Điều tra thể lực, cận thị và cong vẹo cột sống của học sinh ở một số trường tiểu học thuộc thành phố vinh nghệ an

44 10 0
Điều tra thể lực, cận thị và cong vẹo cột sống của học sinh ở một số trường tiểu học thuộc thành phố vinh   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng Đại học Vinh Khoa sinh học - - Lêi c¶m ơn ! cao thị Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sỹ Ngô Thị Bê, ng-ời trực tiếp h-ớng dẫn suốt trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn giúp đỡ Th- viện bệnh viện tỉnh điều tra lực,An,cận thịtr-ờng cong vẹo Nghệ An, Th-thể viện Nghệ Th- viện Đại häc Vinh, sèng cđa sinh ë mét sèVơ Vơcét c«ng tác học sinh sinh học viên (Bộ giáo dục - đào tạo), thuộc phố Ytr-ờng tế dự phòngtiểu (Bộ Yhọc tế), Trung tâm Ythành tế dự phòng tỉnh vinh - Nghệ An Nghệ An Tôi xin cảm ơn cố vấn cộng tác cán Y tế, cđa Ban gi¸m hiƯu tr-êng TiĨu häc Tr-êng Thi - Thành phố Vinh Khoá luận tốt nghiệp đại học Tôi xin cảm ơn giúp đỡ bạn bè ng-ời thân Ngành cử nhân sinh học Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2006 Tác giả Vinh 2006 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Nội dung Ch-ơng I Tổng quan vấn đề nghiên cứu L-ợc sử nghiên cứu 3 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Cơ sở khoa học đề tài 10 2.1 C¬ së lý thut 10 2.2 C¬ së thùc tiƠn 16 Tổng quan điều kiện tự nhiên xà hội Thành phố Vinh 17 3.1 Vị trí địa lý 17 3.2 Đặc điểm địa hình 17 3.3 Đặc điểm khí hậu 17 Ch-ơng II Đối t-ợng ph-ơng pháp nghiên cứu 19 Đối t-ợng, địa điểm thời gian 19 Ph-ơng pháp nghiên cứu 19 2.1 Ph-ơng pháp chọn mẫu 19 2.2 Ph-ơng pháp đo số hình thái 19 2.3 Ph-ơng pháp điều tra tËt häc ®-êng 20 2.4 Xư lý sè liƯu 21 TÝnh c¸c chØ sè thĨ lùc 21 Dơng cụ nghiên cứu 22 Ch-ơng III Kết nghiên cứu 23 A Các số hình thái 23 Cân nặng thể 23 Chiều cao đứng 26 Vòng ngực trung bình 28 B Đánh giá thể lùc qua c¸c chØ sè thĨ lùc 30 C Thùc trạng tật học đ-ờng học sinh 32 Thực trạng thị lực học sinh 32 Thực tr¹ng cong vĐo cét sèng ë häc sinh – 10 tuổi 34 Kết luận kiến nghị 37 Tài liệu tham khảo 39 Mở đầu Lý chọn đề tài Sức khoẻ sống trẻ em có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bền vững đất n-ớc tồn vong dân tộc Nếu trẻ em ngày hôm có sức khoẻ không tốt, gầy gò, ốm yếu, bệnh tật dấu hiệu không tốt đẹp ảnh h-ởng đến nguồn nhân lực mai sau cho quốc gia dân tộc Về mặt sinh lý học, tuổi học sinh lứa tuổi thời kỳ phát triển mạnh mẽ thể chất trí tuệ, lứa tuổi có nhiều mối liên quan số bệnh tật học đ-ờng với năm tháng em ngồi ghế nhà tr-ờng Chính vậy, công tác giáo dục đào tạo đà đ-ợc Đảng Nhà n-ớc ta đặc biệt coi trọng, giáo dục đà trở thành quốc sách hàng đầu chiến l-ợc phát triển kinh tế đất n-ớc năm 2010 Song song với việc nâng cao chất l-ợng đào tạo ngành giáo dục, việc chăm sóc sức khoẻ học sinh giữ vai trò quan trọng Điều giúp cho lứa tuổi học đ-ờng có đủ sức khoẻ để học tập tốt trở thành ng-ời công dân có đủ trí lực nhằm đáp ứng yêu cầu phục vụ đất n-ớc Qua nghiên cứu, ph¸t hiƯn c¸c quy lt ph¸t triĨn thĨ lùc, thĨ chất, trí tuệ, tiến hoá thích nghi ng-ời Việt Nam nói chung, dân tộc ng-ời Việt Nam sống nơi có môi tr-ờng tự nhiên xà hội khác nói riêng Đây lĩnh vực điều tra ng-ời Việt Nam đ-ợc quan tâm rộng rÃi nhiều ngành khoa học Qua nghiên cứu hình thái, tâm sinh lý ng-ời Việt Nam, xác định số sinh học, đánh giá phát triển thể lực, thể chất độ tuổi khác để xác định ranh giới phát triển bình th-ờng không bình th-ờng nam, nữ độ tuổi khác Từ đề chế độ giáo dục, lao động, luyện tập, dinh d-ỡng, sinh hoạt phù hợp với loại đối t-ợng điều kiện môi tr-ờng cụ thể Hiện nay, kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đ-ợc nâng cao, phát triển thể lực ng-ời tăng nhanh Bên cạnh đó, để đáp ứng với việc tiếp nhận l-ợng thông tin ngày cµng nhiỊu, thêi gian häc tËp cđa häc sinh kÐo dài làm cho l-ợng vận động giảm; quan tâm đến việc uốn nắn hình thái, t- học tập, lao động sinh hoạt nhiều hạn chế, tật học đ-ờng có xu h-ớng tăng nhanh Từ yêu cầu thực tiễn tính cấp thiết vấn đề, chọn đề tài: Điều tra thể lực, cận thị cong vẹo cột sèng cđa häc sinh ë mét sè tr-êng tiĨu häc thuộc Thành phố Vinh, Nghệ An" Mục tiêu đề tài - B-ớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nh- ph-ơng pháp thu số liệu, xử lý số liệu, cách viết công trình nghiên cứu khoa học - Góp phần điều tra số số hình thái tật học đ-ờng học sinh tiểu học - Làm rõ khác hai giới độ tuổi, khác tốc độ phát triển độ tuổi khác Nội dung đề tài - Điều tra số số hình thái học sinh tiểu häc tõ - 10 tuæi, bao gåm: + CËn nặng + Chiều cao đứng + Vòng ngực trung bình - Điều tra thực trạng thị lực học sinh: +Tật cận thị với mức độ: cận nặng ,cận vừa, cận nhẹ +Giảm thị lực - Điều tra thực tr¹ng cong vĐo cét sèng - TÝnh chØ sè thĨ lực Ch-ơng I Tổng quan vấn đề nghiên cứu L-ợc sử nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Hình thái - Thể lực Việc nghiên cứu thể lực đà có từ lâu, từ ng-ời biết đo chiều cao mình, biết nặng kilôgam Nh-ng mÃi đến kỷ XX việc nghiên cứu thể lực trở thành môn khoa học thực với đầy đủ ý nghĩa tính chất xác Trên giới, mặt phát triển khoa học vệ sinh tr-ờng học, từ đầu kỷ XIX nhà chuyên khoa n-ớc thuộc Châu Âu đà có nhiều gặp gỡ, trao đổi đà có biện pháp lĩnh vực Năm 1877, Giáo s- Baginoco đà cho xuất sách nói vệ sinh tr-ờng học, nêu lên yêu cầu kiểm tra giám sát lứa tuổi học sinh mặt vệ sinh phòng bệnh quan y tế đảm nhận [19] Bác sỹ nhÃn khoa Breslauer Giáo s- Hermann cohn Đức đà tiến hành nhiều công trình nghiên cứu nhằm nâng cao độ chiếu sáng tr-ờng học vào năm 1864 - 1866 [5] Ng-ời đặt móng cho nhân trắc học nhà nhân trắc học ng-ời Đức Rudolj Martin tác giả hai sách tiếng "Giáo trình nhân học" (1919) "Chỉ nam đo đạc thể xử lý thống kê " (1924) [2] Các công trình nghiên cứu Benson (1902) Thondike (1903) nghiên cứu phát triển hình thái phát triển trí tuệ trẻ lứa tuổi thiếu niên nhi đồng Năm 1948, tổ chức y tế giới đà đời, tổ chức đà có tiếng nói vô quan trọng công chăm sóc sức khoẻ cho ng-ời, đặc biệt hệ trẻ [2] Từ năm 60, ng-ời ta đà phát t-ợng "Gia tốc" phát triển thể trẻ em lứa tuổi học đ-ờng chiều cao, cân nặng lứa tuổi trẻ em Đức tăng so với c¸c chØ sè cïng løa ti ë c¸c thËp kû tr-ớc Một loạt giả thiết giải thích t-ợng "Gia tốc" Thuyết phát quang Kock cho trẻ em tiếp xúc với ánh sáng thiên nhiên nhiỊu h¬n Thut chän läc cđa Bennhold thomson, thut dinh d-ỡng Lonz, ng-ời ta nghiên cứu sâu chênh lệch chiều cao, cân nặng trẻ em thành thị nông thôn [13] Năm 1979, tổ chức Y tế giới đà yêu cầu sử dụng hai số cân nặng chiều cao để theo dõi phát triển thể tình trạng dinh d-ỡng trẻ em tất lứa tuổi Với quy mô mình, tổ chức đà tập trung nhiều nhà khoa học, có nhiều công trình nghiên cứu mang tính tổng quát toàn diện, có Kênh đánh giá thể lực đến 18 tuổi" năm 1980 minh chứng Với đạo trực tiÕp cđa tỉ chøc y tÕ thÕ giíi ë nhiỊu quốc gia, việc đánh giá thể lực học sinh đ-ợc tiến hành theo định kỳ Nhiều n-ớc phát triển đà công bố phát triển thể thiếu niên, sau thập niên chiều cao tăng 1cm, cân nặng tăng 1kg [2] Iarsacski (1970) cho rằng: tiến hoá ng-ời phụ thuộc vào yếu tố yếu tố sinh học yếu tố xà hội D-ới tác động yếu tố đó, ng-ời luôn phát triển, thay đổi hoàn thiện hoàn chỉnh [4] Theo Xukhomlinxky, nhà s- phạm Nga nỉi tiÕng (1976) l¹i cho r»ng: " Mét chÕ độ chăm sóc dinh d-ỡng tốt, kết hợp với chế độ giáo dục ph-ơng pháp, khoa học làm cho trẻ em phát triển toàn diện" A.P Trabopxcaia (1985) cho r»ng "VƯ sinh løa ti lµ mét vấn đề quan trọng, vệ sinh lứa tuổi nghiên cứu ảnh h-ởng môi tr-ờng khác lên thể trẻ em, làm sáng tỏ cố gắng giảm nhẹ hay loại trừ hẳn yếu tố có hại đến sức khoẻ trẻ em, chọn lựa điều kiện tự nhiên nhân tạo thuận lợi cho sinh tr-ởng phát triển củng cố sức khoẻ trẻ em Năm 1987, Giáo s- Baginovo đà cho xuất sách nói vệ sinh tr-ờng học, nêu lên yêu cầu kiểm tra giám sát lứa tuổi học sinh mặt vệ sinh phòng bệnh, quan y tế đảm nhận Từ 1992, Singapo đà hoàn chỉnh nội dung điều tra thể chất học sinh.Tuy nhiên nhiều n-ớc phát triển ch-a xây dựng biểu đồ tham chiếu phát triển thể lực trẻ em, tiêu chuẩn th-ờng dựa vào tiêu chuẩn n-ớc phát triển nh- Mỹ, Đức [5] Việc nâng cao sức khoẻ tr-ờng học năm gần đà trở nên phổ biến đà chiếm vị trí vững chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Năm 1985, tổ chức WHO đà tổ chức hội thảo quốc tế nghiên cứu nh-: Giáo dục vệ sinh nhà tr-ờng, dịch vụ y tế tr-ờng học, quan hỗ trợ cho y tế tr-ờng học tốt vai trò Bộ y tế Bộ giáo dục Từ đến nay, lĩnh vực nhân trắc học đà tiến b-ớc dài Số l-ợng ng-ời nghiên cứu vấn đề ngày tăng vào chiều sâu Nhiều công trình nghiên cứu nhân trắc dựa vào ph-ơng pháp Martin để bổ sung, hoàn thiện mặt lý luận thực tiễn tuỳ theo điều kiện n-ớc Các tác giả đà đ-a quy luật phát triển thể d-ới ảnh h-ởng điều kiện sống, quy lt ph¸t triĨn thĨ lùc theo giíi tÝnh, løa ti nghề nghiệp, xây dựng thang phân loại thể lực theo số thể lực dựa vào trung bình độ lệch chuẩn Việc nghiên cứu thể lực lứa tuổi đến tr-ờng đ-ợc đẩy mạnh khắp nơi giới 1.1.2 Tình hình tật học đ-ờng Năm 1877, Giáo s- Babinski đà cho xuất cn s¸ch khoa häc vỊ vƯ sinh häc Gi¸o s- nhÃn khoa Breslauer, giáo s- Herman cohor từ năm 1964 đà nghiên cứu gia tăng nh-ng bệnh cận thị học đ-ờng liên quan đến chiếu sáng [5] Nhiều công trình nghiên cứu xây dựng tr-ờng, chiếu sáng trang thiết bị, đồ dùng học tập, giảng dạy, kiểu ghế Erissman, bàn đóng liền ghế cho có khả chống cong vẹo cột sống, đà có thay đổi thập niên gần kiểu bàn ghế hai chỗ ngồi, bàn ghế rời trọng đến hiệu số cao bàn, ghế theo cỡ Những nghiên cứu gần mệt mỏi trẻ học tập đà trình bày hội nghị quốc tế Tây Ban Nha thống tổ chức y tế học đ-ờng vệ sinh học đ-ờng đ-ợc đề cập đến Năm 1981, Vernerkneist, viện vệ sinh xà hội cộng hoà dân chủ Đức đà công bố mô hình xây dựng y tế học đ-ờng với nhiệm vụ thầy thuốc học đ-ờng có mối quan hệ tổ chức xà hội Một nghiên cứu khác đ-ợc số n-ớc Châu Âu quan tâm Edith ockel từ năm 1973, tác giả đà cộng tác với số n-ớc nghiên cứu gánh nặng trẻ em học tập [5, 12] Tình hình cận thị cong vẹo cột sống tr-ờng học đà phổ biến giới, có Châu khu vực mắt bị cận thị cao nhất, đặc biệt Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan Singapo, Hồng Kông Trong số châu lục Châu châu quan tâm đến điều kiện chiếu sáng yên tĩnh phòng học Từ kỷ XIX, nhiều n-ớc Châu âu đà có nghiên cứu biện pháp giúp cho việc nâng cao sức khoẻ học sinh, nghiên cứu cận thị học đ-ờng Các tác giả n-ớc nghiên cứu đà nêu lên mối quan hệ tỷ lệ cận thị trẻ em với trình học tập Tỷ lệ thay đổi theo tõng qc gia, tõng løa ti vµ giíi tÝnh [5] Bên cạnh lại có quốc gia, dân téc, chđng téc ng-êi cã tû lƯ cËn thÞ thÊp nh- ng-ời Anhđiêng; Mehico ng-ời cận thị Mỹ vào năm 1990 -ớc tính đà chi phí tỷ USD vào ph-ơng tiện để cải thiện thị lực, có 4,6 tỷ USD dành cho điều trị cận thị Năm 1998, điều tra MauLe cộng ChiLê cho thấy số 1285 mắt có giảm thị lực d-ới 5/10 trẻ em tõ - 15 ti, nghiªn cøu cđa Pokharel G.P cho thÊy tû lƯ nµy 56%, ë Trung Qc lµ 89,5%[12] 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 ThĨ lùc ë ViƯt Nam ®· cã nhiỊu công trình nghiên cứu phát triển thể lực trẻ em, công trình tiến hành nhiều địa ph-ơng n-ớc Nghiên cứu phát triển thể lực nh- biến đổi đặc điểm lớn lên thể chất nh- tầm vóc, hình dáng tốc độ phát triển thể Những số đặc biệt quan trọng giúp cho việc theo dõi, đánh giá lớn lên cân nặng, chiều cao, vòng ngực Việc nghiên cứu đánh giá thể lực đ-ợc tiến hành từ năm 1930 kỷ XX Trong nhiều năm gần đây, kể từ năm 1960 y tế học đ-ờng đà đ-ợc quan tâm đạo liên Y tế- Giáo dục đà có nghiên cứu sức khoẻ học sinh[11] Tiêu chuẩn xây dựng, ánh sáng, bàn ghế với loại kích th-ớc từ 1- đà đ-ợc ban hành điều lệ vệ sinh bảo vệ sức khoẻ học sinh 1964 Từ năm 1965 chiến tranh leo thang phá hoại miền Bắc ngày ác liệt, tr-ờng học phải sơ tán vùng xa thành phố, xa khu công nghiệp, phủ quan tâm đến tình hình sức khoẻ học sinh nên Bộ Y tế đà tổ chức điều tra sức khoẻ bệnh tật 20.000 häc sinh ë 13 tØnh, thµnh năm học 1966 - 1967 Kết điều tra cho thấy có giảm sút phát triển thể lực So sánh với năm 1962, chiều cao trung bình giảm cm; cân nặng giảm 1,5 kg chủ yếu løa ti 12 Héi nghÞ h»ng sè sinh häc ng-êi Việt Nam năm 1968 năm 1972 với hàng ngàn công trình nhiều nhà khoa học đà đ-ợc công bố đúc kết tập san "Hằng số sinh học ng-ời Việt Nam" đ-ợc Bộ y tế xuất năm 1975 đà nói lên kết nghiên cứu toàn diện nhiều lĩnh vực, hình thái, sinh lý sinh ho¸ ng-êi ViƯt Nam [4] C¸c chØ sè sinh lý, sinh hoá nhiều tác giả có nhiều nhà khoa học đà nghiên cứu nhiều năm nh- Trịnh Bỉnh Di, Nguyễn Tấn Di Trọng, Phạm Khuê, Lê Thành Uyên, Lê Quang Long tác giả khác đà công bố tập san 10 - Nữ: tuổi có chiều cao đứng trung bình 113,20 cm; 10 tuổi 139,20 cm Tính trung bình tõ – 10 ti chiỊu cao ®øng cđa nam 123,16 cm + Tốc độ gia tăng chiều cao ®øng ë c¸c løa ti kh¸c ë nam tõ 6- tuổi tăng 0,50 cm; từ 9- 10 tăng 12,71 cm; nữ từ 6- tuổi tăng 3,20 cm; từ 9- 10 tuổi tăng 12,2 cm + Tốc độ gia tăng chiều cao trung bình nữ lớn nam (nữ 6,50 cm; nam 6,08 cm) Điều cho thÊy, ë ®é ti tõ – 10 chiỊu cao nữ phát triển sớm nam Bảng So sánh chiều cao đứng học sinh TP Vinh năm 2006 với HSSH ng-ời Việt Nam năm 1975, học sinh TP Vinh năm 1994 năm 2003 (đơn vị: cm) Giới tính Nam nữ Năm 1975 1994 2003 1975 1994 2003 Chªnh lƯnh (cm) 8,11 6,61 2,18 9,11 8,68 1,74 Biểu đồ So sánh chiều cao đứng học sinh TP Vinh năm 2006 với HSSH ng-ời Việt Nam năm 1975, học sinh TP Vinh năm 1994 năm 2003 (đơn vị: cm) 30 Nhận xét: Qua bảng biểu đồ cho thấy, Năm 1975, chênh lệnh chiều cao đứng so với năm 2006 nam 8,11 cm; nữ 9,11 cm Năm 1994, chênh lệnh chiều cao đứng so với năm 2006 nam 6,61 cm; nữ 8,68 cm Năm 2003, chênh lệnh so với năm 2006 nam 2,18 cm; nữ 1,74 cm Nh- với chiều cao, cân nặng học sinh Việt Nam đà tăng thập kỷ tr-ớc rõ ràng, có nghĩa hệ sau đà cao nặng hệ tr-ớc Để giải thích nguyên nhân khuynh h-ớng gia tăng trên, nhiều nhà khoa học đà cho ảnh h-ởng điều kiện dinh d-ỡng, tiện nghi sinh hoạt cao, phát triển kinh tế sách xà hội, công tác dân số KHHGĐ, chăm sóc y tế làm cho phát triển thể trẻ em thuận lợi [1] Vòng ngực trung bình Khảo sát 667 học sinh cho thấy vòng ngực độ tuổi từ 10 nh- sau: Bảng Vòng ngực trung bình độ tuổi từ - 10 (đơn vị: cm) Giới tuổi Nam nữ VNTB gia tăng VNTB Gia tăng 10 54,54  2,818 56,00  2,82 58,11  2,44 60,99  5,07 61,35  2,93 1,46 2,11 2,48 0,36 52,62  1,935 56,25  3,16 57,26  2,86 58,92  3,68 59,31  2,47 3,63 1,01 1,66 0,39 TB 58,19 56,87 31 BiĨu ®å Vòng ngực trung bình độ tuổi từ - 10 62 60.99 60 58.92 58.11 58 61.35 59.31 57.26 56.25 56 56 54.54 54 52.62 52 50 48 tuæi tuæi tuæi Nam NhËn xÐt: tuæi 10 tuổi Nữ Qua bảng biểu đồ cho thấy, + Tốc độ gia tăng vòng ngực trung bình cđa häc sinh tõ – 10 ti kh¸c hai giới độ tuổi - Học sinh nam độ tuổi có vòng ngực trung bình 54,54 cm,; đến 10 tuổi 61,35 cm; tốc độ gia tăng vòng ngực từ 10 ti ë nam lµ 0,36 cm; tõ – tuổi 2,88 cm - Học sinh nữ độ tuổi có vòng ngực trung bình 52,62 cm đến 10 tuổi 59,31 cm Tốc độ gia tăng vòng ngực nữ từ - 10 tuổi 0,39 cm; tõ -7 ti lµ 3,63 cm + Tốc độ gia tăng vòng ngực nam cao nữ Sự chênh lệch vòng ngực nam nữ cao độ tuổi (nam 60,99 cm; nữ 58,92 cm), 32 chªnh lƯch giíi tÝnh 2,07 cm Chªnh lệch vòng ngực trung bình hai giới nam nữ từ tuổi 1,32 cm B số thể lực Dựa kết cân đo tiêu cân nặng, cao đứng, vòng ngực trung bình, kết tính toán số pignet bảng phân loại thể lực [11] cho thấy mức thể lực đối t-ợng nghiên cứu nh- sau: Bảng Mức ®é thĨ lùc cđa häc sinh – 10 ti Ti Tû lƯ 10 50 90 153 148 198 Cùc kh 0 0,65% 1,4% 0,5% 0,63% RÊt kh 3,3% 0,65% 3,4% 2,5% 2,19% 6,7% 5,20% 16 10,8% 3,5% 6,26% Trung b×nh 18 36% 48 53% 61 39,90% 48 32,4% 30 15,1% 44,44% YÕu 28 56% 28 31% 74 48,40% 61 41,2% 93 46,9% 32,82% 5,6% 4,60% 11 7,4% 57 28,8% 12,60% 0,65% 3,4% 2,5% 1,72% chung Møc ®é thĨ lùc Kh RÊt u Cùc u 6% 2% 33 639 BiĨu ®å Møc ®é thĨ lùc cđa häc sinh -10 ti 44,44 45 40 32,8 35 30 25 20 12,6 15 6,26 10 0,63 2,19 1,72 Trung bình -10 Cực khoẻ Khoẻ Yếu Cực yếu Rất khoẻ Trung bình Rất yếu Nhận xét: Qua bảng biểu đồ cho thấy, + Số học sinh lực khoẻ khoẻ chiếm tỷ lệ thấp, chẳng hạn độ tuổi 6, hầu nh- không có; độ tuổi 10 mức cực khoẻ chiếm 0,5 % khoẻ 2,5 % + Số học sinh lực trung bình 284 (44,44 %); thể lực yếu lµ 205 (32,82 %); thĨ lùc rÊt u lµ 81 (12,60 %) vµ thĨ lùc cùc u lµ 11 (1,72 %) Tỉng sè häc sinh cã thĨ lùc trung b×nh đến yếu 489 chiếm (77,0 %) Từ thực trạng cho thấy, độ tuổi từ 10 thuộc đối t-ợng nghiên cứu trạng không tốt chiếm tỷ lệ lớn, điều ảnh h-ởng sức lớn, học tập, sinh hoạt, cần phải có quan tâm chăm sóc mức chế độ dinh d-ỡng, giấc học tập nghỉ ngơi lứa tuổi 34 c Thực trạng tật học đ-ờng Thực trạng thị lực học sinh Điều tra 1324 học sinh từ 10 ti thc hai tr-êng tiĨu häc Tr-êng Thi vµ Bến thuỷ, kết đ-ợc thể qua bảng biểu đồ Bảng Thực trạng thị lực cđa häc sinh ®é ti tõ - 10 hs bị cận thị Tổng Số HS giảm thị lực Tuổi 10 Tû lÖ chung hsnc Sè l-ỵng Tû lƯ (%) Sè l-ỵng Tû lƯ (%) 118 276 280 321 329 1324 0 37 45 0 0,71 2,49 11,25 3,40 23 28 38 98 3,26 8,21 8,72 11,55 7,41 BiÓu đồ Thực trạng thị lực học sinh độ tuæi tõ - 10 12 11,55 10 8,72 8,21 3,26 2,49 0,71 0 tuổi tuổi tuổi Giảm thị lực ti CËn thÞ 35 10 ti 11,25 NhËn xÐt: Qua bảng biểu đồ cho thấy, + Tỷ lệ học sinh cận thị tăng dần theo độ tuổi tuổi học sinh cận thị; tuổi 0,71 %; tuổi 2,49 % vµ 10 ti chiÕm tû lƯ cao nhÊt 11,25 % +Tỷ lệ học sinh giảm thị lực tăng dần theo độ tuổi tuổi có 3,26 %; ti lµ 8,21%; ti lµ 8,72 % lên đến 10 tuổi 9,42 % Từ kết khám điều tra cho thấy rằng, độ tuổi bắt đầu có t-ợng giảm thị lực cận thị bắt đầu xuất độ tuổi Điều cho phép nghĩ đến cận thị phát sinh trình sống ảnh h-ởng yếu tố bên nh- chế độ dinh d-ỡng, độ chiếu sáng, việc kéo dài thời gian sử dụng ph-ơng tiện vui chơi giải trí nh- gamme, internet máy tính tivi yếu tố bẩm sinh Bảng Các mức độ cận thÞ cđa häc sinh tõ – 10 ti TSHS bị Cận nhẹ (

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan