Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
817,5 KB
Nội dung
Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo cô giáo trong khoa Sinh học. Đặc biệt là cô giáo Th.S. Ngô Thị Bê đã tận tình h- ớng dẫn em từng bớc thực hiện đè tài. Qua đây em xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên, họcsinh Trờng Tiểu học, THCS Quang Trung - Thành phố Vinh và xã Đức Thanh - huyện Đức Thọ - HàTĩnh cùng các bạn sinh viên lớp 42A - Sinh đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài này. Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên : Đinh Thị Nga Các từ viết tắt trong đề tài. HS : Học sinh. HS TP : Họcsinh thành phố. HS NT : Họcsinh nông thôn. TDTT : Thể dục thể thao. CVCS : Congvẹocột sống. SDD1 : Suy dinh dỡng độ 1. SDD2 : Suy dinh dỡng độ 2. SDD2 : Suy dinh dỡng độ 3. TH : Tiểu học. THCS : Trunghọccơ sở. Danh mục các bảng ------------------------------ Bảng 1: Bảng tỷ lệ các mức thểlực theo chỉ số BMI. Bảng 2: Bảng các mức thểlực theo chỉ số BMI giữa họcsinh nông thôn vàsinh thành phố. Bảng 3: Bảng tỷ lệ các mức thểlực theo chỉ số Pignet. Bảng 4: Bảng các mức thểlực theo chỉ số Pignet ởhai khu vực thành phố và nông thôn theo các độ tuổi khác nhau. Bảng 5: Bảng chỉ số Skelie theo các độ tuổi khác nhau. Bảng 6: Bảng tỷ lệ congvẹocộtsống theo độ tuổi. Bảng 7: Bảng so sánh tỷ lệ congvẹocộtsống giữa thành phố và nông thôn. Bảng 8: Bảng tỷ lệ các kiểu congvẹocột sống. Bảng 9: Bảng tỷ lệ congvẹocộtsốngcủa đề tài này so với các đề tài khác. Bảng 10: Bảng thể hiện quan hệ giữa congvẹocộtsốngvà t thế ngồi viết. Bảng 11: Bảng thể hiện quan hệ giữa congvẹocộtsốngvà việc mang xách nặng. Bảng 12: Bảng thể hiện quan hệ giữa congvẹocộtsốngvà loại cặp học sinh. Bảng 13: Bảng thể hiện quan hệ giữa congvẹocộtsốngvà kiểu chữ viết. Bảng 14: Bảng thể hiện quan hệ giữa congvẹocộtsốngvà việc tập luyện thể dục thể thao. Bảng 15: Bảng thể hiện quan hệ giữa congvẹocộtsốngvà kích thớc bàn ghế. Bảng 16: Bảng thể hiện quan hệ giữa congvẹocộtsốngvà t thế đọc sách ở nhà. Bảng 17: Bảng thể hiện quan hệ giữa congvẹocộtsốngvà các thói quen sai. Mục lục Trang Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu đề tài 2 Chơng 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.Lợc sử nghiên cứu 3 1.1.1.Tình hình nghiên cứu trên thế giới 3 1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 5 1.2. Cơsở khoa họccủa đề tài 8 1.2.1. Cơsở lý luận 8 1.2.2. Sự phát triển của y tế trờng học Việt Nam 17 1.2.3. Cơsở thực tiễn 18 1.3. Điều kiện tự nhiên và xã hội vùng nghiên cứu 19 Chơng II. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 1. Địa điểm nghiên cứu 21 2.Thời gian nghiên cứu 21 3. Đối tợng nghiên cứu 21 4.Nội dung nghiên cứu 21 4.1. Đánhgiáthể lực, sức khoẻ và tầm vóc họcsinh 21 4.2. Đánhgiá về dịtậtcongvẹocộtsống 22 4.2.1. Khám, phát hiện các kiểu congvẹocộtsống 22 4.2.2. So sánh các chỉ tiêu về congvẹocộtsống 22 4.2.3. Dịtậtcongvẹocộtsốngvàmộtsố yếu tố liên quan 22 5. Phơng pháp nghiên cứu 22 5.1.Phơng pháp đo các chỉ tiêu hình thái 22 5.2.Phơng pháp khám congvẹocộtsống 24 5.3. Phơng pháp thu mẫu 26 5.4. Phơng pháp điều tra bằng Ankét 26 5.5. Phơng pháp điều tra bằng phỏng vấn trực tiếp 27 5.6. Phơng pháp quan sát trực tiếp 27 5.7. Phơng pháp xử lý số liệu 27 5.8. Phiếu phỏng vấn họcsinh [phần phụ lục] 27 6. Phơng tiện nghiên cứu 27 Chơng 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Đánhgiá sức khoẻ vàthểlựcvà tầm vóc họcsinh thông qua các chỉ sốthểlực 28 3.1.1. Chỉ số BMI 28 3.1.2. Chỉ số Pignet 30 3.1.3. Chỉ số Skelie 32 3.2 Dịtậtcongvẹocộtsống 32 3.2.1. Tỷ lệ congvẹocộtsống 32 3.2.2. Dịtậtcongvẹocộtsốngvàmộtsố yéu tố liên quan 37 kết luận và kiến nghị 47 A. Kết luận 47 B. Kiến nghị 48 Tài liệu tham khảo 50 phiếu phỏng vấn học sinh. I.1. Họ và tên học sinh: nam nữ 2. Ngày sinh: 3. Họcsinh lớp: Trờng Đánh dấu vào ô đúng với bạn hoặc ghi những thông tin cần thiết vào chỗ chấm. Hy vọng bạn sẽ cung cấp những thông tin đúng để chúng tôi có đợc kết quả chính xác, cám ơn bạn rất nhiều. II. Câu hỏi: 1. Bạn thuận tay nào: Tay trái Tay phải 2. Bạn có đợc cô giáo hớng dẫn t thế ngồi viết không? Có Không. 3. Bạn có chú ý ngồi viết đúng t thế không? Có Không 4. T thế ngồi viết thờng xuyên của ban là: a) T thế ngồi viết: Ngồi thẳng Ngồi lệch b) Cách đặt vở khi viết: Vở ghi để xiên Vở ghi để thẳng c) Đầu cúi quá thấp: Có Không 5. Các thói quen: a) Mang xách một bên: Có Không b) Bế em một bên: Có Không c) Xách cặp một bên: Có Không 6. Loại cặp mà bạn thờng dùng nhất từ trớc đến nay là: a) Cặp xách tay b) Cặp mang hai vai c) Cặp mang một vai d) Loại cặp khác 7. Khi mang, xách cặp đihọc bạn cảm thấy: Nhẹ Hơi nặng Vừa Nặng 8. Bạn đã từng mang, xách, gánh nặng cha: Thờng xuyên Thỉnh thoảng Cha 9. Khi ngồi họcở lớp bạn cảm thấy: Bàn cao Ghế cao Bàn ghế vừa ngồi 10. Khi ngồi họcở nhà bạn cảm thấy: Bàn cao Ghế cao Bàn ghế vừa ngồi 11. Kiểu chữ mà bạn thờng viết là: chữ nghiêng chữ thẳng 12. Bạn có bị cận thị không? có không Nếu có thì bạn bị cận bao nhiêu độ: 13. T thế thờng xuyên đọc sách báo ở nhà của bạn là: T thế nằm T thế ngồi T thế khác 14. Sau khi học bài xong bạn cảm thấy: a) Đau lng: Có không b) Đau cổ: Có Không 15. Thời gian học trong ngày của bạn là: giờ 16. Số buổi học thêm trong một tuần của bạn là: buổi 17. Thời gian tập thể dục thể thao trong một ngày của bạn là: phút. 18. Bố mẹ bạn có bị congvẹocộtsống không? a) Bố: Có Không b) Mẹ: Có Không 19. Từ nhỏ bạn có bị bệnh liên quan đến cộtsống không? Có Không. Ngày tháng năm 2004. Danh mục các bảng. Bảng 1: Bảng tỷ lệ các mức thểlực theo chỉ số BMI. Bảng 2: Bảng các mức thểlực theo chỉ số BMI giữa họcsinh nông thôn vàsinh thành phố. Bảng 3: Bảng tỷ lệ các mức thểlực theo chỉ số Pignet. Bảng 4: Bảng các mức thểlực theo chỉ số Pignet ởhai khu vực thành phố và nông thôn theo các độ tuổi khác nhau. Bảng 5: Bảng chỉ số Skelie theo các độ tuổi khác nhau. Bảng 6: Bảng tỷ lệ congvẹocộtsống theo độ tuổi. Bảng 7: Bảng so sánh tỷ lệ congvẹocộtsống giữa thành phố và nông thôn. Bảng 8: Bảng tỷ lệ các kiểu congvẹocột sống. Bảng 9: Bảng tỷ lệ congvẹocộtsốngcủa đề tài này so với các đề tài khác. Bảng 10: Bảng thể hiện quan hệ giữa congvẹocộtsốngvà t thế ngồi viết. Bảng 11: Bảng thể hiện quan hệ giữa congvẹocộtsốngvà việc mang xách nặng. Bảng 12: Bảng thể hiện quan hệ giữa congvẹocộtsốngvà loại cặp học sinh. Bảng 13: Bảng thể hiện quan hệ giữa congvẹocộtsốngvà kiểu chữ viết. Bảng 14: Bảng thể hiện quan hệ giữa congvẹocộtsốngvà việc tập luyện thể dục thể thao. Bảng 15: Bảng thể hiện quan hệ giữa congvẹocộtsốngvà kích thớc bàn ghế. Bảng 16: Bảng thể hiện quan hệ giữa congvẹocộtsốngvà t thế đọc sách ở nhà. Bảng 17: Bảng thể hiện quan hệ giữa congvẹocộtsốngvà các thói quen sai. Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài: Chuyên giacủa tổ chức y tế thế giới về nhà trờng toàn diện Lloyd Koble đã nêu lên rằng: Các chơng trình sức khỏe nhà trờng cóthể cùng mộtlúc làm giảm các vấn đề y tế chung, làm tăng hiệu quả của hệ thống giáo dục và vì thế làm tiến bộ nền y tế công cộng, giáo dục và sự phát triển xã hội kinh tế trong tất cả các quốc gia. Nếu chúng ta nuôi dỡng sức khỏe, hy vọng vào các kỹ năng của lứa tuổi trẻ, tiềm năng của chúng để thế giới là vô tận. Nếu chúng khỏe mạnh, chúng cóthểcó lợi thế nhất trong mọi thời cơcủahọc tập. Nếu đ- ợc học tập tốt chúng cóthểcómột cuộc sống đầy đủ và đóng góp cho việc xây dựng tơng lai [7]. Mục tiêucủacông tác chăm sóc sức khỏe họcsinhở nớc ta là để cho lứa tuổi này phát triển tốt nhất về thể chất vàtinh thần, hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập trong nhà trờng để trở thành con ngời phát triển toàn diện, là nguồn lực để bớc vào thế kỷ XXI, thực hiện đợc các yêu cầu xây dựng đất nớc. Để thực hiện mục tiêu trên, việc chăm sóc sức khỏe thờng xuyên cho họcsinh là rất cần thiết [18]. Cùng với sự phát triển của xã hội, yêu cầu về tri thức ngày càng cao, các phơng tiện phục vụ học tập và vui chơi giải trí ngày càng nhiều, vì thế việc sử dụng các phơng tiện khai thác thông tin cũng nh áp lựchọc tập đối với các em ngày càng lớn làm cho các bệnh học đờng ngày càng gia tăng, đặc biệt là dịtậtcongvẹocột sống. Bên cạnh đó, sự phát triển về kinh tế, xã hội đã nâng cao mức sốngcủa ngời dân và sức khoẻ, thểlựchọcsinhcó nhiều thay đổi, tuy nhiên vẫn còn có sự chênh lệch về thu nhập giữa thành thị và nông thôn. Điều này làm ảnh hởng không nhỏ đến sức khoẻ, thểlựcvà sự học tập của trẻ em, từ đó tạo nên nhiều sự khác biệt giữa họcsinh thành phố vàhọcsinh nông thôn. Để đánhgiá sự phát triển thểlựccủahọcsinhở các độ tuổi thuộc các vùng miền khác nhau, đồng thời phát hiện mức độ dịtậtcongvẹocộtsống trong giới học đờng nhằm gópphần tìm ra mộtsố nguyên nhân và cách khắc phục dịtật nói trên, chúng tôi chọn đề tài: Gópphầnđánhgiáthểlựcvàdịtậtcongvẹocộtsốngcủahọcsinhởmộtsố trờng tiểuhọcvàtrunghọccơsởthuộchaitỉnhNghệAn - Hà Tĩnh. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề tài này đợc tiến hành nhằm các mục đích sau : - Bớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học. - Nắm đợc phơng pháp xác định mộtsố chỉ tiêu hình thái củahọc sinh, nhận xét về sự phát triển thểlựchọcsinhcủa các em ở các vùng miền thuộc các độ tuổi khác nhau. - Khảo sát tỉ lệ họcsinhcongvẹocột sống, tỉ lệ các kiểu congvẹocộtsống theo từng độ tuổi, từng cấp họcở các vùng khác nhau. - Tìm mối quan hệ củadịtậtcongvẹocộtsốngvàmộtsố yếu tố liên quan Chơng 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu. 1.1. Lợc sử nghiên cứu. 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới. Từ thế kỷ IXX, nhiều nớc châu Âu đã có những chủ trơng và phơng pháp thực hiện y tế học đờng. Từ đây họ đã quan tâm đến sức khoẻ của trẻ em và bắt đầu nghiên cứu tìm ra những qui luật, những đặc điểm sinh lý của trẻ.[3,18]. Từ những năm đầu củathế kỷ IXX đã có nhiều tác giả nh Beegon(1902), I. Thondihee(1903), Heman(1937) nghiên cứu về sự phát triển hình thái và sự phát triển trí tuệ ở lứa tuổi thiếu niên và nhi đồng [6,7,18]. Năm 1948, tổ chức y tế thế giới vì sức khỏe cộng đồng ra đời và tổ chức này đã cócông lớn trong việc chăm sóc đánhgiá sự phát triển sức khoẻ trẻ em thông qua hai chỉ số chiều cao và cân nặng [15]. Những năm 1960 ngời ta đã phát hiện ra hiện tợng gia tốc phát triển cơthể trẻ em ở lứa tuổi học đờng và nhận thấy chiều cao và cân nặng ở trẻ em tăng so với các chỉ số đó cùng lứa tuổi ở các thập kỷ trớc. Tiếp đó, một loạt các tác giả đã có những giả thuyết giải thích hiện tợng gia tốc này: Thuyết Phát quang của Kock cho rằng do trẻ em tiếp xúc với ánh sáng và thiên nhiên nhiều hơn; thuyết Chọn lọc của Bennhold thomson, thuyết Dinh dỡng của Len, thuyết về bức xạ của Treiber, thuyết Thành thị hoá của Ruddeer đã nghiên cứu sâu về sự chênh lệch chiều cao và cân nặng giữa trẻ em thành thị và nông thôn [18]. Nhiều công trình nghiên cứu về xây dựng trờng sở, chiếu sáng và trang thiết bị đồ dùng học tập, giảng dạy. Từ kiểu bàn ghế Erisman, bàn đóng liền cho là có khả năng phòng chống congvẹocột sống, đã có những thay đổi trong những thập kỷ gần đây là kiểu bàn ghế hai chỗ ngồi, bàn ghế rời nhau và chú trọng tới số hiệu số chiều cao của bàn ghế theo từng cỡ, số bàn ghế [18]. Những nghiên cứu về sự mệt mỏi của trẻ em trong học tập đã đợc trình bày trong hội nghị quốc tế ở Tây Ban Nha và Tổ chức y tế học đờng, vệ sinhhọc đờng cũng đã đề cập tới [15,18].