Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
350,55 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ LƢU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY BẰNG LĂNG NƢỚC (LAGERSTROEMIA SPECIOSA) Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ LƢU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY BẰNG LĂNG NƢỚC (LAGERSTROEMIA SPECIOSA) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Hóa Hữu Cơ Mã số : 60440114 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN LỘC Hà Nội – năm 2015 LỜI CẢM ƠN! Luận văn tốt nghiệp cao học hoàn thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Viện Hóa học-Viện Hàn Lâm Khoa Học Công Nghệ Việt Nam Đại học Khoa Học Tự Nhiên-Đại học Quốc Gia Hà Nội ,đặc biệt TS.Trần Văn Lộc trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡ em với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn cô anh chị em phòng Tổng hợp Hữu Cơ- Viện Hóa Học trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trường Đại Học Khoa học Tự Nhiên trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành cho em năm tháng qua Em xin ghi nhận công sức đóng góp quý báu, nhiệt tình cô anh chị em phòng Tổng hợp Hữu cơ, thầy cô giáo bạn học viên lớp cao học K24 đóng góp ý kiến giúp em triển khai luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lƣu MỞ ĐẦU Từ xưa đến nay, thuốc dân gian đóng vai trò quan trọng đời sống hàng ngày Từ ngành hóa dược chưa phát triển, nhiều cỏ tự nhiên người sử dụng rộng rãi để chữa bệnh Nhiều loại bệnh chữa khỏi nhờ loại thảo dược quý Nhưng người sử dụng chưa biết nhiều hợp chất tự nhiên chứa loài thảo dược Vì nhà khoa học, có nhiệm vụ nghiên cứu hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học, để có phương pháp khai thác hợp lí, tránh tình trạng khai thác bừa bãi làm cạn kiệt nguồn tài nguyên quý báu Bằng lăng loài thực vật có nhiều Việt Nam Ngày nay, Bằng lăng trồng ngày nhiều hơn, công trình công cộng lúc có mặt Bằng lăng loài cảnh để che bóng mát Trong loài Bằng lăng Bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa), loài Đông Nam Á thường gọi Banaba (tiếng Philippin), truyền thống người Philippin sử dụng hình thức khác để điều trị bệnh tiểu đường số bệnh liên quan Trong năm 1990, phát triển thảo dược bắt đầu thu hút nhà khoa học giới Các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu cô lập nhiều hợp chất từ Bằng lăng nước Trong đó, axit Corosolic cô lập từ Bằng lăng nước có hoạt tính chữa bệnh đái tháo đường Chất trích ly từ Bằng lăng nước thường tìm thấy thuốc bổ sung đa thành phần để chữa bệnh đái tháo đường, giảm béo[8] Đến nay, giới công bố nhiều công trình nghiên cứu Bằng lăng nước, đặc biệt số nước phát triển như: Mỹ, Nhật …Tuy nhiên, Việt Nam nghiên cứu loài thực vật chưa nhiều Do đó, chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học Bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa ) Việt Nam” KẾT LUẬN Kết luận - Từ dịch chiết cồn 70% lăng nước phân lập chất βsitosterol.β-sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosid, quercetin, axit asiatic axit corosolic - Đã định lượng xác định hàm lượng axit asiatic axit corosolic phương pháp HPLC Hàm lượng axit corosolic 2,242% (0,34% so với Bằng lăng khô) axit asiatic 1,22 % so với cao khô ( 0,184% so với Bằng lăng khô) - Cấu trúc chất xác định việc kết hợp phương pháp phổ đại phổ hồng ngoại (FT-IR), phổ khối phân giải cao (HR-ESI-MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-, 13C-NMR, DEPT phổ NMR hai chiều (H-HCOSY, HSQC HMBC) - Từ kết đề tài đăng báo tạp chí hóa học 2015 Kiến nghị Tiếp tục phân lập xác định cấu trúc chất phân đoạn lại dịch chiết Thử hoạt tính sinh học dịch chiết chất tách được, góp phần làm tăng giá trị sử dụng chữa bệnh Băng lăng nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lỗ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB KHKT, HàNội Nguyễn Quyết Tiến, Phạm Hồng Minh, Nguyễn Ngọc Tuấn, Đoàn Văn Tuấn, Phạm Hữu Điển (2012), “ Góp phần nghiên cứu thành phần hóa học Bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa L.) ởViệt Nam’’, Tạp chí Hóa học, 50(1), tr.30 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, (2), tr 28 - 33, NXB Trẻ, Hà Nội Tôn Nữ Liên Hương Nguyễn Duy Tuấn (2012), “ Thành phần hóa học vỏ lăng nước (lagerstroemia speciosa) thuộc chi tử vi (lagerstroemia)’’, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, (22b), tr.184-189 Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, Việt Nam Tiếng Anh Abiodun Falodun,Sajjad Ali, Irfan Mohammed Quadir and Iqbal M I Choudhary (2008), “Phytochemical and biological investigation of chloroform and ethylacetate fractions of Euphorbia heterophylla leaf (Euphorbiaceae)’’, Journal of Medicinal Plants Rearch, 2(12), pp 365-369 A.K Jamal,W.A Yaacob,Laily B Din (2008), “A chemical Study on Phyllanthusreticulates”, Journal of Physical Science Year, 19(2), pp 45-50 Barun Kanti Saha, Md Nurul Huda Bhuiyan, Kishor Mazumder and K.M Formuzul Haque (2009), “ Hypoglycemic activity of Lagerstroemia speciosa L extract on streptozotocin-induced diabetic rat: Underlying mechanism of action”, A Journal of the Bangladesh Pharmacological Society, 4, pp 79-83 Blomster R.N (1964), “ Isoation of lythrin”, J.Nat Prod, 27, pp 15 10 Byeong-Seon Jeong, Mi Kyeong, Young Choong Kim, and Eung –Seok Lee (2007), “Modification of C2 Functional Group on Asiatic Acid and the Evaluation of Hepatoprotective Effect”, Arch Pharm Res, 30(3), pp 282289 11 Carew D.P, Chin T.F (1961), “ Constituent of Lagerstroemia speciosa (L) Pers”, Nature, 190(4781), pp 1108-1109 12 Comins D.L (1992), “ Source and sythesis of subcosin I”, oil Cem., 57, 5807 13 Della G.M (1994), “ Polyoxygenated oleanane triterpenes from Hidrocotyl Ranunculoides”, Phytochemistry, 35, pp 1017 14 Eder Bisoli, Walmir Silva Garcez, Lidilhone Hamerski, Caroline Tieppo and Fernanda Rodrigues Garcez (2008), “Bioactive Pentacyclic Triterpenes from the Stems of Combretum laxum”, Molecules, 13, pp 2717-2728 15 Eliane Garo et al (2007), “Asiatic Acid and Corosolic Acid Enhance the Susceptibility of Pseudomonas aeruginosa Biofilm to Tobramycin” , Antimicrobial Agents and chemtherapy, 51(5), pp 1813-1817 16 Ferris J.P, Briner R.C, Boyce C.B (1971), “Lythracese alkaloid”, J Am Chem Soc, 93(12),pp 2958-2962 17 Guy Klein, Jaekyung Kim, Klaus Himmeldirk, Yanyan Cao,and Xiaozhuo Chen (2007), “Antidiabetes and Anti-obesity Activityof Lagerstroemiaspeciosa”, Evidence Based Complementary and Alternative Medicine, 4(4), pp 401 18 Iida H (1984), “ Alkaloid from leaves of Lagerstroemia subcostata.”, J Oil Chem., 49, pp 1909 19 Jehan C.M et al (1990), “ A keto fatty acid from Lagerstroemia speciosa seed oil”, Phytochemistry, 29, pp 232 20 Kui Su, Min Gong, Jing Zhou, Shiming Deng (2009), “Study on chemical composition of Nauclea officinalis leaves”, International Journal of Chemistry, 1(2), pp 77-81 21 Mei Liu et al (2007), “ Madecassoide isolated from Centella asiatica Herbs Facilitates Burn Wound Healing in Mice”, Planta Medica, 74, pp.809-815 22 Ria Biswas, Asish Dasgupta, Anupama Mitra, Subodh K Roy, Pradip K Dutta, Basudeb Achari, Sujata Ghosh Dastidar, Tapan K Chatterjee (2005), “Isolation, Purification and Characterization of four fure compounds from the root extract of Pluchea indica (L.) Lees and the potentiality of the root extract and the pure compounds for antimicrobial activity”, European Bulletin of Drug Research, 13(50), pp 30-34 23 Sarin L.R, Kapoor L.D (1963), “ Blood sugar levels during sleep in normal and diabetic subjects”, Bull Reg Research Lab Jammu, 1, pp 136 24 Toshihiro Itoh, Toshitake Tamura, Satoru Ogwa, Taro Metsumoto (1975), “Differentiation of sterols based ΔRoxo- values on four stationery phases”, Steroides, 25(6),pp 729-739 25 Tzong-Huei Leea Shin-Hun Juang, Feng-Lin Hsua and Cheng-Yi Wu (2005), “Triterpene Acids from the Leaves of Planchonella duclitan (Blanco) Bakhuizan”, Journal of the Chinese Chemical Society, 52, pp 1275-1280 26 USP 0097463A1, (2004) May 20 27 US 2007/0010459A1, 2007, Jan, 11, 28 Ya-Ling Hsu, Po-Lin Kuo, Liang-Tzung Lin, and Chun-Ching Lin (2005), “ Asiatic Acid, a Triterpene, Induces Apoptosis and Cell Cycle Arrest through Activation of Extracellular Signal-Regulated Kinase and p38 MitogenActivated Protein Kinase Pathways in Human Breast Cancer Cells”, The Journal of Pharmacology And Experimental Therapeutics, 313(1), pp 333344