Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa

80 835 4
Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa Nghiên cứu thành phần hóa học của cây giảo cổ lam thu hái ở sapa

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐAI HOC D ươc HÀ NÔI TRẦN THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY GIAO CỔ LAM THU HÁI ở SA PA (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino, Cucurbitaceae) (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ KHOÁ 2001-2006) Người hướng dẫn: GS.TS. Phạm Thanh Kỳ DS. Phạm Tuấn Anh Nơi thực hiện'. Bộ môn Dược liệu Trường Đại học Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: Từ 2/2006 đến 5/2006 í'ệ AO HÀ NỘI, 05/ 2006 i 1' m Lrời eẩm ctei Çîm ng. Auô't q u á trình , làn t k íu ỉú luận, tế t tt g h iè flf lồ i đ ă nÍLỘ ti đượ^ ru t n h iề u lự ạ iú p , đs^ tù ’ th ầ ự e à, g ia đ ìn h OÁ bạn. bè. Qíliiữnq. giú p . q u ặ Ixáu «// ită ạ iú p . t ồ i kữ àtt tỉứ u iỉt k íiứ ă luận, nàtj-, đ ền ạ . t ít ề i eă nạ . eíto^ t ồ i h iể u biết tíiên t n h iề u đlỀuL a ề e áe h tư duụ. tm ng. eồnạ. ũiịe. n ạ h iêtt eứu UÍVỠCL hứe QUiAn. íiíp , nàụ. tỗ i x ln . bàụ. tấ lồn g, b iA ơti íâ u sẮe tố i: -ộ cỹ.Q <?. ^ ỉu ụ n . ^ í t a n ít ^Cỳ-f n ạ ư ề l ÇîliÂg, đ ă tậ n tìtÚL e íti hảe^, tạ a Ittọi itiề u k iê n tn ia ii¿ f t h ư â n ạ . ílẫ n . t ô i h o à * t th à n h tú iú ă . lu â n . Œ iS. ^ h ạ n t Çîuun. c/Ịn h , là nợẨĨỜi ĩtã q iÚ Ịt ỉĩõ tời ttltiều tmtuf. q u á tr ìn h thựa h iề n k íiỡ á Lu ận . Qơ/ eứ/tỹí æ//i e/iấ/i ỉ/ià /t/i eảftt đn Q< ỹ. Q uự ên . e ù ỉtự . e á e Ỉ  ầ ự e Ạ ạ / ếú%, <3ếá? ủ ậ . f/u ỉậ / e ù ê / i e ử a ( B đ ntởH. ^ u ị / e < ^ ’ê u , e á e p / ư h t ỹ í Ế/in, ạ /a ^ / ỉ/ i eù/tự^ âạft óề ^ ạ /ú/i ỉ ạ/% m rỉ/ . í ĩ ĩẨ u Ắĩ/ẻ/t //tu ậft ¿f/ỉ. e/m /rĩí /i4ĩàft ư t à ề t / t ÂÂỚÚ ¿ l i ậ ii n ừ ự Hà nội, ngày 18 tháng 5 năm 2006. Sình viền Q m t t ^ á u i. MỤC LỤC Đặt vấn đ ề 1 Phần I: Tổng qu an 2 1.1. Vị trí phân loại của cây Giao cổ lam 2 1.2. Đặc điểm thực vật và phân bố chi Gynostemma 2 1.2.1. Đặc điểm thực vật chi Gynostemma 2 1.2.2. Đặc điểm thực vật và phân bố một số loài trong chi Gynostemma 3 1.3. Thành phần hoá học cây Giảo cổ lam 4 1.4. Tác dụng và công dụng 6 1.4.1. Tác dụng dược lý 6 1.4.2. Công dụng 8 1.5. Những kết quả nghiên cứu cây Giảo cổ lam ở Việt N am 9 1.5.1. Về thực vật 9 1.5.2. Đặc điểm vi học 9 1.5.3. Về hoá học 10 1.5.4. Về độc tính và tác dụng sinh học 11 Phần II: Nguyên liệu, phương tiện và phương pháp nghiên cứu 13 2.1. Nguyên liệu 13 2.2. Phương tiện nghiên cứu 13 2.2.1. Thuốc thử, dung môi, hoá chất 13 2.2.2. Dụng cụ 13 2.2.3. Phương tiện và máy móc 14 2.3. Phương pháp nghiên cứu 14 Phần III: Thực nghiệm và kết quả 16 3.1. Định tính các nhóm chất trong lá, thân Giảo cổ lam 16 3.1.1. Định tính Aavonoid 16 3.1.2. Định tính alcaloid 16 3.1.3. Định tính saponin 17 3.1.4. Định tính glycosid tim 18 3.1.5. Đinh tính coumarin 18 3.1.6. Định tmh tanin 19 3.1.7. Định tính anthranoid 20 3.1.8. Định tính chất béo, caroten, sterol 20 3.1.9. Định tính đường khử, acid hữu cơ, acid amin 21 3.2. Quy trình chiết xuất các nhóm chất trong lá và thân cây Giẩo cổ lam 23 3.3. Định lượng cắn các phân đoạn 25 3.4. Định tính cắn các phân đoạn 26 3.4.1. Định tứih bằng phưoĩig pháp hoá học 26 3.4.2. Định tính bằng SKLM.„ 26 3.5. Phân lập các chất trong phân đoạn EtOAc 29 3.5.1. Phân lập 29 3.5.2. Kiểm tra độ tinh khiết của Vị và C3 29 3.6. Nhận dạng chất phân lập được 32 3.6.1. Nhận dạng Vị 32 3.6.2. Nhận dạng C3 33 3.7. Bàn luận 34 Phần IV: Kết luận và đê xuất 36 4.1. Kết luận 36 4.2. Đề xuất 37 Tài liệu tham khảo Phụ lục ữ viết tắt Viết đầy đủ As Ánh sáng Dc Dịch chiết Dd Dung dịch EtOAc Ethylacetat HI Hàm lượng KI Khối lượng IR Infra Red Spectroscopy MS Mass spectroscopy n-BuOH Buthanol NMR Nuclear magnetic resonance Pư Phản ứng SKLM Sắc ký lớp mỏng Tb Trung bình TT Thuốc thử u v Ultra violet spectroscopy ĐẶT VẤN ĐỂ Trong xã hội ngày nay, xu hướng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của con người bằng những sản phẩm từ thiên nhiên ngày càng gia tăng. Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới có thảm thực vật rất phong phú và đa dạng. Nhân dân ta đã biết sử dụng cây cỏ làm thuốc phòng và chữa bệnh từ lâu đời. Song cho tới nay cây cỏ vẫn còn nhiều bí ẩn, việc sử dụng chúng phần lớn theo kinh nghiệm dân gian hoặc theo y học cổ truyền, còn rất nhiều câv thuốc, bài thuốc chưa được nghiên cứu hoặc nghiên cứu chưa đầy đủ và kỹ lưỡng. Vì vậy vấn đề nghiên cứu cây cỏ làm thuốc luồn được nhiều nhà khoa học quan tâm. Giảo cổ lam còn gọi là cổ yếm, Thất diệp đởm đã được nhân dân đùn2 làm thuốc nhưng chưa thấy ghi trong tài liệu " Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam" của GS.TS. Đỗ Tất Lợi [15] cũng như tài liệu" Cây cỏ thườns thấy ở Việt Nam" của Lê Khả Kế [13]. GS.TS. Phạm Thanh Kỳ và cộng sự đã lấv mẫu Giảo cổ lam ở Cao Bằng tiến hành nghiên cứu về đặc điểm thực vật, bước đầu nghiên cứu về thành phần hoá học, thử độc tính và một số tác dụng sinh học đã thu được một số kết quả quan trọng. Gần đây GS.TS. Phạm Thanh Kỳ mới thu hái được mẫu Giảo cổ lam ở Sa Pa. Để tìm hiểu xem thành phần hóa học cây mọc ò Sa Pa (Lào Cai) có giống cây thu hái ở Cao Bằng hay không chúng tôi được giao thực hiện đề tài; " Nghiên cứu thành phần hoá học của cây Giảo cổ lam thu hái ở Sa Pa" với những nội dung sau: > Định tính các nhóm chất trong thân và lá cây Giao cổ lam. > Chiết xuất và phân lập một số chất trong cây Giao cổ lam. > Nhận dạng các chất phân lập được. PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI CỦA CÂY GlẲO c ổ LAM Theo các tài liệu [3], [11] cây Giảo cổ lam thuộc chi Gynostemma, một chi nằm trong họ Cucurbitaceae (họ Bầu bí). Vị trí của chi Gynostemma trong hệ thống phân loại thực vật được tóm tắt như sau: Ngành Magnoliophyta (Ngọc lan) Lớp Magnoliopsida (Ngọc lan) Phân k?p Dilleniidae (Sổ) Liên bộ Violanae (Hoa tím) Bộ Cucurbitales (Bí) Họ Cucurbitaceae (Bầu bí) Chi Gynostemma Giảo cổ lam có tên khoa học là Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino, Cucurbitaceae. Cây còn có một số tên khác như: cổ yếm, Thư tràng 5 lá [11], Thất diệp đởm, Tiểu khổ dược (Nhật Bản), Giẩo cổ lam (Trung Quốc), Cam trà man, Cồng la oa đổ, Biển địa sinh căn, Giao dịch lam [14]. 1.2. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ PHÂN Bố CHI GYNOSTEMMA 1.2.1. Đặc điểm thực vật chi Gynostemma [40] Cây thảo, mảnh, thân leo, sống lâu năm. Lá kép, ít khi là lá đcfn, lá khía răng cưa. Tua cuốn chẻ đôi, đôi khi tua cuốn đơn. Cụm hoa khác gốc, dạng chùy mảnh, dài, nhất là đối với hoa đực. Hoa nhỏ, màu trắng hoặc lục nhạt, có lá bắc con; cuống hoa có đốt. Đài hoa hình bánh xe, chia 5 thùy, ngắn. Tràng hình bánh xe, hơi hàn liền phần gốc tràng, có đầu nhọn. Nhị 5, ở phần gốc chỉ nhị hàn liền thành cột. Bao phấn một ô, nhưng nhìn có vẻ như 2 ô. Nhụy: bầu hình cầu nhỏ, 2 -3 ngăn, 2 - 3 vòi nhụy vói đầu nhụy chia 2 -3 đầu nhọn. Quả hình cầu, lớn hơn hạt đậu, không mở, 2 - 3 hạt hình trứng hơi dẹt 2 bên hoặc có 3 góc. Hạt sần sùi, 1.2.2. Đặc điểm thực vật và phân bố một số loài trong chi Gynostemma Gynostemma pentaphyllum [11]; Cây thảo mọc leo yếu, không lông, vòi đơn. Lá kép có cuống chung dài 3 - 4 cm; phiến do 5 - 7 lá chét với mép có răng dài 3 - 9 cm, rộng 1 ,5 -3 cm. Cây khác gốc; chùy hoa thòng. Hoa nhỏ, hình sao, ống bao hoa rất ngắn; cánh hoa rời nhau cao 2,5 cm; nhị 5, bao phấn dính thành đĩa, bầu có 3 vòi nhụy. Quả khô, tròn, đường kính 5 - 9 mm màu đen; hạt 2-3 , treo, to 4 mm. Hoa tháng 7 -8 . Quả tháng 9-10. Cây mọc trên đất đá vôi, đá hoa cưcíng và đất núi lửa, trong rừng thưa, lùm bụi từ vùng đồng bằng đến vùng núi cao 2000 m. ở nước ta cây mọc từ Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hoà Bình, Thừa Thiên - Huế, Kon Turn vào tới Đồng Nai [5], [6]. Phân bố ở Ân Độ, Xri Lanca, Mianma, Tning Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Thái Lan, Lào, Việt Nam và bán đảo Mã Lai [6]. Thu hái dây lá vào mùa thu, phơi khô [5]. Một số loài khác trong chỉ: Gynostemma laxum - cổ yếm lá bóng, Thư tràng thưa [5], [6], [11]: Dây leo mảnh, lóng dài 10 — 20 cm, mỏng, mép có răng cưa nhọn, gân phụ 5 - 7 cặp, có lông mịn, hoặc không có lông. Cây có hoa khác gốc, chùy hoa ngắn hay dài đến 30 cm; cánh hoa ròi nhau, cao 3 mm; nhị 5 dính nhau ở chỉ nhị và bao phấn. Quả tròn, to 6 - 8 mm, hạt 2 - 3, hình trái xoan, hơi dẹt, dài và rộng cỡ 4 mm. Ra hoa vào tháng 5. Phân bố ở Trung Quốc, Việt Nam, Mianma, Äi độ, Thái lan. ở nước ta, cây mọc leo ở rừng thưa các tỉnh Lào Cai, Hoà Bình, Ninh Bình và Quảng Trị. Cây mọc leo trong các rừng thưa, savan cỏ, trên đất sét hoặc trong các rú bụi trên núi đá vôi. Gynostemma pedata [40]; Cây thảo, mảnh, nhẵn. Thân không tròn có góc cạnh, bề mặt nhăn chứ không nhẵn. Lá hình chân vịt kép. Lá kép có 5 - 7 lá chét hình oval hoặc elip có đầu ừtn và gốc lá tù hoặc nhọn, mép khía răng cưa, dài 35 - 60 mm, rộng 15-25 mm, răng cưa tròn có 1 mũi nhọn ở đỉnh răng, khoảng 7 cặp gân; cuống lá chét 2 -5 rnm, cuống lá dài 3 - 4 cm. Tua cuốn đôi hoặc chẻ đôi, mảnh. Cụm hoa đực ở nách lá, hình chùy rất mảnh, dài 11 - 16 cm; phân nhánh với khoảng cách cách xa nhau 3 - 4 cm, các nhánh cũng dạng chùy, có phủ lông tơ ngắn. Hoa rất nhỏ, khi nở hình sao, khi nụ hình cầu, cuống 2 mm. Đài dạng ống ngắn và đứng, phiến đài hình tam giác, dài 0,7 mm. Tràng 5, hình oval dài 2 mm, nhọn dần trên khoảng 1 mm. Nhị 1 bó, chỉ nhị hàn liền dạng cột ngắn mở ra dạng đĩa ở trên đỉnh. Bao phấn 5, có 1 ô, đi dọc theo đĩa, có vẻ như 2 ô. Hoa cái dạng chùy ngắn hơn hoa đực. Đài và tràng như hoa đực nhưng lá đài ít nhọn hơn. Nhụy; bầu dưới, hình cầu thóp dần ở đỉnh, 2 - 3 ngăn, 2 - 3 noãn treo ò phần trên của ngăn, 2 - 3 vòi nhụy ngắn khác nhau thành 2 - 3 nhỏm ít nhiều dài và khác nhau. Quả gần như nang, không mở, hình cầu 5 - 6 mm, màu lục đen khi chín. Hạt treo, hình tim dẹt 2 bên hoặc gần tam giác, nhăn dạng vân, dài 4 mm. Lá mầm thẳng. Rễ mầm hướng lên đầu trên. Cây có ở Ba Vì, Lạng Sơn, Sapa, Hà Nội, Ninh Bình, Hoà Bình. 1.3. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CÂY GlẢo c ổ LAM Theo Võ Văn Chi [5], thành phần hoá học của Gynostemma pentaphyllum có saponoside, flavonoid và các loại đường. Các tài liệu [23], [31], [35] cho thấy dịch chiết phần trên mặt đất của Gynostemma pentaphyllum có Rutin, Ombuin và 1 acid hữu cơ là acid malonic; saponin triterpen phần aglycol có khung dammaran: Khung dammaran - 20R-21,24-cyclo-3 p,25-dihydroxyldammar-23(24)-en-21 -on. - (20R,25S)-12ß,25-epoxy-20,26-cyclodammaran-3ß-diol. - Panaxadiol. - 2 a-hydroxypanaxadiol - (20R,25S)-12ß,25-epoxy-20,26-cyclodammaran-3ß-ol Theo Akihisa và cộng sự [17], đã phân lập được 1 chất 4a-metylsterol mới có cấu trúc 4a,14a-dimethyl-5a-esgosta-7,9(ll),24(28)trien-3ß-ol. Theo Piacente s. và cộng sự [32], bằng phưcmg pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1 chiều, 2 chiều (II) và 2D NMR): ‘H-‘H (COSY, HOHAHA, NOESY) và gắn đồng vị hạt nhân (HETCOR) các tác giả đã xác định được cấu trúc của 4 glycosid có khung dammaran mới: - 20(S),3ß,20,23trihydroxydammar-24-en-21-oicacid-21,231acton. - epimer ở C2P 20(R). - 20(S)dammar-23-en-3ß,20,25,26-tetraol. - 20(S)dammar-25-en-3ß,20,21,2 tetraol. Theo Hu L. và cộng sự [25], dịch chiết phần trên mặt đất của cây Gynostemma pentaphyllum trong methanol có saponin triterpen. Phần aglycol của saponin có khung dammaran mới là: -12-oxo-2a,3ß,20(S)-trihydroxydammar-24-en. [...]... NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN LIỆU Nguyên liệu nghiên cứu là phần trên mặt đất của cây Giảo cổ lam được GS.TS Phạm TTianh Kỳ và cộng sự thu hái ở Sa Pa vào ứiáng 9 năm 2005 Dược liệu sau khi thu hái phoi ở ncd thoáng mát, tách riêng phần thân và lá, đem sấy khô ở nhiệt độ 50 - 60®c trong tủ sấy có quạt tíiông gió Sau khi sấy khô, dược liệu được bảo quản ở ncd khô ráo, thoáng mát Hình 2.1 Mẫu cây tưoi thu hái. .. tiểu đường Bộ phận dùng là phần trên mặt đất Liều 5-10 g 1.5 NHŨNG KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u CÂY GlẢo c ổ LAM ở VIỆT NAM ở Việt Nam, dưới sự hướng dẫn của GS.TS Phạm Thanh Kỳ đã có 4 khoá luận tốt nghiệp Dược sỹ và 1 luận văn Thạc sỹ dược học nghiên cứu về cây Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino thu hái ở Cao Bằng Sau đây chúng tôi xin tóm tắt những kết quả mà các tác giả đã thu được 1.5.1 Về thực vật... hoá khá cao, đạt 50,11% ở nồng độ dịch chiết (1:25) và 63,80% ở nồng độ 0,3 mg flavonoid toàn phần - Nghiên cứu tác dụng tăng lực trong nghiệm pháp chuột bơi đạt kết quả 216,2% của lô thử so với lô chứng - Kết quả của việc nghiên cứu khả năng ức chế khối u của saponin toàn phần chiết từ Giảo cổ lam cho thấy dược liệu có tác dụng chống khối u rất tốt trong điều kiện thí nghiệm PHẦN n: NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG... đặn xếp thành hàng, thành tế bào phía ngoài hoá ciitin Mô dày cấu tạo bởi khoảng 2 - 3 lớp tế bào có thành dày, mô dày phát triển ở phần lồi Mô mềm vỏ là những tế bào hình trứng có thành dày hoá gỗ tạo thành vòng liên tục uốn lượn theo chỗ lồi lõm của thân Phía trong mô cứng là mô mềm một có những bó libe gỗ xếp thành vòng tương ứng với phần lồi của thân, Phía trong các bó libe gỗ xếp xen kẽ tạo thành. .. mô tả đặc điểm thực vật của cây, đối chiếu với tài liệu thực vật, GS Vũ Văn Chuyên đã xác định tên khoa học mẫu cây nghiên cứu là: Gynostemma pentaphylliim (Thunb.) Makino, họ Bí - Cucurbitaceae Các đặc điểm vi phẫu thân, lá, cuống lá cũng như đặc điểm bột dược liệu đã được nghiên cứu nhằm góp phần tiêu chuẩn hoá dược liệu 1.5.2 Đặc điểm vi học 1.5.2.1 Đặc điểm vi phẫu thân cây [4], [7], [8] Quan sát... tác hại của tetracloruacarbon (CCI4) Các tác giả cũng chỉ ra rằng gypenosid có tác dụng bảo vệ và chống xơ hoá tế bào gan, ức chế dòng tế bào Huh-7, Hep3B và HA22T phát triển [18], [19], [20] Gynostemma pentaphyllum còn có trong thành phần của thực phẩm (health food), bao gồm: Giảo C lam, mật ong, giấm Dịch chiết Giảo cổ lam ($ tinh chế đã được các nhà khoa học Tning Quốc và Nhật Bản nghiên cứu về liều... nghệ Việt Nam 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u • Định tính các nhóm chất chính và chiết xuất theo phương pháp ghi trong các tài liệu Thực tập dược liệu (phần hoá học) [2], Phương pháp nghiên cứii hoá học cây thu c [10] và Bài giảng dược liệu (tập 1) [1] • Định tính bằng SKLM, phân lập bằng sắc ký cột theo phương pháp ghi trong tài liệu Phương pháp nghiên cứu hoá học cây thu c [10] • Nhận dạng các chất... tưoi thu hái ở Sa Pa 2.2 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN c ứ u 2.2.1 Thu c thử, dung môi, hoá chất Các thu c thử, dung môi, hoá chất do phòng Giáo tài trưồrng đại học Dược Hà Nội cung cấp 2.2.2 Dụng cụ Các loại dụng cụ thu tinh, nồi cách thu , Soxhlet, bộ cất thu hồi dung môi tại phòng thí nghiệm của bộ môn Dược liệu 2.2.3 Phương tiện và máy móc • Sấy dược liệu bằng tủ sấy SHELLAB • Bản mỏng sắc ký hoạt hóa trong... luận: trong lá và thân Giảo cổ lam có acid amin Bảng 3 1 : Kết quả định tính các nhóm chất trong thân và lá Giao cổ lam {Gynostemma pentaphyllum, Cucurbitaceae) thu hái ở Sapa STT 1 2 3 4 5 Nhóm chất Alcaloid Flavonoid Glycosid tim Coumarin Saponin 6 Anthranoid 7 Tanin 9 Acìd hữu cơ Đưèfng khử 10 Chất béo 11 Acid amin 12 13 Sterol Caroten 8 Kết quả Pư đinh tíĩih Lá Tạo tủa với thu c thử '1'1' Mayer... pháp hoá học Cắn của 4 phân đoạn trên được thử định tính Aavonoid và saponin (phương pháp xem mục 3.1.1 và 3.1.3), cho thấy cắn của phân đoạn EtOAc cho phản ứng của Aavonoid dương tính và rõ nhất, còn trong phân đoạn nBuOH cho phản ứng của saponin rõ nhất Chúng tôi nhận định sơ bộ, trong 4 phân đoạn trên thành phần Aavonoid được tập trung chủ yếu ở phân đoạn EtOAc, saponin tập trung chủ yếu ở phân đoạn . BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐAI HOC D ươc HÀ NÔI TRẦN THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY GIAO CỔ LAM THU HÁI ở SA PA (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino, Cucurbitaceae) (KHOÁ LUẬN TỐT. câv thu c, bài thu c chưa được nghiên cứu hoặc nghiên cứu chưa đầy đủ và kỹ lưỡng. Vì vậy vấn đề nghiên cứu cây cỏ làm thu c luồn được nhiều nhà khoa học quan tâm. Giảo cổ lam còn gọi là cổ. học đã thu được một số kết quả quan trọng. Gần đây GS.TS. Phạm Thanh Kỳ mới thu hái được mẫu Giảo cổ lam ở Sa Pa. Để tìm hiểu xem thành phần hóa học cây mọc ò Sa Pa (Lào Cai) có giống cây thu

Ngày đăng: 20/08/2015, 22:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan