1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra sự phát triển thể lực, cận thị và cong vẹo cột sống của sinh viên trường đại học vinh nghệ an

46 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 624,11 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Ngô Thị Bê, ng-ời đà tận tình h-ớng dẫn giúp đỡ trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể giáo viên học sinh tr-ờng THCS H-ng Bình - thành phố Vinh, tr-ờng THCS Nghi Thiết Nghi Lộc, đà tạo điều kiện giúp đỡ trình thu số liệu Qua xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Sinh, bạn sinh viên K.43B sinh gia đình đà động viên, giúp đỡ trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Hoàng Thị H-ơng Mở ĐầU Lý chọn đề tài Trong công xây dựng phát triển đất n-ớc, yếu tố ng-ời đóng vai trò quan trọng mà tuổi trẻ lực l-ợng định Do đó, việc chăm sóc sức khoẻ cho lứa tuổi thiếu niên để họ có hội phát triển tốt thể chất, trí tuệ việc làm cần thiết có ý nghĩa việc phát triển kinh tế, xà hội , văn hoá, giáo dục Sức khoẻ học đ-ờng vấn đề nhiều n-ớc giới quan tâm mà Việt Nam đà có nhiều công trình nghiên cứu hình thái, tâm sinh lý, phát triển thể lực bệnh học đ-ờng Những h-ớng nghiên cứu đ-ợc thực nhiều địa bàn, đối t-ợng khác Qua nghiên cứu đà phát quy luật phát triển thể lực, trí tuệ, tiến hoá thÝch nghi cđa ng-êi ViƯt Nam ë c¸c vïng miỊn khác nhau, đồng thời tìm hiểu yếu tố liên quan để thấy đ-ợc tác động yếu tố môi tr-ờng lên phát triển thể nhằm loại trừ yếu tố bất lợi, trì yếu tố có lợi phát triển thể Để góp phần vào việc nghiên cứu phát triển thể lực, tật học đ-ờng giới học sinh, sinh viên, chọn đề tài: Điều tra phát triển thể lực, cận thị cong vẹo cột sống sinh viên tr-ờng Đại Học Vinh - NghƯ An” Mơc tiªu nghiªn cøu - B-íc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nh- ph-ơng pháp thu số liệu, xử lý số liệu, cách viết công trình nghiên cứu khoa học - Xác định số tiêu hình thái, thông qua tìm khác hai giới độ tuổi, khác tốc độ phát triển độ tuổi khác - So sánh tiêu hình thái sinh viên khoa Sinh khoa GDTC, từ thấy đ-ợc ảnh h-ëng cđa lun tËp thĨ dơc thĨ thao lªn sù phát triển thể lực - Góp phần cung cấp số dẫn liệu thực trạng cận thị cong vẹo cột sống đối t-ợng sinh viên Nội dung nghiên cứu 3.1 Khảo sát tiêu hình thái-thể lực sinh viên Khảo sát tiêu hình thái: chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình, tính toán số BMI Pignet Từ hai số so sánh phát triển thĨ lùc cđa SV khoa Sinh vµ khoa GDTC ë độ tuổi khác 3.2 Khảo sát thực trạng cận thị CVCS đối t-ợng sinh viên 3.2.1 Khảo sát tật cận thị sinh viên - Điều tra thực trạng cận thị sinh viên - So sánh tỉ lệ cận thị sinh viên khoa sinh khoa GDTC 3.2.2 Khảo sát tật CVCS sinh viên - Khám phát CVCS sinh viên - So sánh tỉ lệ CVCS sinh viên khoa Sinh khoa GDTC Ch-ơng tổng quan tài liệu Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Cơ sở lí thuyết vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm sinh tr-ởng phát triển Sinh tr-ởng phát triển đặc tr-ng thể sống Quá trình xảy liên tục từ lúc trứng thụ tinh phát triển thành phôi thai đến đời, tr-ởng thành lúc già chết Mỗi giai đoạn có đặc điểm tính chất khác Sinh tr-ởng số yếu tố phát triển, yếu tố để phân biệt thể trẻ em với thể ng-ời lớn Sinh tr-ởng trình thay đổi mặt số l-ợng, đặc điểm tăng tr-ởng mặt kích th-ớc, khối l-ợng toàn phận tăng kích th-ớc thể tế bào [13] Quá trình sinh tr-ởng xảy quan không giống Nếu nh- phổi x-ơng trình sinh tr-ởng thể qua t-ợng tăng số l-ợng tế bào mô thần kinh lại hoàn toàn khác, tr-ờng hợp kích th-ớc tế bào tăng chủ yếu, mặt tốc ®é sinh tr-ëng chóng ta cịng thÊy kh«ng ®ång nhÊt giai đoạn tăng tr-ởng kích th-ớc nhanh xen kẻ với giai đoạn tăng chậm Trên thực tế năm chiều cao đứa trẻ tăng 50% khối l-ợng tăng gấp ba lần Một đặc điểm bật sinh tr-ởng không đồng hệ thống chức Đây yếu tố quan trọng đảm bảo điều động khả giữ trữ cách tối -u để thích nghi với môi tr-ờng sống luôn thay đổi Cơ quan cần thiết xuất sớm hoàn chỉnh sớm quan khác xuất muộn hơn, có không đồng xảy quan, phận cần thiết hoàn chỉnh sớm ng-ợc lại [13] Sự phát triển trình biến đổi chất, bao gồm biệt hoá hình thái biến đổi chức phận mô thể Quá trình chịu tác động qua lại yếu tố di truyền diễn theo giai đoạn khác nhau: có giai đoạn phát triển nhanh, có giai đoạn ổn định, có giai đoạn phát triển chậm[13] Sinh tr-ởng phát triển hai khái niệm khác nh-ng có liên quan mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhiều phân biệt Sinh tr-ởng điều kiện phát triển phát triển lại làm thay đổi sinh tr-ởng, nh- thể tăng nhanh hay ức chế kìm hÃm sinh tr-ởng tuỳ theo giai đoạn giai đoạn phát dục thể sinh vật th-ờng lớn nhanh, biến đổi nhiều hình thái sinh lý đến giai đoạn tr-ởng thành ngừng giảm sinh tr-ởng [13] Tuỳ theo mục đích nghiên cứu giáo dục giáo d-ỡng trẻ em ng-ời ta chia thành nhiều giai đoạn nhiều thời kì mức độ chi tiết khác nh- giai đoạn phát triển bào thai, giai đoạn sơ sinh, giai đoạn bú sữa, giai đoạn nhà trẻ mẫu giáo, giai đoạn thiếu niên, giai đoạn dậy động vật nh- ng-ời, giai đoạn sinh tr-ởng phát triển chịu chi phối yếu tố bên nh- tính di truyền, đặc điểm loài, đặc điểm giới tính, nội tiết; nhân tố bên môi tr-ờng tự nhiên (khí hậu, ánh sáng, thức ăn ), tình trạng bệnh tật môi tr-ờng xà hội( phong tục, tập quán, lối sống văn hoá, kinh tế, trị) - Các nhân tố bên Các yếu tố bên đóng vai trò tạo đà cho phát triển thể tuổi dậy thì, bao gồm tính di truyền, giới tính, tuyến nội tiết + Tính di truyền: loài sinh vật có đặc điểm sinh tr-ởng phát triển đặc tr-ng cho loài tính di truyền định ng-ời chủng tộc khác nhau, chi, họ khác yếu tè vËt chÊt cđa tÝnh di trun chi phèi Hai đặc điểm dễ nhận thấy yếu tố di truyền chi phối tốc độ lớn giới hạn lớn, thể tất tính trạng khác chi tiết nh- đặc điểm hình thái, loại hình thần kinh, trạng thái tinh thần, khả t- trí nhớ + Giới tính: tính trạng giới tính đ-ợc xác định cặp nhiễm sắc thể giới tính Do nam nữ có khác hình thái thể, quan sinh dục + Các tuyến nội tiết: tuyến nội tiết đóng vai trò quan trọng sinh tr-ởng phát triển thể, hoạt động không bình th-ờng tuyến gây nên rối loạn hoạt động quan chức Chẳng hạn thiểu -u tuyến yên làm cho trẻ trở nên thấp bé cao mức bình th-ờng so với trẻ tuổi Tuyến giáp trạng hoạt động không bình th-ờng làm cho trẻ ngẩn ngơ, giảm sức đề kháng với bệnh tật gây nên bệnh tim Sự rối loạn hoạt động tuyến cận giáp, tuyến th-ợng thận làm giảm khả hấp thụ canxi gây nên bệnh còi x-ơng, cao huyết áp, hoạt động không bình th-ờng tuyến sinh dục gây rối loạn hình thành đặc điểm giới tính làm cho hình thể trẻ không bình th-ờng [3] - Các nhân tố bên ngoài: với yếu tố bên trong, yếu tố bên tác động ảnh h-ởng đến trình sinh tr-ởng phát triển đa dạng phong phú, chủ yếu số nhân tố sau: ảnh h-ởng môi tr-ờng sống: sinh vật nh- ng-ời sinh lớn lên, hoạt động môi tr-ờng định, yếu tố bao quanh thể tác động qua lại thể Môi tr-ờng tự nhiên gồm có môi tr-ờng đất, n-ớc, không khí, ánh sáng mặt trời sinh vật Riêng ng-ời chịu ảnh h-ởng môi tr-ờng xà hội gồm kinh tế, trị, giáo dục, văn hoá Tất yếu ảnh h-ởng trực tiếp gián tiếp đến trình sinh tr-ởng phát triển thể Bên cạnh đó, tình trạng dinh d-ỡng có ảnh h-ởng lớn phát triển thể, trẻ đ-ợc nuôi d-ỡng tốt có tốc độ lớn nhanh đạt mức độ tối đa kích th-ớc thể mà giới hạn di truyền cho phép 1.1.2 C¬ së khoa häc cđa mét sè chØ sè ®¸nh gi¸ thĨ lùc ChØ sè BMI(Bocly Mass Index) biểu mối liên quan chiều cao đứng cân nặng Công thức số nh- sau: BMI = cân nặng(kg)/cao đứng(m2) Đánh giá số BMI theo FAO Hà Huy Khôi [12] BMI = 18,5-24,99 bình th-ờng BMI = 25,0-29,99 cân độ I BMI = 30-39,99 cân độ II BMI 40 cân độ III Chỉ số Pignet: biểu mối quan hệ chiều cao đứng, cân nặng vòng ngực trung bình Chỉ số có công thức nh- sau: Pignet = chiều cao đứng(cm) - [cân nặng(kg) + vòng ngực trung bình(cm)] Theo thang phân loại Nguyễn Quang Quyền số đánh giá nhsau [19]: Pignet < 23 cùc kh Pignet 23,0-28,9 rÊt kh Pignet 29,0- 34,9 khoẻ Pignet 35,0- 41,0 trung bình Pignet 41,1- 47,0 yếu Pignet 47,1- 53,0 rÊt yÕu Pignet > 53,0 cùc yÕu 1.1.3 Mắt cận thị Các tia sáng vô cực chạy tới mắt qua môi tr-ờng suốt hội tụ tiêu điểm sau(F) nằm phía tr-ớc võng mạc Do mắt cận thị nhìn rõ vật gần, không nhìn thấy rõ vật xa 5m, không thấy chữ bảng, thị lực nh×n xa bao giê cịng d-íi 10/10 Mn thÊy râ vật xa mắt cận thị phải đeo kính phân kì Mắt cận thị nhìn xa bị mờ mắt cận thị th-ờng mắt có kích th-ớc lớn Khi nhìn vật xa ảnh không võng mạc mắt mà lại nằm phía tr-ớc võng mạc, mắt ng-ời bình th-ờng ảnh võng mạc nhìn rõ giống nh- xem phim ảnh không nằm ảnh mà lại nằm tr-ớc ảnh nên nhìn thấy mờ, chụp hình tính sai khoảng cách nên làm cho hình mờ Có hai loại cận thị: - Cận thị đơn gọi tật cận thị có đặc điểm sau: Chiều dài trục nhÃn cầu tăng dài so với bình th-ờng Không có bệnh lý giác mạc, thuỷ tinh thể, võng mạc Độ cận thị 6,00D Trên hai m-ơi tuổi độ cận thị có khuynh h-ớng tăng dần Th-ờng mắt cận thị có trục nhÃn cầu dài; nh-ng có tr-ờng hợp cận thị thể thuỷ tinh có lực khúc xạ lớn nh- đục thuỷ tinh thể, giác mạc cong Nguyên nhân gây bệnh cận thị: - Nguyên nhân bẩm sinh: (chiếm khoảng30%) trẻ em đẻ ra, mắt đà có sẵn độ chiết quang cao, nhân mắt hình bầu dục - Nguyên nhân xảy trình sống : Th-ờng gặp trẻ em tạng kém, tổ chức liên kết lỏng lẻo Những điều kiện tạo cho tật cận thị dễ phát sinh nh-, trình học tập nơi thiếu ánh sáng, có thói quen nhìn gần cúi nhiều, bàn ghế học tập không quy cách, giấy xấu chữ mờ, chữ nhỏ Cận thị phát sinh sau mắc bệnh truyền nhiễm nh- cúm, sởi, đậu mắt luôn bị căng thẳng trình lao động, sinh hoạt, thức ăn thiếu sinh tố A [6,15,16] Hình Mắt cận thị 1.1.4 Cong vẹo cột sống Cong vẹo cột hai bệnh đặc hiệu xảy nhà tr-ờng học sinh Quá trình tiến triển bệnh âm thầm, kéo dài nhiều năm, có hai năm ®· thĨ hiƯn râ rƯt Khi cong vĐo ®Õn møc độ nặng ph-ơng pháp điều trị kết mà đứa trẻ bị mang tật suốt đời, không lao động nặng không làm nghĩa vụ quân đ-ợc, dễ mắc bệnh truyền nhiễm đ-ờng hô hấp nh- lao, viêm phổi cử động hô hấp bị hạn chế biến dạng lång ngùc Cét sèng lµ bé phËn chÝnh cđa bé x-ơng, gồm nhiều đốt x-ơng ngắn xếp liền với cách vững nh-ng linh hoạt, trụ nối liền với x-ơng đầu, x-ơng s-ờn, x-ơng hông, chỗ dựa cho số nội tạng nh- tim, phổi có tác dụng giảm xóc thân thể va chạm hay di chuyển lúc đi, chạy nhảy Trong trình phát triển cột sống hình thành đoạn cong tự nhiên có tác dụng lý học luôn giữ cho trọng tâm thể không bị bệnh, đứng thẳng hoạt động đ-ợc Trong bào thai cột sống hình thành từ sớm lớn dần lên song song với phát triển thể trẻ sơ sinh hầu nh- cột sống không cong đứa trẻ biết ngẩng đầu đà hình thành đoạn cong cổ, lúc trẻ tập giai đoạn hình thành đoạn cong thắt l-ng Sự phát triển đoạn cong cổ ngực cố định lúc bảy tuổi, đoạn cong thắt l-ng tới m-ời hai tuổi hoàn thiện Quá trình cốt hoá cột sống diễn biến từ từ, điểm cốt hoá nằm thân mõm x-ơng Thời kì ba đến bốn tuổi x-ơng sống trẻ em đà có đặc tính nh- ng-ời lớn, nh-ng tính chất chun giÃn cao em uốn ngưa ng-êi sau rÊt dƠ dµng song cịng rÊt dễ bị phát triển lệch lạc ảnh h-ởng tới tình trạng cong vẹo sau Nói chung trình hoá x-¬ng cđa cét sèng kÕt thóc sau 20 ti, chiỊu dài x-ơng sống nam giới tăng nhanh 13 tuổi kết thúc 23 tuổi nữ từ đến 18 tuổi giai đoạn phát triển nhanh rõ rệt Các loại hình cột sống đ-ợc xác định cách quan sát mặt bên phía sau Nhìn mặt bên ta phát dạng: còng, gù, -ỡn, nhìn phía sau ta thấy loại cong vẹo Các dạng lệch lạc nhìn mặt bên(nhìn nghiêng) nh-: - Còng l-ng: t-ợng đoạn x-ơng sống vùng l-ng thắt l-ng cong vòng phía sau, làm cho phần thân ng-ời gục phÝa tr-íc - Gï l-ng: ngùc lâm vµo, vai so lại, x-ơng bả vai nhô ra, đầu chúi đàng tr-ớc, bụng -ỡn - Ưỡn: loại t- tất x-ơng sống thẳng, thân ng-ời ngà vỊ sau bơng phìn tr-íc, t- thÕ nµy th-êng làm cho cột sống cong phía Các dạng cong vẹo nhìn phía sau: X-ơng sống cong vẹo mức độ hình dạng khác Ng-ời ta loại cong vẹo sang bên phải, bên trái, hình chữ C chữ S thuận, ng-ợc [4,6,17] Nguyên nhân dẫn đến cong vẹo cột sông do: - Bàn ghế thiếu, kích th-ớc không phù hợp, xếp không quy cách - Lao động nặng sớm, t- bị gò bó nh- gánh, vác, đội cõng, bế nách em nhỏ - T- sai: nghiêng vẹo trình học tập,sinh hoạt, rèn luyện, lao động - Sách cặp tay cắp vào nách, đội lên đầu ôm tr-ớc ngực dễ bị cong vẹo cột sống Bảng Tỷ lệ cận thị SV khoa Sinh khoa GDTC Đối t-ợng Tỷ lệ chung Nam Nữ n % n % n % SVcËn thÞ 53 9,2 14 5,10 39 12,9 SVkhôngbị cận thị 526 90,8 263 94,9 263 87,1 Tỉng 579 100 277 100 302 100 BiĨu ®å Tû lƯ cËn thÞ cđa SV khoa Sinh khoa GDTC 5.1 Không bị cận thị Bị cận thị 94.9 Sinh viên nam 12.9 Không bị cận thị Bị cận thị 87.1 Sinh viên nữ Nhận xét: Qua bảng biểu đồ cho thấy, tỉ lệ cận thị sinh viên thuộc hai khoa nghiên cứu chiếm 9,2%, sinh viên nam chiếm tỉ lệ 5,1%; sinh viên 31 nữ 12,9% Nh- sinh viên nữ bị cận thị nhiều nam, khác biệt lý giải phần lớn cận thị học đ-ờng phát sinh trình sống, sinh viên nữ th-ờng vận động so với sinh viên nam thời gian ngồi học liên tục nhiều đặc tính nữ chăm nam Kết so sánh tỉ lệ cận thị nam SV khoa Sinh khoa GDTC đ-ợc thể qua bảng biểu đồ Bảng Tỉ lệ cận thị nam khoa Sinh nam khoa GDTC Đối t-ợng Khoa Sinh n Khoa GDTC % n % SV bị cận thị 11 9,0 2,0 SVkhông bÞ cËn thÞ 111 91,0 152 98,0 Tỉng 122 100 155 100 Biểu đồ Tỷ lệ cận thị nam SV khoa Sinh vµ khoa GDTC Khoa Sinh Khoa GDTC Qua bảng biểu đồ cho thấy, tØ lƯ cËn thÞ ë nam SV khoa Sinh cao nam SV khoa GDTC lần Cụ thể, tỷ lệ cận thị nam khoa Sinh 9%, nam Khoa GDTC chiếm 2% Điều giải thích nam SV 32 khoa Sinh thuộc ngành khoa học bản, thời gian ngồi bên bàn đọc sách nghiên cứu dài hơn, bên cạnh đó, tiếp xúc với thiết bị học tập, làm việc nh- kính hiển vi, máy vi tính nhiều, điều làm ảnh h-ởng không nhỏ đến thị lực Nam SV khoa GDTC, tính chất chuyên ngành luyện tËp TDTT vËy Ýt tiÕp xóc víi s¸ch vë, thiết bị điện tử mà chủ yếu luyện tập trời, vận động nhiều điều tiết mắt hơn, nguy mắc bệnh cận thị thấp 2.2 Tỷ lệ cong vẹo cột sống Cong vẹo cột sống bệnh học đ-ờng phổ biến có ảnh h-ởng trực tiếp gián tiếp đến thể chất, không ảnh h-ởng đến thẩm mĩ mà ảnh h-ởng đến chức quan khác đặc biệt tim phổi Tiến hành khảo sát 579 SV khoa Sinh vµ khoa GDTC, tû lƯ cong vĐo cét sèng đ-ợc thể bảng 10 biểu đồ 10 B¶ng 10.Tû lƯ cong vĐo cét sèng cđa SV khoa Sinh khoa GDTC Đối t-ợng Tỷ lệ chung Nam N÷ n % n % n % 186 32,1 62 22,4 124 41,0 SVkhôngbị CVCS 393 67,9 215 77,6 178 59,0 100 277 100 302 100 SV bÞ CVCS Tỉng 579 Biểu đồ 10 Tỷ lệ CVCS sinh viên khoa Sinh khoa GDTC Nữ Nam 22,4% 41% Bị CVCS K BÞ CVCS 59 % 77,6 % 33 BÞ CVCS K Bị CVCS Nhận xét: Qua bảng 10 biĨu ®å 10 cho thÊy, tØ lƯ cong vĐo cét sống SV khoa Sinh khoa GDTC đề tài 32,1% Trong sinh viên nam chiếm tỉ lệ 22,4%, sinh viên nữ chiếm tỉ lệ 41,0% Theo có thể, học tập, sinh hoạt lao động t- sai kéo dài không đ-ợc uốn nắn Ngoài số nguyên nhân khác nh- kích th-ớc bàn ghế không tiêu chuẩn, chế độ chiếu sáng, c-ờng độ học tập, lao động, nghỉ ngơi, chế độ luyện tập TDTT, chế độ dinh d-ỡng không đảm bảo; thể lực khả vận động thể Kết so sánh tỷ lệ CVCS nam SV khoa Sinh khoa GDTC đ-ợc thể bảng 11 Bảng 11 Tỷ lệ CVCS nam sinh viên khoa Sinh khoa GDTC Khoa Sinh Khoa GDTC Đối t-ợng n n % SV bị CVCS 39 32,0 23 15,0 SVkhông bị CVCS 83 68,0 132 85,0 122 100 155 100 Tỉng % % BiĨu ®å 11 Tû lƯ CVCS cđa nam SV khoa Sinh vµ khoa GDTC Khoa Sinh Khoa GDTC 34 Qua bảng 11 biểu đồ 11 cho thÊy, tû lÖ CVCS ë SV khoa GDTC thÊp h¬n nhiỊu so víi nam khoa Sinh Cơ thĨ, nam khoa Sinh có tỷ lệ CVCS 32%, nam khoa GDTC 15% Điều chứng tỏ việc luyện tập TDTT có ảnh h-ởng đến thể lực mà có tác dụng làm giảm nguy gây CVCS 35 kết luận đề xuất 1.Kết luận Kết cân đo số hình thái, tính toán số thể lực khảo sát hai loại dị tật cận thị CVCS 579 đối t-ợng SV khoa Sinh GDTC có kết luận sau: Hình thái- thể lực - Từ 21 23 tuổi, chiều cao đứng, cân nặng vòng ngực trung bình có thay đổi theo độ tuổi Các tiêu hình thái SV khoa GDTC lín h¬n SV khoa Sinh - ChØ sè BMI trung bình nam SV khoa Sinh khoa GDTC có sai khác, mức độ thể lực SV hai khoa đ-ợc xếp vào loại bình th-ờng - ChØ sè Pignet cña nam SV khoa GDTC thÊp nam SV khoa Sinh, nam SVkhoa Sinh đ-ợc xếp vào loại khỏe khỏe; nam khoa GDTC đ-ợc xếp vào loại khỏe cực khỏe đối t-ợng SV khoa Sinh, nam lực tốt nữ Thực trạng cận thị cong vẹo cột sống - Cận thị SV nữ chiếm tỷ lệ cao SV nam Loại dị tật nam SV khoa Sinh chiÕm tû lƯ cao h¬n so víi nam khoa GDTC Nữ khoa Sinh bị cận thị chiếm tỷ lệ cao nữ khoa GDTC không gặp - Tỷ lệ CVCS SV nữ cao SV nam Loại dị tật nam SV khoa Sinh cao nam khoa GDTC Đề xuất - Chúng chọn hai nhóm sinh viên có chế độ sinh hoạt, học tập, luyện tập TDTT khác nhau, dẫn đến kết tiêu hình thái, thể lực nh- dị tật học đ-ờng nh- cận thị, CVCS có sai khác định Tuy nhiên ch-a có điều kiện để xác định l-ợng luyện tập nhóm sinh viên, đề nghị có nghiên cứu cụ thể tập để xác định rõ vai trò luyện tập TDTT đến tiêu nói 36 - Sự phát triển thể lực độ tuổi, giới tính khác Để thúc đẩy phát triển thể lực độ tuổi sinh viên việc luyện tập TDTT th-ờng xuyên quan trọng Cần phải có chế độ luyện tập phù hợp với lứa tuổi, nhằm phát huy tối đa phát triển thể lực, đồng thời giảm bớt đ-ợc nguy gây nên dị tật học đ-ờng 37 tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục đào tạo, Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC sức khoẻ tr-ờng học cấp, NXB TDTT HàNội, 2003,tr 193-195 Bộ Giáo dục đào tạo, Tuyển tập nghiên cứu khoa häc GDTC- Y tÕ tr-êng häc, NXB TDTT, Hµ Néi, 2006 Bộ môn nhi khoa tr-ờng Đại học Y Hà Nội, Bài giảng nhi khoa, NXB y học,Hà Nội, 1995 Bé y tÕ- Vơ y tÕ dù phßng, H-ớng dẫn chăm sóc sức khoẻ học sinh, NXB y học, Hà Nội, 1998 Trần Thị Bình, Nghiên cứu số tiêu tầm vóc thể lực kiến thức sức khoẻ sinh sản sinh viên dân tộc tr-ờng cao đẳng s- phạm Lạng Sơn 2003, tr 57-59 Luận văn thạc sĩ Phạm Năng C-ờng, Phòng chống bệnh cận thị cong vẹo cột sống học sinh, NXB y học,Hà Nội, 1994 Phạm Năng C-ờng, Sổ tay vệ sinh học đ-ờng, NXB Hà Nội,1986 Mai Văn H-ng, Nghiên cứu số tiêu sinh học lực trí tuệ sinh viên số tr-ờng đại học phía Bắc Việt Nam, 2003.Luận án Tiến sĩ Trịnh Bỉnh Di, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền, Lê Thành Uyên, Những thông sè sinh häc ng-êi ViƯt Nam, 1982 10 ThÈm Hoµng Điệp, Nguyễn Quang Quyễn, Vũ Huy Khôi, Trần C-ơng Sinh, Một số nhận xét phát triển chiều cao, vòng đầu, vòng ngực, ng-ời Việt Nam từ 1-55 tuổi, kết b-ớc đầu nghiên cứu số tiêu sinh häc ngi-êi ViƯt Nam, NXB y häc, Hµ Néi, 1996,tr 68-71 11 Đào Huy Khuê, Đặc điểm kích th-ớc hình thái tăng tr-ởng phát triển thể học sinh phổ thông 6-17 tuổi, , Hà Nội, 1991 Luận án tiến sĩ 12 Hà Huy Khôi, Ph-ơng pháp dịch tễ dinh d-ỡng, NXB y học,Hà Nội, 1991 38 13 Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan, Giáo trình sinh lý học trẻ em, NXB GD Hà Nội, 1998 14 Nguyễn Văn Lực, Phùng Văn Mỹ, Nhận xét phát triển tầm vóc thể lực sinh viên đại học khu vực Thái Nguyên, 1998 15 Nguyễn Hữu Quốc Nguyên, Mắt điều cần biết tật khúc xạ, NXB Đà Nẵng,2004 16 Tr-ơng MÃo Niên, Hà Khánh Hoa, V-ơng Hồng, Phòng chữa bệnh cận thị, NXB văn hoá thể thao Hà Nội, 2002 17 Nguyễn Huy Nga, Sổ tay thực hành y tế học đ-ờng, NXB y học Hà Nội, 2001 18 Đào Ngọc Phong, Lê Thị Kim Dung cộng sự, Điều tra bệnh cận thị vµ cong vĐo cét sèng ë häc sinh Hµ Néi, 2000 19 Nguyễn Quang Quyền, Nhân trắc học ứng dụng ng-ời Việt Nam, NXB y học, Hà Nội,1971 20 V-ơng Thị Thu Thuỷ, Nghiên cứu số tiêu tầm vóc thể lực sinh lý cđa häc sinh ti tõ 12-18 ë hun Tiªn Du- TÜnh B¾c Ninh, 2001,tr 68,69 21 Ngun TÊn Gi Träng, Vũ Triệu An, Trần Thị Ân cộng sự, HSSH ng-ời Việt Nam, NXB y học, Hà Nội,1975 22 Nghiêm Xuân Tr-ờng, Sử dụng kính đeo mắt, NXB y học 1971 39 Danh mục bảng Bảng 1: Chiều cao đứng cđa häc sinh tõ 12- 15 ti B¶ng 2: So sánh chiều cao đứng học sinh TP Vinh huyện Nghi lộc Bảng 3: So sánh chiều cao đứng học sinh THCS năm 2005- 2006 (đề tài) với kết năm tr-ớc Bảng 4: Cân nặng cđa häc sinh tõ 12- 15 ti B¶ng 5: So sánh cân nặng học sinh TP Vinh huyện Nghi lộc Bảng 6: So sánh cân nặngcủa học sinh THCS năm 2005- 2006 (đề tài) với kết năm tr-ớc Bảng 7: Vòng ngực trung bình học sinh từ 12- 15 tuổi Bảng 8: So sánh vòng ngực trung bình học sinh TP Vinh huyện Nghi lộc Bảng 9: So sánh vòng ngực trung bình học sinh THCS năm 20052006(đề tài) với kết năm tr-ớc Bảng 10: Chỉ số BMI cđa häc sinh tõ 12- 15 ti B¶ng 11: So sánh số BMI học sinh TP Vinh hun Nghi léc B¶ng 12: ChØ sè Pignet cđa häc sinh từ 12- 15 tuổi Bảng 13: So sánh sè Pignet cđa häc sinh TP Vinh vµ hun Nghi lộc Bảng 14: Tỉ lệ cận thị học sinh từ 12- 15 tuổi Bảng 15: Mức độ cận thị học sinh từ12- 15 tuổi Bảng 16: Mức độ cận thị học sinh THCS H-ng Bình huyện Nghi lộc Bảng 17: Mức độ chiếu sáng tự nhiên B¶ng 18: Thêi gian häc tËp cđa häc sinh B¶ng 19: Thời gian vui chơi giải trí học sinh Bảng 20: Mối quan hệ cận thị kết học tập học sinh Bảng 21: Thực trạng cong vẹo cột sống theo độ tuổi 40 Bảng 22: So s¸nh tØ lƯ cong vĐo cét sèng cđa häc sinh THCS H-ng Bình Nghi Thiết Bảng 23: Tỉ lƯ kiĨu cong vĐo cét sèng cđa häc sinh tõ 12- 15 tuổi Bảng 24: Mối quan hệ tật cong vĐo cét sèng vµ t- thÕ ngåi viÕt cđa học sinh Bảng 25: Mối quan hệ tật cong vẹo cột sống việc mang xách nặng Bảng 26: Mối quan hệ tật cong vẹo cột sống viƯc lun tËp TDTT 41 Danh mơc biĨu ®å BiĨu ®å1: ChiỊu cao ®øng cđa nam SV khoa Sinh vµ khoa GDTC Biểu đồ 2: Cân nặng thể nam SV khoa Sinh khoa GDTC Biểu đồ 3: Vòng ngực trung bình nam SV khoa Sinh khoa GDTC BiĨu ®å 4: ChØ sè BMI cđa nam SV khoa Sinh khoa GDTC Biểu đồ 5: Chỉ sè BMI cđa SV khoa Sinh BiĨu ®å 6: ChØ sè Pignet cđa nam SV khoa Sinh vµ khoa GDTC Biểu đồ 7: Biểu đồ 8: Tỷ lệ cận thị SV khoa Sinh khoa GDTC Biểu đồ 9: Tỷ lệ cận thị nam SV khoa Sinh khoa GDTC BiĨu ®å 10: Tû lƯ CVCS cđa SV khoa Sinh khoa GDTC Biểu đồ 11: Tỷ lệ CVCS cđa nam SV khoa Sinh vµ khoa GDTC 42 chữ viết tắt luận văn HS Học sinh Thcs Trung học sở thpt Trung học phổ thông TB Trung bình ct Cận thị cvcs Cong vẹo cột sống tdtt Thể dục thể thao 43 Mục lục Mở đầu 1 lý chọn đề tài Mục tiªu nghiªn cøu Néi dung nghiªn cøu Ch-ơng Tổng quan tàI liệu Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Cơ sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm sinh tr-ởng phát triển 1.1.2 Cơ sở khoa học số số đánh giá thể lực 1.1.3 Mắt cận thị 1.1.4 Cong vĐo cét sèng 1.2 C¬ së thùc tiƠn 10 1.2.1 Hình thái 10 1.2.2 Mắt cận thị 10 1.2.3 Cong vẹo cột sống 11 L-ợc sử nghiên cứu 11 2.1 Tình hình nghiên cứu giới 11 2.1.1 Một số công trình phát triển thể lùc cđa ng-êi trªn thÕ giíi 11 2.1.2 Nghiªn cứu cận thị giới 12 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 12 2.2.1 Một số công trình phát triển thể lực ng-êi ë ViƯt Nam 12 2.2.2 Nghiªn cøu vỊ cËn thị Việt Nam 15 2.2.3 Nghiên cứu cong vẹo cột sống Việt Nam 16 Ch-ơng Đối t-ợng ph-ơng pháp nghiên cứu 17 Đối t-ợng nghiên cứu 17 Ph-ơng pháp nghiên cứu 17 44 2.1 Ph-ơng pháp chọn mẫu 17 2.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu hình thái- thể lực 17 2.3 Ph-ơng pháp điều tra cận thị 18 2.4 Ph-ơng pháp khám cong vẹo cột sống 18 2.5 Ph-ơng pháp xử lý số liệu 19 2.6 Thiết bị dụng cụ nghiên cứu 19 Ch-ơng Kết nghiên cứu bàn luận Các tiêu hình thái thể lực 20 20 1.1 Chiều cao đứng 20 1.2 Cân nặng 22 1.3 Vòng ngực trung bình 23 1.4 Chỉ số BMI 25 1.5 ChØ sè Pignet 28 Thùc tr¹ng cận thị cong vẹo cột sống SV 30 khoa sinh khoa GDTC 2.1 Tỉ lệ cận thị ë sinh viªn 30 2.2 TØ lƯ cong vĐo cét sống sinh viên 33 Kết luận đề xuất 36 Kết luận 36 Đề xuất 36 TàI liƯu tham kh¶o 38 45 ... triển thể lực, tật học đ-ờng giới học sinh, sinh viên, chọn đề tài: Điều tra phát triển thể lực, cận thị cong vẹo cột sống sinh viên tr-ờng Đại Học Vinh - Nghệ An Mục tiêu nghiên cứu - B-ớc đầu... trạng Cận thị cong vẹo cột sống sinh viên Khoa sinh khoa GDTC 2.1 Tỷ lệ cận thị sinh viên Kết khảo sát tật cận thị 579 SV khoa Sinh khoa GDTC đ-ợc thể bảng biểu đồ 30 Bảng Tỷ lệ cận thị SV khoa Sinh. .. vui chơi giải trí học sinh Bảng 20: Mối quan hệ cận thị kết học tập học sinh Bảng 21: Thực trạng cong vẹo cột sống theo độ tuổi 40 Bảng 22: So sánh tỉ lệ cong vẹo cột sống học sinh THCS H-ng Bình

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và đào tạo, Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC sức khoẻ trong tr-ờng học các cấp, NXB TDTT HàNội, 2003,tr 193-195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC sức khoẻ trong tr-ờng học các cấp
Nhà XB: NXB TDTT HàNội
2. Bộ Giáo dục và đào tạo, Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC- Y tế tr-ờng học, NXB TDTT, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC- Y tế tr-ờng học
Nhà XB: NXB TDTT
3. Bộ môn nhi khoa tr-ờng Đại học Y Hà Nội, Bài giảng nhi khoa, NXB y học,Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng nhi khoa
Nhà XB: NXB y học
4. Bộ y tế- Vụ y tế dự phòng, H-ớng dẫn chăm sóc sức khoẻ học sinh, NXB y học, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: H-ớng dẫn chăm sóc sức khoẻ học sinh
Nhà XB: NXB y học
5. Trần Thị Bình, Nghiên cứu một số chỉ tiêu tầm vóc thể lực và kiến thức về sức khoẻ sinh sản của sinh viên dân tộc tr-ờng cao đẳng s- phạm Lạng Sơn 2003, tr 57-59. Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ tiêu tầm vóc thể lực và kiến thức về sức khoẻ sinh sản của sinh viên dân tộc tr-ờng cao đẳng s- phạm Lạng Sơn 2003
6. Phạm Năng C-ờng, Phòng chống bệnh cận thị và cong vẹo cột sống trong học sinh, NXB y học,Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng chống bệnh cận thị và cong vẹo cột sống trong học sinh
Nhà XB: NXB y học
7. Phạm Năng C-ờng, Sổ tay vệ sinh học đ-ờng, NXB Hà Nội,1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Năng C-ờng, "Sổ tay vệ sinh học đ-ờng
Nhà XB: NXB Hà Nội
11. Đào Huy Khuê, Đặc điểm về kích th-ớc hình thái và sự tăng tr-ởng phát triển cơ thể của học sinh phổ thông 6-17 tuổi, , Hà Nội, 1991. Luận ántiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm về kích th-ớc hình thái và sự tăng tr-ởng phát triển cơ thể của học sinh phổ thông 6-17 tuổi
12. Hà Huy Khôi, Ph-ơng pháp dịch tễ dinh d-ỡng, NXB y học,Hà Nội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph-ơng pháp dịch tễ dinh d-ỡng
Nhà XB: NXB y học
13. Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan, Giáo trình sinh lý học trẻ em, NXB GD Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý học trẻ em
Nhà XB: NXB GD Hà Nội
14. Nguyễn Văn Lực, Phùng Văn Mỹ, Nhận xét sự phát triển tầm vóc thể lực sinh viên đại học khu vực Thái Nguyên, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét sự phát triển tầm vóc thể lực sinh viên đại học khu vực Thái Nguyên
15. Nguyễn Hữu Quốc Nguyên, Mắt những điều cần biết về tật khúc xạ, NXB Đà Nẵng,2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mắt những điều cần biết về tật khúc xạ
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
16. Tr-ơng Mão Niên, Hà Khánh Hoa, V-ơng Hồng, Phòng và chữa bệnh cận thị, NXB văn hoá thể thao Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và chữa bệnh cận thị
Nhà XB: NXB văn hoá thể thao Hà Nội
17. Nguyễn Huy Nga, Sổ tay thực hành y tế học đ-ờng, NXB y học Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thực hành y tế học đ-ờng
Nhà XB: NXB y học Hà Nội
18. Đào Ngọc Phong, Lê Thị Kim Dung và cộng sự, Điều tra bệnh cận thị và cong vẹo cột sống ở học sinh Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra bệnh cận thị và cong vẹo cột sống ở học sinh Hà Nội
19. Nguyễn Quang Quyền, Nhân trắc học và sự ứng dụng trên ng-ời Việt Nam, NXB y học, Hà Nội,1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân trắc học và sự ứng dụng trên ng-ời Việt Nam
Nhà XB: NXB y học
20. V-ơng Thị Thu Thuỷ, Nghiên cứu một số chỉ tiêu về tầm vóc thể lực và sinh lý của học sinh tuổi từ 12-18 ở huyện Tiên Du- Tĩnh Bắc Ninh, 2001,tr 68,69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ tiêu về tầm vóc thể lực và sinh lý của học sinh tuổi từ 12-18 ở huyện Tiên Du- Tĩnh Bắc Ninh
21. Nguyễn Tấn Gi Trọng, Vũ Triệu An, Trần Thị Ân và cộng sự, HSSH ng-ời Việt Nam, NXB y học, Hà Nội,1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HSSH ng-ời Việt Nam
Nhà XB: NXB y học
22. Nghiêm Xuân Tr-ờng, Sử dụng kính đeo mắt, NXB y học 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng kính đeo mắt
Nhà XB: NXB y học 1971

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w