Kiến thức, thỏi độ, thực hành của học sinh đối với bệnh cong vẹo cột sống

Một phần của tài liệu thực trạng bệnh cong vẹo cột sống và kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh cong vẹo cột sống của học sinh thuộc 6 trường phổ thông huyện kim bôi, tỉnh hòa bình (Trang 49 - 52)

Về nguyờn nhõn của cong vẹo cột sống, nguyờn nhõn được cỏc em biết đến nhiều nhất là ngồi học khụng đỳng tư thế (95,1%), nguyờn nhõn ớt được cỏc em biết đến nhất là ăn uống thiếu chất (33,1%). Điểm kiến thức trung bỡnh của cỏc em chỉ đạt 63,8% so với điểm mong muốn (5,1/8).

Về hậu quả của cong vẹo cột sống, hậu quả được cỏc em biết nhiều nhất là ảnh hưởng đến vúc dỏng (66,9%), trong khi đú hậu quả về sức khỏe ớt được cỏc em biết đến (khoảng 20%) và cú đến 19,2% cỏc em chưa cú khỏi niệm về những hậu quả mà cong vẹo cột sống cú thể mang lại. Điểm kiến thức trung bỡnh chỉ đạt 37,5% so với điểm mong muốn (1,5/4).

Về cỏch phũng trỏnh bệnh cong vẹo cột sống, cỏch phũng trỏnh được cỏc em biết đến nhiều nhất là ngồi học đỳng tư thế (84,5%), cỏch phũng trỏnh ớt được cỏc em biết đến nhất là ăn uống đủ chất. Điểm kiến thức về cỏc cỏch phũng trỏnh bệnh vẫn cũn thấp, chỉ đạt 62% so với điểm mong muốn (3,1/5).

Qua cỏc kết quả trờn cú thể thấy rằng kiến thức của học sinh về cong vẹo cột sống cũn nhiều hạn chế. Trong khi đú, kiến thức đỳng và đủ là điều kiện quan trọng để cỏc em cú thực hành tốt nhằm làm giảm tỷ lệ và mức độ cong vẹo cột sống. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến thực trạng này. Về phớa học sinh, cỏc em đều đang ở độ tuổi vụ tư, sự quan tõm chủ yếu dành cho học tập, vui chơi, chưa để ý nhiều đến cỏc vấn đề sức khỏe. Điều này cũng giải thớch cho việc tỏc hại của cong vẹo cột sống mà cỏc em biết đến nhiều nhất là ảnh hưởng đến vúc dỏng (xấu) vỡ cỏc em cú xu hướng để ý đến hỡnh thức nhiều hơn, đặc biệt là với học sinh trung học. Mặt khỏc, cong vẹo cột sống là một bệnh mạn tớnh, tiến triển qua nhiều năm thỏng, cơ thể cú sự thớch nghi với những thay đổi do cột sống biến dạng mang lại, những thay đổi bề ngoài lại được quần ỏo che lấp nờn bản thõn cỏc em dự mắc bệnh nhưng khụng nhận ra, khụng cú sự quan tõm tỡm hiểu về bệnh. Ở lứa tuổi học sinh, hiểu biết của cỏc em về đặc điểm giải phẫu, sinh lý cơ thể cũn hạn chế dẫn đến những hạn chế trong hiểu biết về nguyờn nhõn, tỏc hại, cỏch phũng trỏnh cong vẹo cột sống. Đú cú lẽ là lớ do cỏc em ớt biết rằng ăn uống thiếu chất cũng cú thể gõy ảnh hưởng đến cột sống và việc ăn uống đủ chất là một cỏch để hạn chế cỏc biến dạng cột sống. Cỏc em cỳng chưa ý thức được cong vẹo cột sống cú thể dẫn đến những hậu quả lõu dài về hụ hấp và tuần hoàn. Về phớa nhà trường, gia đỡnh và xó hội cũng chưa cú sự quan tõm đỳng mức đến bệnh cong vẹo cột sống. Những kiến thức về nguyờn nhõn, tỏc hại, cỏch phũng trỏnh bệnh chưa được nhà trường đưa vào chương trỡnh giỏo dục sức khỏe, chưa được cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng phổ biến rộng rói, chưa được cỏc bậc phụ huynh tỡm hiểu. Những nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan trờn dẫn đến việc học sinh chưa cú đủ sự quan tõm và kiến thức cơ bản về cong vẹo cột sống. Về thực hành phũng trỏnh cong vẹo cột sống, điểm trung bỡnh học sinh đạt được là rất thấp, chỉ đạt 24% so với điểm mong muốn (1,2/5). Tỷ lệ này cho thấy khụng cú sự tương xứng với kiến thức về phũng trỏnh bệnh mà học sinh cú được là 62% so với điểm mong muốn (3,1/5). Điều này cú nghĩa là học sinh dự

cú kiến thức nhưng chưa quan tõm đến việc phũng trỏnh bệnh. Nguyờn nhõn của vấn đề này là do cỏc em chưa cú đủ thấy được những tỏc hại mà cong vẹo cột sống cú thể dẫn đến thể hiện ở điểm kiến thức về tỏc hại của bệnh chỉ đạt 37,5% (1,5/4). Yếu tố khỏch quan từ nhà trường, gia đỡnh cũng gúp phần vào vấn đề này. Việc nhà trường và xó hội chưa thể hiện sự quan tõm đến bệnh cũng làm cỏc em cú xu hướng chủ quan, xem nhẹ bệnh. Mặt khỏc, để phũng trỏnh cong vẹo cột sống ngoài những biện phỏp cỏc em cú thể tự thực hiện như ngồi học đỳng tư thế, vận động thể chất đều đặn cũn cú những biện phỏp mà muốn thực hiện phải cú sự hỗ trợ tử phớa nhà trường và gia đỡnh như sử dụng bàn ghế phự hợp với chiều cao, ăn uống đủ chất, khụng ngồi quỏ lõu tại chỗ. Cỏc yếu tố khỏch quan này cũng là những mục học sinh thực hiện ớt, điều đú thể hiện rằng cỏc em chưa cú được điều kiện học tập và sinh hoạt tốt, cụ thể là chưa cú được bàn ghế phự hợp, chưa được ăn uống đủ chất, chế độ học cũn phải ngồi nhiều. Những vấn đề này cần được nhà trường và gia đỡnh xem xột nghiờm tỳc để cú cỏch khắc phục trong thời gian tới.

Tỷ lệ cong vẹo cột sống của nhúm học sinh cú điểm thực hành phũng trỏnh cong vẹo cột sống ≥ 3 điểm (18,9%) thấp hơn nhúm cú điểm thực hành < 3 điểm (19,9%). Sự khỏc biệt này là chưa rừ ràng, cú thể là vỡ số lượng học sinh cú điểm thực hành ≥ 3 điểm ớt (n = 37).

Về thỏi độ của học sinh đối với cỏc yếu tố ảnh hưởng đến cong vẹo cột sống, hầu hết cỏc em đó cú sự quan tõm đến điều kiện học tập ở trường cũng như ở nhà. Trong khi tỷ lệ học sinh khụng quan tõm đến điều kiện học ở trường là thấp (5,2% đối với bàn học và 5,6% đối với ỏnh sỏng) thỡ tỷ lệ học sinh khụng để ý đến điều kiện học ở nhà là tương đối cao (35,5% với ỏnh sỏng đốn học). Điều này cú thể là do thời gian học ở nhà của cỏc em khụng nhiều bằng ở trường, cỏc điều kiện bất lợi cú thể chưa gõy ra cho cỏc em sự khú chịu nờn cỏc em chưa cú sự quan tõm đến. Việc quan tõm hay khụng quan tõm đến điều kiện

học tập cú ảnh hưởng đến việc mắc một số bệnh học đường trong đú cú cong vẹo cột sống. Khi cú sự quan tõm, cỏc em mới nhận ra những điều kiện học chưa tốt để cú ý kiến với thầy cụ, cha mẹ, từ đú cú được mụi trường học tập tốt hơn, gúp phần làm giảm tỷ lệ mắc cỏc bệnh học đường.

Nhỡn chung kiến thức, thỏi độ, thực hành của học sinh về cong vẹo cột sống cũn nhiều hạn chế. Nguyờn nhõn dẫn đến điều này cú nhiều, trong đú cú cả cỏc yếu tố chủ quan từ bản thõn cỏc em cú cả cỏc yếu tố khỏch quan từ phớa gia đỡnh, nhà trường và xó hội. Để cải thiện tỡnh hỡnh cong vẹo cột sống ở lứa tuổi học sinh, trong thời gian tới cũn rất nhiều vấn đề cần giải quyết và phải cú sự phối hợp của toàn xó hội.

Một phần của tài liệu thực trạng bệnh cong vẹo cột sống và kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh cong vẹo cột sống của học sinh thuộc 6 trường phổ thông huyện kim bôi, tỉnh hòa bình (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w