Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
3,46 MB
Nội dung
Lời Cảm Ơn Được phân công khoa Khoa học Tự nhiên trường Đại học Quảng Bình đồng ý cô giáo hướng dẫn Thạc sỹ Lý Thị Thu Hoài, em thực khóa luận: "Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học tinh dầu số phận Giổi Xanh (Michelia mediocris Dandy) tỉnh Quảng Bình” Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Quảng Bình thầy giáo tổ mơn Hóa, khoa Khoa học Tự nhiên Đặc biệt, em chân thành cảm ơn giáo hướng dẫn Thạc sỹ Lý Thị Thu Hồi tận tình, chu đáo hướng dẫn em thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực khóa luận cách hoàn chỉnh song điều kiện thực tế hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên thân em có sai sót định mà thân chưa thấy Em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy, cô giáo bạn để đề tài hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Quảng Bình, ngày 21 tháng năm 2018 Tác giả Phạm Mỹ Chinh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực Đây cơng trình nghiên cứu em thực hướng dẫn ThS Lý Thị Thu Hồi Chúng tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Quảng Bình, ngày 21 tháng năm 2018 Tác giả Phạm Mỹ Chinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu họ Ngọc lan .4 1.2 Giới thiệu chi Ngọc lan (Michelia) 1.2.1 Đặc điểm thực vật 1.2.2 Lịch sử phân loại chi Ngọc lan ( Michelia) 1.2.3 Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học loài thuộc chi Ngọc Lan (Michelia) 1.3 Giới thiệu Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) .9 1.3.1 Nghiên cứu thực vật học 1.3.1.1 Đặc điểm hình thái 1.3.2 Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học 10 1.4 Giới thiệu tinh dầu .10 1.4.1 Khái niệm tinh dầu 10 1.4.2 Trạng thái tự nhiên phân bố tinh dầu .11 1.4.3 Tính chất vật lý tinh dầu .11 1.4.4 Thành phần hóa học tinh dầu .12 1.4.5 Vai trò tinh dầu đời sống thực vật .13 1.4.6 Sinh tổng hợp tinh dầu thể thực vật 16 1.5 Các phương pháp chiết xuất tinh dầu 20 1.5.1 Các phương pháp chưng cất 20 1.5.2 Phương pháp chiết (Extration) 27 1.5.3 Phương pháp ướp (Enfleurage) 28 1.5.4 Phương pháp ngâm (Hot Maceration) 28 1.5.5 Phương pháp ép (Expression hay Cold Pressing) .28 1.6 Các phương pháp phân tích sắc kí 29 1.6.1 Sơ lược sắc ký 29 1.6.2 Sắc kí khí ghép khối phổ (GC/MS) 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu .31 2.2 Thu xử lý mẫu 32 2.3 Hóa chất, dụng cụ nghiên cứu 32 2.3.1 Hóa chất .32 2.3.2 Dụng cụ 32 2.4 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 33 2.4.1 Quy trình nghiên cứu 33 2.4.2 Chưng cất tinh dầu phương pháp lôi nước 33 2.4.3 Xác định độ ẩm 35 2.4.4 Khảo sát hàm lượng tinh dầu theo thời gian chưng cất với nước 36 2.4.5 Khảo sát hàm lượng tinh dầu với nồng độ muối NaCl đem chưng cất .36 2.4.6 Xác định thành phần hóa học tinh dầu 36 2.4.7 Xác định hoạt tính sinh học tinh dầu 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Độ ẩm Giổi xanh lâu năm 40 3.2 Khảo sát điều kiện chưng cất tối ưu tinh dầu 40 3.2.1 Khảo sát hàm lượng tinh dầu Giổi xanh lâu năm thu theo thời gian chưng cất 40 3.2.2 Khảo sát hàm lượng tinh dầu Giổi xanh lâu năm chưng cất với dung dịch NaCl 41 3.3 Hàm lượng tinh dầu 41 3.3.1 Hàm lượng tinh dầu cành Giổi xanh lâu năm 41 3.3.2 Hàm lượng tinh dầu cành Giổi xanh non .42 3.4 Thành phần hóa học tinh dầu Giổi xanh non .43 3.5 Hoạt tính sinh học 52 3.5.1 Hoạt tính sinh học tinh dầu Giởi xanh non .52 3.5.2 Hoạt tính sinh học tinh dầu cành Giởi xanh lâu năm .53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Kiến nghị 56 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết khảo sát độ ẩm mẫu Giổi xanh lâu năm 40 Bảng 3.2 Thể tích tinh dầu Giổi xanh lâu năm thu theo thời gian 40 Bảng 3.3 Thể tích tinh dầu Giởi xanh thu thu 41 Bảng 3.4 Thành phần hóa học tinh dầu Giổi xanh non thu hái 44 ở khu vực TP Đồng Hới, Quảng Bình .44 Bảng 3.5 Bảng so sánh thành phần hóa học hợp chất có hàm lượng cao giữa Giổi xanh ở TP.Đồng Hới TP.Vinh 47 Bảng 3.6 Hoạt tính kháng sinh tinh dầu Giổi xanh non 53 Bảng 3.7 Hoạt tính gây độc tế bào tinh dầu Giổi xanh non 53 Bảng 3.8 Hoạt tính kháng sinh tinh dầu cành Giổi xanh lâu năm 54 Bảng 3.9 Hoạt tính gây độc tế bào tinh dầu cành Giổi xanh lâu năm 54 Bảng 3.10 Hoạt tính chống oxi hóa DPPH tinh dầu cành Giổi xanh lâu năm 54 DANH MỤC HÌNH Hình 1.2 Chưng cất thường chiết lớp chất lỏng 21 Hình 1.3 Chưng cất phân đoạn 22 Hình 1.4 Hệ thống chưng cất lơi nước phòng thí nghiệm 23 Hình 2.1 Giởi xanh lâu năm thu hái ở vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 31 Hình 2.2 Giởi xanh non thu hái ở khu vực Đồng Hới 32 Hình 2.3 Mẫu xử lý sơ 34 Hình 2.4 Hệ thống chưng cất lôi nước Giổi xanh 34 phòng thí nghiệm với bình cầu 34 Hình 2.5 Hệ thống chưng cất lơi nước Giổi xanh 35 phòng thí nghiệm với nồi áp suất 35 Hình 3.1 Mẫu tinh dầu Giổi xanh lâu năm thu sau chưng cất 42 Hình 3.2 Mẫu tinh dầu Giổi xanh non thu sau chưng cất 42 Hình 3.3 Sắc ký đồ GC/MS mẫu tinh dầu Giổi xanh non 43 Hình 3.4 Phở MS công thức β-Pinene (15,86%) .49 Hình 3.5 Phở MS cơng thức Caryophyllene oxide (9,43%) .49 Hình 3.6 Phở MS công thức α-Pinene (4,92%) .50 Hình 3.7 Phở MS cơng thức β-Caryophylene (4,40%) .50 Hình 3.8 Phổ MS công thức Cadinene D (3,89%) 51 Hình 3.9 Phở MS công thức Humulene Epoxide II (3,06%) 51 Hình 3.10 Vạch phở MS chất chưa định danh có hàm lượng cao 52 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACT Độ hấp thu quang học mẫu trắng không chứa dịch chiết ASP Độ hấp thu quang học mẫu có chứa dịch chiết B subtilis Bacillus subtils C albicam Candida albican CGX-01 Mẫu cành Giổi xanh DMEM Dulbecco's Modified Eagle's Medium DMSO Dimethyl sulfoxit DPPH 1,1- dipheny-2-picrylhydrazyl Es Coli Escherichia coli GC – MS Sắc kí khí ghép khối phổ Hep-G2 Tế bào ung thư gan IC50 Nồng độ mẫu mà đó nó có thể ức chế 50% gốc tự KB Tế bào ung thư biểu mô L fermentum Lactobacillus fermentum MBC Minimum bactericidal concentration – nồng độ tối thiểu diệt khuẩn MHA Mueller - Hinton Agar MHB Mueller - Hinton Broth MIC Minimum inhibitor concentration nồng độ tối thiểu ức chế P aeruginosa Pseudomonas aeruginosa SA Sabourand - 4% dextrose Agar S aureus Staphylococcus aureus SDB Sabourand - 2% dextrose broth S enterica Salmonella enterica TSA Tryptic Soy Agar TSB Tryptic Soy Broth MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên thiên nhiên ưu đãi cho hệ thực vật vô phong phú đa dạng, đó phải kể đến tài nguyên thuốc Từ xưa đến nay, những thuốc dân gian đóng vai trò quan trọng đời sống ngày người Theo số liệu thống kê nhất thảm thực vật Việt Nam có 12000 loài, số đó có 3200 loài thực vật sử dụng làm thuốc y học dân gian Ngày hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học phân lập từ cỏ ứng dụng rất nhiều công nghiệp nông nghiệp, chúng dùng để sản xuất thuốc chưa bệnh, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm mỹ phẩm Các số liệu gần cho thấy rằng, có khoảng 60% dược phẩm dùng chữa bệnh có nguồn gốc từ thiên nhiên Cây Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) thuộc họ Mộc lan (Magnoliaceae), chi Ngọc lan (Michelia) những vị thuốc được nhiều người biết đến từ lâu Quả Giổi xanh có vị cay, tính mát, có mùi thơm dễ chịu tác dụng làm thuốc chứa đau bụng, ăn uống không tiêu, ho khan ở người già, xoa bóp đau nhức, thấp khớp còn sử dụng để làm da vị bữa ăn Ngoài ra, vỏ Giổi xanh sử dụng để làm thuốc chữa sốt Việc tận dụng Giổi xanh, nguồn nguyên liệu rẻ tiền để tạo loại tinh dầu làm dược phẩm vừa tiện dụng, lại vừa có thể kế thừa phát huy tiềm y học cổ truyền, góp phần bảo vệ sức khỏe cho người dân Mặc dù có nhiều tác dụng vậy, cơng trình nghiên cứu Giởi xanh ở Việt Nam giới còn rất ít chưa thực đầy đủ công trình ơng Nguyễn Cơng Dũng vào năm 1997 Vì vậy, chọn đề tài "Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học tinh dầu số phận Giổi Xanh (Michelia mediocris Dandy) tỉnh Quảng Bình” nhằm mục đích khảo sát thành phần hóa học hoạt tính sinh học tinh dầu Giổi xanh để đề xuất hướng nghiên cứu ứng dụng, góp phần làm tăng thêm hiểu biết nguồn thực vật làm thuốc phong phú quý giá Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Xác định hàm lượng tinh dầu từ số phận Giởi xanh - Tìm hiểu phương pháp phân tích thành phần hóa học hoạt tính sinh học tinh dầu Giổi xanh - Xác định đánh giá thành phần hóa học tinh dầu phận Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) - Đánh giá hoạt tính sinh học tinh dầu phận Giổi xanh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Tinh dầu số phận Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) ở Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng khu vực Đồng Hới - Dịch chiết phận lá, cành Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) lấy ở Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng khu vực Đồng Hới - Địa điểm thực chiết xuất tinh dầu phòng thực hành hóa học, Trường Đại học Quảng Bình - Địa điểm xác định mẫu: Phòng phân tích hóa học Viện hóa học hợp chất thiên nhiên, số 18 Hồng Quốc Việt, Nghĩa Đơ, Cầu Giấy, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp nhiên cứu hợp chất tự nhiên, tổng quan tài liệu Giởi xanh, thành phần hóa học, đặc tính sinh học, cơng dụng tinh dầu phận Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) - Thực nghiệm: + Thu tinh dầu: Phương pháp chưng cất lơi nước + Xác định thành phần hóa học: Các phương pháp phở GC/MS + Thử hoạt tính sinh học: kháng khuẩn, kháng nấm, hoạt tính chống oxy hóa DPPH, hoạt tính gây độc tế bào Cấu trúc khóa luận MỞ ĐẦU Lí chọn khóa luận Hình 3.6 Phổ MS công thức α-Pinene (4,92%) Hình 3.7 Phổ MS công thức β-Caryophylene (4,40%) 50 Hình 3.8 Phổ MS công thức Cadinene D (3,89%) Hình 3.9 Phổ MS công thức Humulene Epoxide II (3,06%) 51 Hình 3.10 Vạch phổ MS các chất chưa định danh có hàm lượng cao 3.5 Hoạt tính sinh học 3.5.1 Hoạt tính sinh học tinh dầu Giổi xanh non Hoạt tính sinh học tinh dầu Giổi xanh non phân tích theo tiêu: hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào (KB - ung thư biểu mô HepG2 - ung thư gan) Kết cụ thể sau: * Hoạt tính kháng sinh: Kháng khuẩn và kháng nấm 52 Bảng 3.6 Hoạt tính kháng sinh tinh dầu lá Giổi xanh non Giá trị IC50 các chủng (μg/ml) TT Gram (+) Tên mẫu S B aureus subtils LGX – 02 >128 L S E.coli P fermentum enterica >128 Nấm Gram (-) >128 > 128 C aeruginosa albican > 128 >128 > 128 * Hoạt tính gây độc tế bào Bảng 3.7 Hoạt tính gây độc tế bào tinh dầu lá Giổi xanh non STT Giá trị IC50 (μg/ml) dòng tế bào Tên mẫu KB HepG2 LGX - 02 63,66 49,29 Ellipticine 0,41 0,38 Kết phân tích cho thấy mẫu tinh dầu Giổi xanh non hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm Đặc biệt ý hoạt tính gây độc tế bào, mẫu tinh dầu Giổi xanh non gây hoạt tính hai dòng tế bào KB HepG2 nhiên khơng cao 3.5.2 Hoạt tính sinh học tinh dầu cành Giổi xanh lâu năm Hoạt tính sinh học tinh dầu cành Giổi xanh lâu năm phân tích theo tiêu: Hoạt tính chống oxi hóa DPPH, hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào (KB - ung thư biểu mô HepG2 - ung thư gan) Kết cụ thể sau: 53 * Hoạt tính kháng sinh: Kháng khuẩn và kháng nấm Bảng 3.8 Hoạt tính kháng sinh tinh dầu cành Giổi xanh lâu năm Giá trị IC50 các chủng (μg/ml) TT Tên mẫu Gram (+) S CGX – 01 Nấm Gram (-) B L S E.coli P aureus subtils fermentum enterica 76,8 16,4 17,7 > 128 C aeruginosa albican > 128 15,5 > 128 * Hoạt tính gây độc tế bào Bảng 3.9 Hoạt tính gây độc tế bào tinh dầu cành Giổi xanh lâu năm Giá trị IC50 (μg/ml) dòng tế bào Tên mẫu STT KB HepG2 CGX - 01 6,55 7,41 Ellipticine 0,41 0,38 * Hoạt tính chống oxi hóa DPPH Bảng 3.10 Hoạt tính chống oxi hóa DPPH tinh dầu cành Giổi xanh lâu năm STT Nồng độ % có hiệu quả trung hòa gốc tự Giá trị DPPH tương ứng IC50 Tên mẫu CGX-01 μg/ml 128 32 0,5 (μg/ml) % 0 0 > 128 Quercetin 8.7 Kết phân tích cho thấy mẫu tinh dầu cành Giổi xanh lâu năm khơng có hoạt tính kháng nấm chống oxi hóa DPPH Đối với hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu CGX-01 gây hoạt tính chủng: Staphylococcus aureus, Bacils subtils, Lactobacillus fermentum, Pseudomonas aeru Trong đó, có tính chọn lọc chủng loại Bacils subtils 54 Đặc biệt ý hoạt tính gây độc tế bào, mẫu tinh dầu cành Giổi xanh lâu năm có hoạt tính cao hai dòng tế bào KB HepG2 Chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu, phân lập thành phần mẫu tinh dầu cành Giổi xanh lâu năm, xác định thành phần gây hoạt tính dòng tế bào KB HepG2 nhằm tiến tới nghiên cứu tổng hợp đề xuất ứng dụng lĩnh vực y dược 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu có thể rút kết luận sau: - Đã tách tinh dầu cành Giổi xanh phương pháp chưng cất lôi nước + Cây Giổi xanh lâu năm: tinh dầu thu chất lỏng màu vàng, suốt, nhẹ nước, không tan nước, có mùi thơm đặc trưng Đối với cành chất mỡ màu trắng, không tan nước, có mùi thơm đặc trưng + Cây Giổi xanh non: Tinh dầu thu ở cành chất lỏng màu vàng, suốt, nhẹ nước, không tan nước, có mùi thơm đặc trưng - Xác định thành phần hóa học Giởi xanh non ở Tp Đồng Hới Quảng Bình phương pháp GC/MS thu kết Trong đó, có 57 hợp chất xác định chiếm 82,57% Thành phần tinh dầu những chất có hoạt tính ứng dụng y dược β-Pinene (15,86%), Caryophyllene oxide (9,43%), αPinene (4,92%), (E)-Caryophylene (β-Caryophylene; (4,40%) - Xác định hoạt tính sinh học tinh dầu cành Giổi xanh lâu năm với tiêu: kháng khuẩn, kháng nấm, gây độc tế bào chống oxy hóa DPPH Kết cho thấy mẫu tinh dầu có hoạt tính kháng khuẩn chủng: Staphylococcus aureus, Bacils subtils, Lactobacillus fermentum, Pseudomonas aeru Trong đó, có tính chọn lọc chủng loại Bacils subtils Đặc biệt, mẫu tinh dầu cành Giổi xanh lâu năm có hoạt tính cao hai dòng tế bào KB (ung thư biểu mô) HepG2 (ung thư gan) - Xác định độ ẩm Giổi xanh lâu năm ở Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Quảng Bình khơng q cao ở mức trung bình - Xác đinh điều kiện tối ưu cho việc chưng cất tinh dầu từ Giổi xanh lâu năm phương pháp chưng cất lôi nước Kiến nghị - Khảo sát sâu rộng thành phần hóa học hoạt tính sinh học tinh dầu Giởi xanh ở cành và số phận khác hạt, rễ,… 56 - Khảo sát hàm lượng tinh dầu phận theo độ tuổi cây, theo mùa, địa hình, khí hậu,… để đề x́t hướng phát triển trồng thu tinh dầu Giổi xanh ở thời điểm có hàm lượng, thành phần có hoạt tính cao nhất nhằm ứng dụng đời sống, y dược,… - Tiếp tục nghiên cứu, phân lập thành phần mẫu tinh dầu cành Giổi xanh lâu năm, xác định thành phần gây hoạt tính dòng tế bào KB HepG2 nhằm tiến tới nghiên cứu tổng hợp đề xuất ứng dụng lĩnh vực y dược Đồng thời mở rộng nghiên cứu, phân lập, phân tích, tổng hợp thành phần có hoạt tính sinh học cao phận khác 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Văn Hương, Lưu Đàm Ngọc Anh, Nguyễn Thiên Tao, Từ Bảo Ngân (2014); Nghiên cứu phân bố, sinh thái, sinh học trạng bảo tồn lồi Giởi chanh – Michelia citrata (noot & chalermglin) xã Tùng Vài, huyện quân Ba, tỉnh Hà Giang Tạp chí khoa học công nghệ ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 30, Số 6S, 1-4 [2] Đỗ Đình Rãng, (2012); Hóa học hữu 3, NXB giáo dục Hà Nội [3] Đoàn Ngọc Dũng, Nguyễn Quang Thái (2016); “ Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu từ Bạch đàn phương pháp chưng cất lôi nước”;Khoa hóa học công nghệ thực phẩm, đại học Bà Rịa - Vũng Tàu [4] Do N Dai, Isiaka A Ogunwande, Tran D Thang (2016) “ Essential Oil Composition of Four Magnoliaceae Species Cultivated in Vietnam”, Journal of Herbs, Spices & Medicinal Plants [5] (2012) Giáo trình đại cương hóa hữu nguồn gốc, Đại học sư phạm Đà Nẵng [6] Hoàng Thị Sản (2006); Phân loại học thực vật; NXB Đại học sư phạm [7] Hoàng Văn Uy (2015) ; “Đánh giá thực trạng rừng trồng giổi xanh, đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng phát triển huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái”; Trường đại học Thái Nguyên –Đại học nông lâm [8] Lâm Thị Ngọc Nga (2003); “Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu hoa, Màng Tang ( Litsea cubeba (lour) Pers) mọc hoang Hà Tĩnh”; Khoa sinh học – Đại học Vinh [9] Lê Văn Đăng (2005), Chuyên đề số hợp chất thiên nhiên, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [10] Nguyễn Đức Kiên, Ngơ Văn Chính (2009); “Kết đánh gia sinh trưởng của Giổi xanh Re Gừng mô hình rừng trồng” ; Trung tâm Nghiên cứu Giống rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam [11] Nguyễn Kim phi Phụng (2007) ,Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 58 [12] Nguyễn Kim Phi Phụng (2017); Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Nguyễn Thị Hiên, Phan Thị Trân Châu, Phùng Gia Tường (1997); Thực hành hóa sinh học; NXB giáo dục [14] Nguyễn Tiến Hiệp, Nguyễn Trung Thành, Từ Bảo Ngân (2014); Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa học tự nhiên & công nghệ, tập 30, số ,61-70 [15] Phạm Thị Mỹ Loan (2006); “Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu từ vỏ quất phương pháp chưng cất lôi nước”; Đại học Nha Trang [16] Nguyễn Thị Minh Tú (2005); Báo cáo tiểu luận, Tách chiết chất thơm tinh dầu từ hoa Michelia Alba (Ngọc Lan Trắng); Đại học Bách khoa Hà Nội [17] Nguyễn Thị Lan (2010);“ Xác định TPHH tinh dầu đinh lăng (polyscias fruticosa (L) Harms) Nghệ an Thanh Hóa”; Đại học vinh – khoa hóa học [18] Nguyễn Văn Sơn (2004);“Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu mần tươi trắng ( eupatorium staechodosmum hance) Thạch Thành, Thanh Hóa”; Đại học Vinh [19] Phan Văn Thắng (2013), “ Ảnh hưởng của số nhan tố hoàn cảnh đến khả tái sinh sinh trưởng của Giổi xanh (Michelia Mediocris Dandy)”.Trung tâm nghiên cứu lâm sản – Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam [20] Phan Văn Thắng (2014); “Nghiên cứu số đăc điểm sinh học biện pháp kĩ thuật chọn tạo giống trồng rừng Giổi xanh ( Michelia mediocris Dandy) làm sở để đề xuất biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao suất chất lượng rừng’’.Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam [21] Tạp chí dược liệu ; “Áp dụng khung phân hạng của IUCN(1994) để đánh giá tình trạng bị đe dọa loài thuốc cần bảo tồn Việt Nam nay.”; Số 4/2001, tập (6), trang 97-100 [22] Thái Dỗn Tĩnh, (2008); Cơ sở hóa học hữu 3, NXB khoa học kỹ thuật [23] Võ Văn Chi (2003); Từ điển thực vật thông dụng, Tập (2), từ G - Z; NXB Khoa học kỹ thuật 59 PHỤ LỤC 60 61 62 63 64 ... sinh học tinh dầu số phận Giổi Xanh (Michelia mediocris Dandy) tỉnh Quảng Bình nhằm mục đích khảo sát thành phần hóa học hoạt tính sinh học tinh dầu Giổi xanh để đề xuất hướng nghiên cứu. .. hóa học tinh dầu phận Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) - Đánh giá hoạt tính sinh học tinh dầu phận Giổi xanh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Tinh dầu số phận Giổi xanh (Michelia mediocris. .. .43 3.5 Hoạt tính sinh học 52 3.5.1 Hoạt tính sinh học tinh dầu Giổi xanh non .52 3.5.2 Hoạt tính sinh học tinh dầu cành Giổi xanh lâu năm .53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ