn V¨n S¬n
Trang 4Mục Lục
trangLời cảm ơnDanh mục các kí hiệu, các từ viết tắtMở Đầu 1
1.Lý do chọn đề tài 1
2 Nhiêm vụ nghiên cứu 1
3 Đối tợng nghiên cứu 2
1.2.4.2 Dẫn xuất quinazolin và quinazolon 8
1.2.4.3 Dẫn xuất furoquinolin và furoquinolon 9
Trang 5Chơng 2 Phơng pháp nghiên cứu và Thực nghiệm 27
2 1 Phơng pháp nghiên cứu 27
2.1.1 Lấy mẫu và xử lý mẫu 27
2.1.2 Phơng pháp thu tinh dầu và phân lập các chất 27
2.1.3 Phơng pháp xác định và khảo sát cấu trúc các hợpchất 28
2.2 Tiến hành thực nghiệm 28
2.2.1 Hoá chất và thiết bị 28
2.2.1.1 Hóa chất 28
2.2.1.2 Dụng cụ và thiết bị máy móc 28
2.2.1.3 Xác định thành phần hoá học tinh dầu lá bởibung 29
2.2.2 Cách tiến hành chng cất thu hồi tinh dầu lá cây bởibung 29
2.2.3 Nghiên cứu các hợp chất từ thân cây bởi bung 29
2.2.3.1 Cách tiến hành chạy cột cao metanol của cây bởibung 31
Chơng 3: Kết quả và thảo luận 34
3.1 Thành phần hóa học của cây bởi bung (Glycosmispentaphylla Corr.) 34
3.1.1 Kết quả tinh dầu lá cây bởi bung 34
3.2 Xác định cấu trúc của các chất trong thân cây bởibung 38
Chơng 4: Kết luận 53
Tài liệu tham khảo 54
Phụ lục 56
Trang 7Danh mục các bảng, sơ đồ, hình vẽ và phổ
Bảng 1 mô tả tên khoa học, tên Việt Nam và vùng tìm
thấy các loài thuốc chi Glycosmis ở Việt Nam. 3
Cây bởi bung (Glycosmis pentaphylla Corr.)
Bộ dụng cụ chng cất tinh dầu lá cây bởi bung
Sơ đồ
Quy trình ngâm, chiết, tách một số chất từthân cây bởi bung
Bảng 2 Thành phần hóa học của lá và hoa cây bởi bung
(G pentaphylla (Retz) corr.) ở huyện Mê Linh
Vĩnh Phúc
Bảng 3 Thành phần hóa học của tinh dầu lá cây bởi
Bảng 4 Thành phần hóa học của tinh dầu lá cây bởi
Bộ dụng cụ chng cất tinh dầu lá cây bởi bung
28Sơ đồ
Quy trình ngâm, chiết, tách một số hợp chất từ
Hình2.3
Cột chạy sắc kí
31Bảng 5 Số liệu của quá trình chạy sắc kí cột cao thân
Bảng 6 Số liệu của quá trình chạy sắc kí bản mỏng 33
Trang 8cao thân bởi bung
Bảng 7 Kết quả tách tinh dầu lá cây bởi bung 34Bảng 8 Thành phần hóa học và hàm lợng % của tinh
Sắc kí đồ mao quản GC của tinh dầu lá cây
b-ởi bung (Glycosmis pentaphylla Corr.) ở Nghệ An 37
Phổ khối của chất A
Phổ khối của chất A
Phổ 1H-NMR của hợp chất
Phổ 1H-NMR của hợp chất A
Phổ 13C-NMR của hợp chất A
Phổ 13C-NMR của hợp chất A
Phổ 13C-NMR của hợp chất A
45Bảng 9 Số liệu phổ 1H - NMR, 13C – NMR của chất A 46Hình
Phổ HMBC của hợp chất A
47Hình
Trang 9Phæ HSQC cña hîp chÊt A
Phæ HSQC cña hîp chÊt A
Trang 10
danh môc c¸c kÝ hiÖu, c¸c chò viÕt t¾t
1H-NMR (MHz, dung m«i ®o) Phæ céng hëng tõ h¹t nh©n proton
13C-NMR (MHz, dung m«i ®o) Phæ céng hëng tõ h¹t nh©n cacbon 13
HMBC Heteronuclear Phæ céng hëng tõ h¹tnh©n hai chiÒu Multibond Correlation (phæ r¬ng quan ®akÕt dÞ h¹t nh©n)
HSQC Heteronuclear Selected Phæ céng hëng tõ h¹t nh©n hai chiÒu
Quantum Coherence (phæ r¬ng quan ®a kÕt dÞ h¹t nh©n)
EI-MS (70eV) Electron Impact- Mass- Phæ khèi va ch¹m electron ë 70eV
Spectroscopy
MS Mass-Spectroscopy Phæ khèi lîngGC S¾c kÝ khÝ mao qu¶n
GC/MS Gas chromatography- S¾c kÝ khÝ mao qu¶n liªn hîp víi s¾c
Mass-Spectroscopy kÝ khèi phæ s Singlet
d Duplet
dd Dublet cña dublet
dt Dublet cña triplet
dm Multiplet
Trang 11q Quarletdq Dublet của quarlet
t Triplet
td Triplet của dublet
TMS Tretramethylsilan
DMSO Dimetylsulfoxid
J(Hz) Hăng số tơngtác
T0.n.c Điểm nóng chảy
SKC Sắc ký cột(ppm) Độ chuyển dịch hoá học
Mở đầu
Trong hệ thực vật Việt Nam, họ Cam quýt (Rutaceae) là
một họ thực vật lớn, có 150 chi, 2000 loài thuộc các chi
Glycosmis, Evodia, Clausena, Murraga, Zanthoxilum Trong
đó có hơn 100 loài cây đợc dùng làm thuốc chữa bệnh Ngoàira các cây họ cam quýt còn đợc dùng làm thực phẩm và hơngliệu cho ngành mỹ phẩm.
Cây bởi bung có tên khoa học là Glycosmis pentaphyllaCorr Thuộc họ Cam quýt (Rutaceae), phân họ Arantiodeae,phân nhóm Clauseneae Cây mọc hoang phổ biến ở các nớc
Trang 12Đông Nam á, Trung Quốc, ấn Độ và Australia, ở nớc ta cây mọchoang ở hầu hết các tỉnh từ đồng bằng, trung du đến vùngnúi thấp dới 1000m.
Trong đông y ngời ta dùng cây bởi bung làm thuốc giúpsự tiêu hoá, hồi phục sức khoẻ của phụ nữ sau khi sinh nở, chữathấp khớp, đau lng, tiêu chảy, da vàng, dùng ngoài phối hợp vớicác thuốc khác sát trùng lên da, chữa một số bệnh về răng, tai,trị ho, thiếu máu, cảm cúm ngoài ra còn dùng làm thơm cơmrợu [3].
Đã có một số công trình trong nớc và ngoài nớc nghiêncứu về thành phần hoá học của cây bởi bung [3-20] Tuynhiên cha có công trình nào nghiên cứu về thành phần hoáhọc phần thân và rễ cây bởi bung ở Nghệ An.
Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài “Góp phần
nghiên cứu thành phần hoá học của cây bởi bung
(Glycosmis pentaphylla Corr.) ở Nghệ An” Từ đó góp
phần xác định thành phần hoá học của cây bởi bung và tìmra nguồn nguyên liệu cho ngành dợc liệu, hơng liệu và mỹphẩm.
Trong luận văn này, chúng tôi có các nhiệm vụ:
* Chng cất lôi cuốn hơi nớc thu tinh dầu phần lá cây bởibung
Trang 13* Xác định thành phần hoá học của tinh dầu lá cây bởibung
* Xác định thành phần hoá học của thân cây bởi bung* Chiết chọn lọc với các dung môi thích hợp để thu đợchỗn hợp các hợp chất của thân cây bởi bung.
* Sử dụng các phơng pháp sắc kí và kết tinh phânđoạn để phân lập các hợp chất.
*Sử dụng các phơng pháp phổ để xác định cấu trúccác hợp chất thu đợc.
Đối tợng nghiên cứu là toàn bộ các bộ phận lá và thân
của cây bởi bung (Glycosmis pentaphylla Corr.) thuộc họCam quýt (Rutaceae) ở Nghệ An.
Trang 14Chơng 1 Tổng quan1 Chi Glycosmis
1.1 Đặc điểm thực vật và phân loại.[1, 2, 3]
Theo hệ thống phân loại thực vật của Engler, chi
Glycosmis thuộc họ cam quýt (Rutaceae), phân họ
Arantioideae, phân nhóm Clauseneae và Murraya Phânnhóm Clauseceae có ba chi: Glycosmis, Clauseceae và
Murraya Cả ba chi này đều có ở nớc ta Trên thế giới chiGlycosmis có khoảng 60 loài, phân bố ở Trung Quốc và Đông
từ đồng bằng cho tới vùng rừng núi thấp hơn 1000m, chi
Glycosmis có tên chung là cơm rợu, lấy từ tên của loài G.pentaphylla Correa, vì lá của nó đựơc dùng làm thơm cơm
rợu Ngoài ra loài G cymosa (pierre) Stone đợc dùng trong
công thức men rợu Gần đây Nguyễn Nghĩa Thìn cho biết,
đồng bào Dao ở Hà Tây có sử dụng loài G lanceolata chữabệnh về răng và tai và loài G cyanocarpa chữa chó cắn
Bảng 1: mô tả tên khoa học, tên Việt Nam và vùng tìm
thấy các loài thuốc chi Glycosmis ở Việt Nam.
TTên khoa học
Tên địa ơng
ph-Địa điểm tìmthấy
1 G citrifolia (Will.) Lindl Cơm rợu lá chanh Hoà Bình, Cúc
Trang 15G cymosa (pierre)
Stone (G tonkinensisTan.)
Cau tía, màucau tía, Cơm rợuBắc Bộ
Từ Bắc Bộ đếnnúi Dinh
6 G gracilis Tanaka exC.B.Ston
Cơm rợu mảnhNúi cao 1000m: Phú Khánh7 G griffifi Cơm rợu thơm Tây Ninh, Điện
8 G nana Tan Cơm rợu lùnCà Ná 900m
9 G ovoidea Pierre Cơm rợu xoan Quảng Trị, ĐàNẵng
10 G parviflora (Sims.)Little
Cơm rợu hoa nhỏ Châu Đốc, Hà Tiên
Chợ Gềnh (Hà Nam,Ninh Bình)
12 G peteloti Guill Cơm rợu Petelot Vĩnh Yên, Cúc ơng
Ph-13 G pierrei Tan Cơm rợu PierreSông Bé, Bến Cát14
G puberrula Lindl Ex Oliv.Var.eberhardti (Tan.)
C.b.Ston
Giàng trang cơmrợu núi đá
Cúc Phơng
Trang 1617 G sinensis Huang Cơm rợu TrungQuốc
Quảng Ninh
18 G singuliflora Kurz Cơm rợu một hoa Quảng Trị,Sanavan
19 G stenocarpa (Draker.)Tan
Cơm rợu trái hẹp Vùng đá vôi BắcBộ
20 G tricanthera Guill Cơm rợu maohùng
Ninh Hoà, Braian,Cúc Phơng
21 G nomiti Craib Cơm rợu vinePù Mát
22 G winitri Craib Cơm rợu vineCúc Phơng
1.2 Thành phần hoá học chi Glycosmis
* Cho tới nay có 11 loài Glycosmis đợc nghiên cứu thànhphần hóa học, bao gồm G angustifolia, G arborea, G.
bilocularis, G citrfolia*, G chlorosperma, G craibi*, G.cyanocapa*, G mauritiana, G ovoidea*, G parviflora và G.pentaphylla (*các loài có ở Việt Nam).
* Những loài trên đợc thu hái ở ấn Độ, Srilanka, Thái Lan,Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia, úc, New Cacledonia, NhậtBản và Việt Nam.
* Những nghiên cú đầu tiên về thành phần hoá học chi
Glycosmis năm 1935 khi Sikhibhushan tách đợc một glucozit
Trang 17tinh thể tên glycomin (C22H26,đ.c.1690) từ dịch chiết benzen
của lá loài G pentaphylla ở ấn Độ.
* Cho tới nay đã có hơn 100 chất đợc tách từ chi
Glycosmis trong đó có hơn 70 chất đợc tách lần đầu từ tự
nhiên Các ancaloit chiếm hơn một nửa tổng số hợp chất tìmthấy trong đó có 37 chất lần đầu tiên phân lập đợc Hầuhết các chất đợc tách từ vỏ rễ, thân, hạt và hoa các hợp chất
đợc tách từ chi Glycosmis, cũng bao gồm những hợp chất phổ
biến trong họ cam quýt, nh cumarin, flavonoit, tritecpen, dẫnxuất quinolon, carbazol, dẫn xuất furoquinolin, dẫn xuấtacridon và các amit chứa lu huỳnh.
1.2.1 Tritecpenoit
* Các tritecpen chỉ đợc tim thấy ở loài G arborea thu hái
ở ấn Độ Chúng bao gồm bốn tritecpen bốn tritecpen bốn vòngvà các tritecpen năm vòng nh arborinol, isoarbonol và dẫnxuất xeton arborinon
Hai ancol bốn vòng (1a) và (1b) khi thay thế các gốc R ở(1) bằng các gốc -CH3 và -H đã đợc phân lập từ dịch chiết
Trang 18ete pertol của phần trên mặt đất, cấu trúc của nó đợc xácđịnh dựa trên phổ hai chiều của 1H- NMR,
13C -NMR và phổ khối của dẫn xuất axetat.
1.2.2 Flavonoit
Cho tới nay chỉ có 4 flavonoit đợc phân lập từ loài G.
citrifolia thu hái ở Đài Loan khi thay thế các gốc R trong công
thức (2) và (3) tơng ứng bằng các nhóm -OCH3 và -H Đó làglychalcon-A (3a) và glychacon-B (3b) Cấu trúc của nó đợcxác định nhờ phổ 1 H-, 13C – NMR và NOESY.[15]
Có 3 cumarin đợc tách từ rễ và vỏ cành của loài G
cyanocarpa mọc ở ấn Độ [16] Đó là angelical (4), limetin (5)
và xanthyletin (6).
Trang 191.2.4 Ancaloit
* Ancaloit là nhóm hợp chất chính đợc phân lập từ chi
Glycosmis, năm 1952 lần đầu tiên các nhà nghiên cứu ấn Độ
công bố kết quả phân lập các ancaloit từ loài G lycosmis.
Cho tới nay có hơn 60 hợp chất ancaloit đợc tìm thấy, chúngthờng có dạng quinolon, quinazolin, quinozolon, furoquinolin,furoquinolin, cacbazol và acridon [12, 13, 15, 17].
1.2.4.1 Dẫn xuất quinolon
Đã có 9 dẫn xuất quinolon dạng (7) và dạng (8) khi thaythế bằng các gốc R1 ở vị trí số 3, R2 ở vị trí 4, R3 ở vị trí 8và R4 ở vị trí số 7 tơng ứng trong vòng quinolon (7, 8) thu đ-ợc các dẫn xuất khác nhau, các chất này đợc tách ra và xác
định cấu trúc, từ loài G pentaphylla Ngời ta đã phân lập
glycolon A (7a) từ lá, glycolon B (8a), glycosolon (8b) vàhomo- glycosolon (8c) từ vỏ rễ Wu và cộng sự đã tách
glycocitridin (7b) từ lá của G citrifolia, và (8e) từ lá của G.
mauritiana Glycophyllon (8d) là ancaloit quinolon duy nhất
đợc tách ra từ hạt loài G pentaphylla [12, 19] Tất cả các dẫn
xuất quinolon đều có khung 2- quinolon, hầu hết có nhómisopentennyl ở vị trí 3 nhóm chứa ôxy ở vị trí 7 và 8.
Trang 207a R1= CH2CH= CMe2, R2=OMe, R3= OH7b R1=CH0, R2= OMe, R5= OMe, R3=OMe8a R1’ = CH2CH = CHMe2, R2’ =OEt, R3’ = OH 8b R1’ = CH2CH = CHMe2, R2’ =OMe, R3’= OH 8c R1’ = CH2CH = CHMe2, R2’ =OEt, R3’ = OH 8d R1’=CH2CH = CHMe2, R2’ =OMe, R3’ = OMe
Trang 21Ancaloit khung quinazolon có thể đợc phân lập thành 4nhóm chính:
quinazolin (9) khi R1 và R2 là H, quinazonilon (10, 11) khi R3,R4 làH, và quinazolindion (12)
9a R1= CH2Ph, R2= OMe 10a R3= Me,R4= CH2Ph
10b R4=CH2Ph
10c R3=Me
10d R3=HCho tới nay 10 ancaloit đã đợc phân lập và xác địnhcấu trúc, bằng cách thế các gốc R1, R2, ở (9) ta thu đợcglycophymolin (9a) và R3, R4 ở (10) ta thu đợc glycophymin
các chất này đợc tách từ hạt loài G pentaphylla, arborin (10a),
glycorin (10c), 4(1H)-quinazolin (10d) , glycosminin (11a) và
glycosmicin (12a) từ loài G arborea.[10, 14, 17]
Trang 2211a R1=CH2Ph 12a R2=Me
1.2.4.3 Dẫn xuất furoquinolin và furoquinolon
Một số ancaloit khung furoquinolin (13) khi các R1, R2, R3,R4 là H hợpn chất này đã đợc tìm thấy ở chi Glycosmis Khi
thay thế các nhóm
–OMe vào vị trí các R tơng ứng ở công thức (13) thu đợc
các chất bao gồm dictamnin (13a) tách từ vỏ rễ cây G.
pentaphylla, G biocularis và G mauritiana; - fagarin (13b) từ
vỏ rễ cây G pentaphylla và G arborea; skimmianin (13c),
kokusaginin (13d) và evolitrin (13d) đã đợc tách từ lá một loài
Glycosmis [12, 17]
Trang 2313a R1=OMe 14a R6
=OMe, R7=OMe
13b R1=OMe, R4= OMe, R5=Me 13c R1=OMe, R3=OMe, R4= OMe 13d R1=OMe, R2=OMe, R3=OMe 13e R1=OMe, R3=OMe
Glycarpin (14a) thu đợc khi thế các gốc R6 và R7 ở vị trí
5 và 6 bằng nhóm -OMe chất này đã tách đợc từ lá loài G.
cynocarpa mọc ở ấn Độ là dẫn xuất duy nhất có dạng
furoquinolon (14) khi cha có các góc R thế.
Trang 2415a R1=OH, R4=OH, R3= OMe 16a R1 ’=OH, R3’
=OH, R5’=Me
15b R1= OH, R2=CH2CH=CMe2, R5=Me 15c R1=OH, R3=OH, R2=CH2CH=CMe2, R5=Me 15d R1= OH, R3=OMe, R4=OH, R5=Me 15e R1=OH, R3=OH, R5=Me
15h R1= OH, R5=Me15i R1=OH, R3=OH15f R1= OMe
15g R1= OH
Wu và Furukawa đã tách đợc các ancaloit dạng
pyranoacridon mạch thẳng từ vỏ rễ và vỏ cành loài G.
citrifolia mọc ở Đài Loan nh pyranofolin (16a) và glycofolin
(17a).
Trang 25
17a R1’’=OH, R2’’=OMe, R3’’=OH, R5’’=MeGần đây Furukawa và Wu đã tìm thấy các ancaloit
acridon dạng bội (binary) glycobismin -A-B và -C từ G.
citrifolia Cấu trúc của chúng đợc làm sáng tỏ khi sử dụng các
Trang 2618d .R1=OMe, R4=OMe R2=CHO
Ngoài glycomaurin (19) và glycomaurol (20) tách ra từ
vỏ thân của G mauritiana mọc ở Srilanka, mà có thể xem
nh là dẫn xuất của 4- isoprenyl có khung cacbazol cơ bản(18) 8 chất còn lại khác nhau bởi các nhóm thế ở vị trí 2,3,5
và 6 Từ rễ của G pentaphylla mọc ở ấn Độ đã tách đợc
cacbazol (18),
3- formyl cacbazol (18a), glycosinnin (18b), glycozolicin (18c)và glycozolidal (18d), glycozolidol (28e) đợc tách ra từ vỏ rễlà glycozolidin (18f) và glycozolin (18g) [7, 9, 14].
1.2.4.6 Amit
Cho tới nay có 27 hợp chất chứa lu huỳnh đợc tìm thấy từcác loài Glycosmis Một số hợp chất đợc tách bởi Greger, Hofervà các cộng sự trong một dự án sàng lọc các hợp chất thiênnhiên dựa trên sự phân tách có định hớng bằng phép thửhoạt tính chống nấm Có thể phân chúng thành ba nhómchính: sunphit, sunphoxit và sunphon Một điều đáng ghinhận là tất cả các hợp chất amit chứa lu huỳnh đều đợcphân lập từ lá [19]
Thuộc nhóm sunfit là sinharin (21a) và methylsinharin
(21b) tách ra từ lá loài G cyanocarpa; penangin (22) vàisopenangin (23) từ G chlorosperma; illukumbin B (24a),methylillukumbin B (24b) và methylillukumbin B từ loài G.
mauritiana Cấu trúc của chúng đã đợc khẳng định trên cơ
sở tổng hợp các phổ và dự kiện phổ 1H-MNR.
Wu và các cộng sự đã tách đợc hai amidosunphoxit đầu
tiên từ G citriolia (Willd) thu hái ở Đài Loan, glycothiomin-A
Trang 27(26) vµ glycothiomin-B (27) Chóng cã cÊu tróc gièng nhpenangin (22) vµ isopenangin (23), t¬ng øng
Trang 28Hofer, Gerger và cộng sự đã tách ba amit chứa lu huỳnh,
penimid A (28), penimid B (29) từ G chlorosperma và ritigalin(30) từ G mauriana.
Hofer, Gerger và cộng sự đã tách đợc 12 sunphon mới từ
G augustifolia thu hái ở Srilanka và một số loài Glycosmis ở
Thái Lan
Tất cả các sunpho đều là dẫn xuất của (31) họăc (32)khi R1, R2, R3 là H các hợp chất khác nhau chúng thế thêmvào các vị trí 12 và 14 bởi các nhóm thế bằng các gốc R1, R2,
R3 và khi thay thế R2 và R bằng các nhóm thế (a, b, c, d, e, f,g, h) sẽ thu đợc các hợp chất amit khác nhau
Trang 3031a R1=OH, R2= a 32a R3 = e 31b R1=OH, R2= b 32b R3 = h 31c R1=OH, R2= c 32c R3= a 31d R1 =OH, R2= d 32d R3=b 31e R1 = OH, R2= h 32e R3= f 31f R2= a
Trang 31metylisogerambullon (32e) đợc tách ra từ loài thu hái ở TháiLan.
Gần đây Greger đã tách đợc ba dẫn xuất amit mới củaaxi
S- metylthiocacbonic, niranin (33) từ loài G mauritiana;dehydronranin A (34) và dehydronranin B (35) từ G.
cyanocarpa thu hái ở Thái Lan.
Từ dịch chiết metanol của lá loài G ovoidea mọc ở Thái Lan
thu đợc hai dẫn xuất amít của axit N- metylanthranilic,doisuthin (36) và methoxy- doisuthin (37) Các dẫn xuất củaaxit isovaleric và senecioic, thalebanin B (38), tudehydro-
thalenin B (40) tách từ dịch chiết lá của G crassifolia mọc ởThái Lan Sarkar đã tách đợc glycomid (41) từ hoa của G.
crassifolia mọc ở ấn Độ.
Trang 32Một số hợp chất khác nh P- hydroquinon, - sitosterol và
axit glycoric, dẫn xuất của carotenoit, cũng đợc tìm thấy ở
(Rutaceae), mọc thành bụi, cao 1-3m, trong cành non và lá có
chứa tinh dầu Mùi thơm dễ chịu, cành màu đỏ nhạt, nứt nẻ,lá kép ( 3 đến 7 lá chét), dài khoảng 6cm, rộng 2-5cm, mép
Trang 33lá nguyên hoặc có hơi răng ca Hoa màu trắng hoặc trắngpha xanh nhạt, mọc chùm Quả hình cầu, khi chín có màuhồng Mùa hoa quả là tháng 11 đến tháng 3 (Hình 1.1)
Hình 1.1 ảnh cây bởi bung (Glycosmis
pentaphylla Corr.)
1.4 Thành phần hoá học
Trang 34ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu thànhphần hóa học tinh dầu lá bởi bung Theo Trần Huy Thái và cáccộng sự đã nghiên cứu thành phần hóa học lá và hoa cây b-
ởi bung (G pentaphylla (Retz) corr.) ở huyện Mê Linh Vĩnh
Phúc (bảng 2), đã tìm thấy một số chất có hàm lợng chính là- pinen (27,1%), - caryophylen (10,3%)
Bảng 2 : Thành phần hóa học và hàm lợng % của tinh dầu lá
và hoa cây bởi bung (G pentaphylla (Retz) corr.) ở huyện Mê
Linh Vĩnh PhúcT
- Caryophylen10,3
142
Trang 35D-ribo- tetrofuranose
0,1 50
1S, cis-calamenen
Metyl butenol
0,3 52
-Pinen epoxy
0,1 53
0,5 54
3, 3,5-trimetyl
Bixyclo(3.3.1) en-2 –on
4-dimetylthiophen 0.456
Caryophylen oxit
0,4 57
0,3 58
0,7 59
(+) Spathulenol
0,1 60
(-) Globulon
3,1
Trang 360,2 61
1-metylen hydrazin
0,7 61
0,7 62
0,3 63
0,3 64
N-metyl amin
vÕt 65
-denexyclopentanon 0,32
0,1 66
Cedren C
0,5 67
- Cadinen
Linalyl axetat
0,3 68
1-naphtalen oxit
Đång ph©n cña
Globulon
0,3 70
(-)- Caryophylen oxit
0,2 71
-dideutero-N-butyl)pyridin 1,63
2,6 72
0,2
Trang 37- Elemen
0,2 73
iso- caryophylen
0,4 74
0,9 75
Các chất ch xác định 14,2
Còn theo kết qủa thu đợc của tác gỉa Lê Văn Hạc vàNguyễn Thị Minh Hờng [6] thì thành phần hoá học tinh dầulá cây bởi bung thu hái ở Hà Tĩnh và Nghệ An nh (bảng 3)và (bảng 4 ) thành phần chính của tinh dầu là: -pinen, -pinen, limonen, - caryophylle, (E)- – oximen, - bisabolen
Trang 38B¶ng 3: Thµnh phÇn hãa häc vµ hµm lîng % cña tinh dÇu l¸c©y bëi bung thu h¸i ë Hµ TÜnh
B¶ng 4: Thµnh phÇn hãa häc vµ hµm lîng % cña tinh dÇu l¸
c©y bëi bung thu h¸i ë NghÖ AnTT Tªn hîp chÊt hµm l-
îng % TT Tªn hîp chÊt
hµm îng %
Trang 399 - Elemen 2,1
Trên thế giới những năm gần đây ngời ta đã phân tích
thấy trong bởi bung có các ancaloit: dictamin C12H9O2N (t0n.c1320c), skimmiamin C14H13O4N (t0n.c 1750c), kokusagininC14H13O4N (t0n.c 1680c), noracromyxin C19H17O3N (t0n.c 1980c-2000c), arborin C16H14O2N (t0n.c 1500c-1520c), aborinin (t0n.c1750c), glycorin C9H8ON (t0n.c 1450c-1470c), glycosmininC15H12ON (t0n.c 2490c), veratroylsalixin C22H28O12 có trong lánon và nụ hoa với hàm lợng chiếm 0,2% [3], từ dịch chiết của
cành cây G pentaphylla (Retz) lần đầu tiên đã phân lập đợc
một glycoquinon (noracronycin, des-N- methyl noracronycin)và 1 glycocitrin
Trang 40
Cacbazol và 3-metylcarbazol đã đợc phân lập từ vỏ rễ cây
G pentaphylla [18].
Arborinin, một ancaloit acridon thu đợc tách từ cây G.
pentaphylla, có hoạt tính ức chế sự phát triển của tế bào khối u
ở mật [19].
Sự phân lập hợp chất skimmianin và 3 hợp chất ancaloit
acridon mới từ rễ cây G phentaphylla (Retz) Correa đã đợc công
bố Dựa vào dự kiện phổ, cá hợp chất này là noracronycin, N-methyl-acrocynine và des- N- metylnoracronycin [20].
Từ dịch chiết lá cây thu ở các vùng khác nhau ở
SriLankan của cây Glycomis mauritiana và G pentaphylla đã