thực trạng bệnh cong vẹo cột sống và kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh cong vẹo cột sống của học sinh thuộc 6 trường phổ thông huyện kim bôi, tỉnh hòa bình

72 1K 1
thực trạng bệnh cong vẹo cột sống và kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh cong vẹo cột sống của học sinh thuộc 6 trường phổ thông huyện kim bôi, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bễ GIAO DUC VA AO TAO Bễ Y Tấ TRNG AI HOC Y HA NễI NGUYN TH HOA Thực trạng bệnh cong vẹo cột sống và kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh cong vẹo cột sống của học sinh thuộc 6 trờng phổ thông huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình KHểA LUN TễT NGHIấP BAC S Y KHOA KHểA 2006 - 2012 Ha Nụi - 2012 Bễ GIAO DUC VA AO TAO Bễ Y Tấ TRNG AI HOC Y HA NễI NGUYN TH HOA Thực trạng bệnh cong vẹo cột sống và kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh cong vẹo cột sống của học sinh thuộc 6 tr- ờng phổ thông huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình KHểA LUN TễT NGHIấP BAC S Y KHOA KHểA 2006 - 2012 Ngi hng dõn khoa hoc: PGS.TS. Lấ TH TI HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đến Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo đại học, Phòng công tác học sinh sinh viên trường Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập tại trường. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Trường Đại học Y Hà Nội đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức chuyên môn, giúp đỡ em trong sáu năm học tại trường. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Bộ môn Giáo dục sức khỏe, Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng đã cho phép em được thực hiện Khóa luận này tại bộ môn. Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Tường, chủ nhiệm đề tài “Điều tra tình hình bệnh tật học đường và nhân trắc học sinh Việt Nam” đã cho phép em được phép tham gia và sử dụng một phần số liệu của đề tài để thực hiện Khóa luận này. Với tất cả sự kính trọng, em xin gửi lời biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PGS.TS Lê Thị Tài - người thầy đã dìu dắt em trong những bước đi đầu tiên của con đường nghiên cứu khoa học, đã dành nhiều thời gian và tâm huyết để hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ và động viên em trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu để em hoàn thành Khóa luận như ngày hôm nay. Con luôn luôn ghi nhớ và biết ơn công ơn sinh thành, dưỡng dục, tình yêu thương, sự động viên bố mẹ đã dành cho con trong cuộc sống, học tập và trong quá trình thực hiện Khóa luận này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè tôi - những người đã cùng tôi chia sẻ những khó khăn, kiến thức và kinh nghiệm để hoàn thành Khóa luận này. Hà Nội, ngày 13 tháng 5 năm 2012 Sinh viên thực hiện Khóa luận Nguyễn Thị Hoa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc …….***……. LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng đào tạo đại học trường Đại học Y Hà Nội. - Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng. - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp. Tên em là: Nguyễn Thị Hoa, sinh viên năm thứ 6, hệ Bác sĩ đa khoa, trường Đại học Y Hà Nội. Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu được tiến hành nghiêm túc và trung thực. Số liệu của khóa luận là một phần của của đề tài “Điều tra tình hình bệnh tật học đường và nhân trắc học sinh Việt Nam”, em đã được PSG.TS. Nguyễn Văn Tường - chủ nhiệm đề tài cho phép tham gia nghiên cứu, thu thập số liệu tại thực địa và sử dụng một phần số liệu để thực hiện khóa luận. Các kết quả trình bày trong khóa luận được tính toán trung thực, chính xác và chưa được công bố trong công trình, tài liệu nào. Ngày 13 tháng 5 năm 2012 Người thực hiện khóa luận Nguyễn Thị Hoa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CVCS Cong vẹo cột sống. TT Tình trạng. THCS Trung học cơ sở. THPT Trung học phổ thông. WHO World Health Organization. HS Học sinh. ĐKTTB Điểm kiến thức trung bình. ĐTĐ Điểm tối đa. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 3 TỔNG QUAN 3 1.1. Đặc điểm giải phẫu sinh lý cột sống 3 1.1.1. Đặc điểm giải phẫu học [5]. (hình 1) 3 1.1.2. Các thành phần có liên quan [5], [21], [31] 5 1.2. Cong vẹo cột sống 6 1.2.1. Khái niệm về cong vẹo cột sống [18] 6 1.2.2. Nguyên nhân dẫn đến cong vẹo cột sống [21], [24] 7 1.2.3. Phân loại cong vẹo cột sống [43] 7 1.2.3.1. Hình dáng cong cột sống 7 1.2.3.2. Hình dáng vẹo cột sống (Scoliosis) 8 1.2.4. Hậu quả của cong vẹo cột sống [24] 8 1.3. Các phương pháp phát hiện cong vẹo cột sống 9 1.4. Tình hình nghiên cứu bệnh cong vẹo cột sống ở học sinh trong nước và ngoài nước 9 1.4.1. Tình hình nghiên cứu bệnh cong vẹo cột sống trên thế giới 9 1.4.2. Tình hình nghiên cứu bệnh cong vẹo cột sống ở trong nước 11 Chương 2 14 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 14 2.2. Đối tượng nghiên cứu 14 2.3. Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 14 2.3.2. Mẫu nghiên cứu 14 2.3.2.1. Cỡ mẫu: 14 2.3.2.2. Cách chọn mẫu: 15 2.4. Nội dung nghiên cứu và kỹ thuật thu thập thông tin 15 2.4.1. Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin 16 2.4.2. Nội dung nghiên cứu 16 2.4.3. Các chỉ số và biến số nghiên cứu 17 2.5. Một số khái niệm sử dụng trong nghiên cứu 17 2.6. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 18 2.7. Sai số và cách khống chế sai số 18 2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 19 Chương 3 21 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 21 3.2. Tình hình bệnh cong vẹo cột sống của học sinh 23 3.3. Kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về cong vẹo cột sống 31 Chương 4 35 BÀN LUẬN 35 4.1. Tình hình bệnh cong vẹo cột sống và ảnh hưởng của một số điều kiện học tập lên bệnh cong vẹo cột sống trong học sinh tại 6 trường phổ thông của huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình 35 4.2. Kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh đối với bệnh cong vẹo cột sống ở 6 trường nghiên cứu 39 4.3. Một số hạn chế của nghiên cứu 42 1. Tình hình bệnh cong vẹo cột sống và ảnh hưởng của một số điều kiện học tập lên bệnh cong vẹo cột sống trong học sinh tại 6 trường phổ thông của huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình 43 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc 21 Bảng 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới và theo cấp học 22 Bảng 3.3. Tỷ lệ học sinh có các biến dạng cột sống 23 Bảng 3.4. Phân bố các biến dạng cột sống theo giới 23 Bảng 3.5. Phân bố các biến dạng cột sống của học sinh tiểu học (cấp I) 27 Bảng 3.6. Phân bố các biến dạng cột sống của học sinh trung học cơ sở (cấp II) 27 Bảng 3.8. Một số yếu tố ảnh hưởng đến cong vẹo cột sống 30 Bảng 3.9. Hiểu biết về nguyên nhân của cong vẹo cột 31 Bảng 3.10. Hiểu biết của học sinh về tác hại của cong vẹo cột sống 31 Bảng 3.12. Ảnh hưởng của thực hành phòng tránh cong vẹo cột sống đến tỷ lệ bệnh 33 Bảng 3.13. Thái độ của học sinh đối với một số yếu tố ảnh hưởng đến CVCS 34 Biểu đồ 1. Phân bố cong vẹo cột sống theo khu vực 24 Biểu đồ 2. Phân bố các biến dạng cột sống theo cấp học 25 [...]... độ, thực hành phòng chống bệnh cong vẹo cột sống của học sinh thuộc 6 trường phổ thông huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình Mục tiêu nghiên cứu: 1 Mô tả tình hình bệnh cong vẹo cột sống của học sinh tại 6 trường phổ thông của huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình 2 Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về bệnh cong vẹo cột sống ở 6 trường nghiên cứu 3 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý cột. .. định tình trạng cong vẹo cột sống - Phỏng vấn kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh với các yếu tố ảnh hưởng đến cong vẹo cột sống, sử dụng mẫu phiếu tự điền cho học sinh từ lớp 2 trở lên (mẫu 3.1 và 3.2) 2.4.2 Nội dung nghiên cứu - Thông tin chung về học sinh: + Thông tin về họ tên học sinh + Thông tin về tên trường, lớp của học sinh + Thông tin về tuổi, giới tính, dân tộc của học sinh - Các... học sinh mắc bệnh cong vẹo cột sống nói chung còn cao, từ 17 - 30% tùy theo cấp học và vùng sinh thái Theo Triệu Đình Thành (2003), nghiên cứu ở học sinh ở Lạc Sơn - Hòa Bình, thấy rằng tỷ lệ học sinh bị cong vẹo cột sống nói chung là 19,49%, tỷ lệ học sinh Trung học cơ sở bị cong vẹo cột sống gấp 1,8 lần học sinh tiểu học [ 36] Trong khi đó, ở Anh tỷ lệ học sinh bị cong vẹo cột sống là 5,9% [44], ở Singapore... biến dạng cột sống của học sinh: + Một bên mỏm vai nhô cao + Xương bả vai hai bên không cân đối + Cột sống vẹo sang một bên, gồm có cột sống vẹo sang phải và cột sống vẹo sang trái + Lưng gù ra sau + Hai chân độ dài không đều nhau - Thông tin về kiến thức của học sinh về nguyên nhân, hậu quả và cách phòng tránh bệnh cong vẹo cột sống - Thông tin về thái độ của học sinh đối với một số điều kiện học tập... Đặng Văn Nghiễm nghiên cứu năm 1994, tỷ lệ cong vẹo cột sống của học sinh Vũ Thư - Thái Bình cho thấy tỷ lệ bị cong vẹo cột sống cao nhất là ở lớp 5 và lớp 9 [29] Nghiên cứu của Trần Đình Long thấy học sinh ở nông thôn có tỷ lệ cong vẹo cột sống cao hơn học sinh thành phố Học sinh ở Bắc Lý - Lý Nhân - Hà Nam có tỷ lệ cong vẹo cốt sống là 38,1%, học sinh ở thành phố Trần Quốc Toản là 10,1% (nghiên... của học sinh ở hai địa điểm của thành phố Thái Nguyên cho thấy tỷ lệ mắc chung là 10,4% trong đó tiểu học là 10,9%; trung học cơ sở là 13%; phổ thông trung học là 7,2 % [ 16] Theo Triệu Đình Thành (2003) [ 36] , nghiên cứu học sinh ở Lạc Sơn - Hòa Bình thấy rằng: Tỷ lệ học sinh bị cong vẹo cột sống nói chung là 19,49%, tỷ lệ học sinh Trung học cơ sở bị cong vẹo cột sống gấp 1,8 lần học sinh tiểu học Hình... trái của cột sống nên có liên quan mật thiết đến tư thế và động tác của cột sống Các cơ này có tác dụng giữ cho cột sống có tư thế cân bằng Nếu một bên cơ bị yếu hơn bên kia sẽ làm cho cột sống bị kéo lệch về phía bên đối diện gây nên vẹo cột sống 1.2 Cong vẹo cột sống 1.2.1 Khái niệm về cong vẹo cột sống [18] Cong vẹo cột sống là hiện tượng cột sống bị biến dạng khác với bình thường Là một hình thái của. .. của tỉnh Hòa Bình cũng như các tỉnh miền núi phía Bắc Cho đến nay đã có nhiều nghiên cứu về cong vẹo cột sống nhưng chủ yếu tập trung ở khu vực đồng bằng, số nghiên cứu ở khu vực miền núi còn hạn chế Mặt khác, nghiên cứu đề cập đến kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh đối với bệnh vẫn còn ít Đó chính là lý do mà chúng tôi tiến hành nghiên cứu: Thực trạng bệnh cong vẹo cột sống và kiến thức, thái. .. lệ cong vẹo cột sống ở học sinh phổ thông trong thập kỷ 90 tử 16 - 27% Nhìn chung tỷ lệ cong vẹo cột sống vẫn không giảm [9] Kết quả nghiên cứu của Trần Thị Mỹ Hạnh 2001, nghiên cứu ở 361 học sinh các cấp tại Sóc Sơn - Hà Nội, tác giả nhận thấy học sinh tiểu học bị cong vẹo cột sống là 36, 9%; Trung học cơ sở là 24,5%; Phổ thông trung học là 38,3% Tỷ lệ mắc bệnh chung là 33,35% Trong đó hình dáng cong. .. nghiên cứu thực trạng cong vẹo cột sống chúng tôi còn nghiên cứu cả kiến thức, thái độ, thực hành và một số điều kiện học tập ảnh hưởng đến tình hình bệnh 14 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Đề tài nghiên cứu được thực hiện vào tháng 11/2011 - Địa điểm: Nghiên cứu được tiến hành tại 6 trường phổ thông thuộc huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình, . NễI NGUYN TH HOA Thực trạng bệnh cong vẹo cột sống và kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh cong vẹo cột sống của học sinh thuộc 6 trờng phổ thông huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình KHểA LUN. hưởng của một số điều kiện học tập lên bệnh cong vẹo cột sống trong học sinh tại 6 trường phổ thông của huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình 35 4.2. Kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh đối với bệnh. hành phòng chống bệnh cong vẹo cột sống của học sinh thuộc 6 trường phổ thông huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Mô tả tình hình bệnh cong vẹo cột sống của học sinh tại 6 trường

Ngày đăng: 07/10/2014, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan