1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng xã hội hóa ở trường trung học phổ thông nguyễn viết xuân tỉnh vĩnh phúc giai đoạn hiện nay

50 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 81,34 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP THEO HƯỚNG XÃ HỘI HÓA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VIẾT XUÂN TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Tác giả sáng kiến: Lương Ngọc Việt Mã sáng kiến: 22.68 BÁO CÁO KẾT QUẢ Vĩnh Phúc, năm 2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Nhiều nhà khoa học nghiên cứu hoạt động giáo viên chủ nhiệm lớp, phương pháp công tác GVCN lớp Hà Nhật Thăng [51], Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ, Lê Thanh Sử [41] Nguyễn Thanh Bình, Vũ Thị Sơn, Lục Thị Nga, Nguyễn Thị Hằng [3], [4] nghiên cứu công tác chủ nhiệm lớp, nội dung công tác chủ nhiệm lớp trường THPT từ góc nhìn chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Vấn đề xã hội hóa xã hội hóa giáo dục nhiều nhà khoa học quan tâm đề cập đến Lê Khanh [29], Phạm Minh Hạc [14], [16], Vũ Ngọc Hải [17], Lương Thị Việt Hà [18], [19], [20], [21], [22], Phạm Thị Thu Hương [27], [28], Lê Văn Ngọ [37], Trần Hữu Trù [58], Đàm Thị Thanh Thủy [55], Phạm Văn Thanh [49], Võ Tấn Quang [43], Võ Thế Quân [44] Các nhà giáo dục xem xét sở lí luận thực tiễn xã hội hóa giáo dục, đề cập mặt tác động xã hội hóa giáo dục tác động nhà trường đến xã hội tác động xã hội đến nhà trường Họ nhấn mạnh xã hội hóa giáo dục khơng phải thương mại hóa giáo dục Các nhà giáo dục trình bày cách thức xã hội hóa giáo dục bậc học từ mầm non, tiểu học, trung học sở trung học phổ thông, quốc tế (Phạm Thị Thu Hương [27]) Việt Nam (Phạm Thị Thu Hương [28]) Một số công trình nghiên cứu quan tâm đến vai trị cán quản lí xã hội hóa giáo dục (Nguyễn Xn Thanh [48]) Nhiều cơng trình nghiên cứu luận án, luận văn thạc sĩ xem xét vấn đề quản lí xã hội hóa giáo dục bậc học quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp theo hướng xã hội hóa trường trung học phổ thông (Nguyễn Duy Bảo [1], Vũ Thị Loan [33], Phạm Thị Lệ Nhân [38], Lương Thị Việt Hà [21], Trần Châu Hoàn [24], Phạm Minh Hùng [26], Dương Hồng Sơn [45], Đỗ Trọng Thế [53], Lưu Thị Phong Thu [54], Trần Thanh Tùng [59]), trường THCS (Nguyễn Thị Thái [46], Phạm Bích Thủy [56]), trường tiểu học (Hoàng Thị Phương Lan [32]), bậc mầm non (Nguyễn Thị Thu Hằng [23]) Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng xã hội hóa trường trung học phổ thơng Vì tơi thấy việc nghiên cứu thực sáng kiến kinh nghiệm việc làm cần thiết có ý nghĩa giai đoạn Tên sáng kiến: Quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng xã hội hóa trường trung học phổ thông Nguyễn Viết Xuân tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Lương Ngọc Việt - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Huyện Vĩnh Tường - Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0915166640 E_mail: vietngoc.toan@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lương Ngọc Việt Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Từ tháng 08/2019 đến tháng 01/2020 Mô tả chất sáng kiến: - Về nội dung sáng kiến: DANH MỤC VIẾT TẮT CB-GV-HS : Cán bộ, giáo viên học sinh CBQL : Cán quản lý CNH, HĐH : Cơng nghiệp hố, đại hoá CSVC : Cơ sở vật chất CMHS : Cha mẹ học sinh GDĐĐ : Giáo dục đạo đức GD-ĐT gggggg GVBM : Giáo dục Đào tạo : Giáo viên môn GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HĐGD : Hoạt động giáo dục LLGD : Lực lượng giáo dục LLXH : Lực lượng xã hội NT-GĐ-XH : Nhà trường, gia đình xã hội PHHS : Phụ huynh học sinh QLGD : Quản lý giáo dục THCS ; Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TĐKT : Thi đua khen thưởng XHH : Xã hội hóa XHHGD : Xã hội hóa giáo dục O PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm đẩy mạnh nghiệp giáo dục đào tạo (GD-ĐT), coi GD-ĐT quốc sách hàng đầu; giải pháp chiến lược chủ yếu để thực mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố (CNH, HĐH) đất nước thời kỳ đổi hội nhập quốc tế - xã hội hóa giáo dục (XHHGD) Nghị số 05/2005/NQ-CP Chính phủ nêu rõ: “Huy động nguồn lực ngành, cấp, tổ chức kinh tế - xã hội cá nhân để phát triển GD-ĐT Tăng cường quan hệ nhà trường, gia đình xã hội (NTGĐ-XH); huy động trí tuệ, nguồn lực toàn ngành, toàn xã hội vào việc đổi nội dung, chương trình, thực giáo dục tồn diện Ban hành chế sách cụ thể, khuyến khích quy định trách nhiệm ngành, địa phương, tổ chức kinh tế - xã hội người sử dụng lao động tham gia xây dựng trường, hỗ trợ kinh phí cho người học, thu hút nhân lực đào tạo giám sát hoạt động giáo dục (HĐGD)”[35] Nghị Đại hội Đảng khố XI có ghi: “Huy động tồn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý Nhà nước”; đồng thời “Hoàn thiện chế sách XHHGD, đào tạo ba phương diện: động viên nguồn lực xã hội; phát huy vai trò giám sát cộng đồng; khuyến khích hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập,…” [34] cho thấy: để thực tốt chủ trương XHHGD, cán quản lý (CBQL) nói riêng nhà trường nói chung cần phát huy vai trò chủ đạo quản lý huy động, khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tồn xã hội khơng tham gia đầu tư tài mà cịn tham gia nhiều mặt để xây dựng phát triển nghiệp GD-ĐT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Đặc biệt, Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4-11-2013, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” xác định rõ quan điểm, mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo thời gian tới; giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển giáo dục đào tạo; định hướng mục tiêu, đối tượng cần ưu tiên đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước đổi sách, chế tài để huy động tham gia đóng góp xã hội vào phát triển giáo dục đào tạo, góp phần hồn thành mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bên cạnh chức dạy học, người giáo viên đảm nhận chức giáo dục học sinh thông qua công tác chủ nhiệm lớp GVCN thay mặt Hiệu trưởng quản lý lớp nhằm thực mục tiêu giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động lớp Để hoạt động mang lại hiệu cao, cần có quản lý cơng tác chủ nhiệm CBQL mà trực tiếp Hiệu trưởng hướng tới có tham gia tích lượng xã hội (LLXH) Từ thấy, công tác chủ nhiệm thực theo hướng XHH cơng tác quản lý cần có giải pháp phù hợp, theo kịp yêu cầu thay đổi theo hướng XHH Trong thời gian qua, công tác chủ nhiệm trường THPT nói chung trường THPT Nguyễn Viết Xuân - Tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng quan tâm; song việc quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp cịn mang tính hình thức, chưa có đổi Do ảnh hưởng tâm lý “ưu tiên” công tác chuyên môn nên số trường THPT chưa trọng nhiều đến việc quản lý công tác chủ nhiệm; có, việc quản lý nhà trường cịn thiên tư “hành chính” Nhiều CBQL nhà trường chưa thấy hết vai trị huy động, phối hợp LLXH tham gia thực đổi quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Hơn nữa, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng xã hội hóa trường trung học phổ thơng Xuất phát từ tính cấp thiết nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng xã hội hóa trường trung học phổ thông Nguyễn Viết Xuân tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn nay” cần thiết thực có ý nghĩa giai đoạn Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng xã hội hóa trường THPT Nguyễn Viết Xuân tỉnh Vĩnh Phúc, góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng XHH trường THPT 3.2 Đánh giá thực trạng công tác chủ nhiệm lớp theo hướng XHH trường THPT Nguyễn Viết Xuân tỉnh Vĩnh Phúc 3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng XHH trường THPT Nguyễn Viết Xuân tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các quan hệ quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng xã hội hóa trường THPT Nguyễn Viết Xuân 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp theo hướng xã hội hóa trường THPT Nguyễn Viết Xuân tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập đọc tài liệu lý luận, văn pháp quy, cơng trình nghiên cứu khoa học QLGD, quản lý công tác chủ nhiệm lớp, xã hội hóa xã hội hóa giáo dục Từ phân tích tổng hợp vấn đề lý luận liên quan đến luận văn Phân tích tổng hợp quan niệm QLGD, quản lý công tác chủ nhiệm lớp; công tác quản lý CBQL hoạt động chủ nhiệm lớp trường THPT; công tác chủ nhiệm lớp giáo viên 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động chủ nhiệm lớp GVCN công tác quản lý hiệu trưởng hoạt động chủ nhiệm lớp giáo viên - Phương pháp vấn: Tiến hành vấn nhà QLGD, giáo viên, học sinh, CMHS LLXH khác có liên quan nội dung khảo sát, đối chứng thực nghiệm - Nghiên cứu sản phẩm: Phân tích sáng kiến công tác chủ nhiệm kế hoạch công tác chủ nhiệm số giáo viên Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp quản lí có tác động tích cực đến nhận thức cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm vai trị lực lượng xã hội cơng tác chủ nhiệm lớp, xây dựng chế phối hợp hoạt động phù hợp nhà trường lực lượng xã hội, đến trao đổi thông tin bên nâng cao hiệu quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp theo hướng xã hội hóa PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP THEO HƯỚNG XÃ HỘI HĨA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Nhiều nhà khoa học nghiên cứu hoạt động giáo viên chủ nhiệm lớp, phương pháp công tác GVCN lớp, biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp, công tác XHH giáo dục, quản lý HĐNGLL theo hướng XHH Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng xã hội hóa trường trung học phổ thông 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1 Quản lý giáo dục quản lý nhà trường 1.2.1.1 Quản lý: Trong công việc, để thực nhiệm vụ, triển khai cơng việc theo kế hoạch đề khơng thể khơng nói tới vai trị Quản lý Quản lý thể quan điểm khác : - Theo Trần Kiểm “Quản lý tác động chủ thể quản lý việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) tổ chức với hiệu cao nhất” [30] - Theo Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt coi “QL trình định hướng, trình có mục tiêu, QL hệ thống nhằm đạt mục tiêu định”[37] Chúng tán thành quan niệm Đặng Thành Hưng: Quản lý dạng lao động đặc biệt nhằm gây ảnh hưởng, điều khiển, phối hợp lao động người khác nhiều người khác tổ chức công việc nhằm thay đổi hành vi ý thức họ, định hướng tăng hiệu lao động họ, để đạt mục tiêu tổ chức lợi ích công việc thỏa mãn người tham gia [25] Theo cách hiểu này, chất quản lý gây ảnh hưởng không trực tiếp sản xuất hay tạo sản phẩm, có mục tiêu lợi ích chung khơng nhằm mục tiêu lợi ích riêng cá nhân nào, có tính hệ thống khơng phải q trình hay hành động đơn lẻ Quản lý có chức bản, là: + Chức kế hoạch: Là trình xác định mục tiêu phát triển giáo dục định biện pháp tốt để thực mục tiêu Đây chức chu trình quản lý + Chức tổ chức: Là trình hình thành máy cấu trúc quan hệ thành viên, phận tổ chức nhằm làm cho họ thực thành công kế hoạch đạt mục tiêu tổng thể tổ chức + Chức đạo: Chức đạo bao hàm việc liên kết, tác động ảnh hưởng, liên hệ tới hành vi, thái độ người khác động viên họ hoàn thành nhiệm vụ để đạt mục tiêu tổ chức với chất lượng cao + Chức kiểm tra, đánh giá: Là chức quản lý thông qua thành viên, tổ chức theo dõi giám sát, đánh giá thành hoạt động tiến hành hoạt động sửa chữa, uốn nắn điều chỉnh cần thiết; đồng thời tổng kết rút kinh nghiệm, đánh giá kết phạm vi hoạt động nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt tới mục tiêu Các chức quản lý có mối quan hệ hữu với nhau, chức tiền đề chức kia, chúng đan xen hỗ trợ thúc đẩy lẫn trình thực 1.2.1.2 Quản lý giáo dục Nói đến tiến phát triển quốc gia người ta không nhắc tới giáo dục quốc gia Một giáo dục tốt chắn việc QLGD phải tốt, phải khoa học Do Giáo dục phận quan trọng mà QLGD phận khơng thể thiếu hệ thống quản lý 10 Theo Trần Kiểm, QLGD chia hai cấp độ vĩ mô vi mô QLGD cấp vĩ mô quản lý giáo dục hệ thống giáo dục; cấp vi mô – QLGD sở giáo dục, trường học [30] Khi xem xét chất QLGD, đồng ý với quan niệm Đặng Thành Hưng: Quản lý giáo dục dạng lao động xã hội đặc biệt lĩnh vực giáo dục nhằm gây ảnh hưởng, điều khiển hệ thống giáo dục thành tố nó, định hướng phối hợp lao động người tham gia công tác giáo dục để đạt mục tiêu giáo dục mục tiêu phát triển giáo dục, dựa thể chế giáo dục nguồn lực giáo dục [25] 1.2.1.3 Quản lý nhà trường Theo Phạm Minh Hạc:”Quản lý nhà trường thực đường lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, với hệ trẻ với học sinh” “Việc quản lý nhà trường phổ thông quản lý hoạt động dạy học, tức đưa hoạt động từ trạng thái sang trạng thái khác để dần tiến tới mục tiêu giáo dục” [13] - Theo Trần Kiểm quản lý nhà trường QLGD tầm vi mô phạm vi nhà trường; “là tác động có định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lý lên tất nguồn lực có được, nhằm đảm bảo cho hoạt động nhà trường tiến triển tốt, đạt mục tiêu giáo dục mà trọng tâm hoạt động dạy học HĐGD” [30] Chúng đồng ý với quan niệm Đặng Thành Hưng cho quản lý trường học quản lý giáo dục cấp sở, chủ thể quản lý cấp quyền chuyên môn trường, nhà quản lý trường Hiệu trưởng đứng đầu, đối tượng quản lý nhà trường tổ chức chuyên môn-nghiệp vụ, nguồn lực quản lý người, sở vật chất-kĩ thuật, tài chính, đầu tư khoa học-cơng nghệ thông tin bên trường huy động từ bên ngồi trường dựa vào luật, sách, chế chuẩn có"[25] 11 - Xây dựng chế kiểm tra cho thỏa mãn yêu cầu sau: + Thành phần kiểm tra ngồi lực lượng nhà trường phải có lực lượng ngồi nhà trường + Có phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên tham gia kiểm tra + Trong trình kiểm tra phải có phối hợp chặt chẽ thành viên Từ có thống cao việc đánh giá kết thực - Rút kinh nghiệm cụ thể vấn đề tồn sau kiểm tra - Kiểm tra việc khắc phục tồn sau kiểm tra 3.4.3 Điều kiện thực - Có kế hoạch kiểm tra, chế kiểm tra công tác chủ nhiệm lớp theo hướng XHH - Huy động lực lượng nhà trường tham gia vào trình kiểm tra - Các thành viên tham gia kiểm tra phải có đủ lực, phẩm chất đạo đức tốt - Đội ngũ GVCN có nhận thức đúng, đầy đủ nhiệm vụ chủ nhiệm hoạt động kiểm tra LLGD - Việc kiểm tra đánh giá phải CBQL nhà trường đạo thực quy trình, khách quan, cơng bằng, minh bạch - Phải có gắn kết kết kiểm tra với công tác thi đua khen thưởng 3.5 Xây dựng thực sách thi đua khen thưởng cho công tác chủ nhiệm theo hướng xã hội hóa 3.5.1 Mục tiêu biện pháp Thực tốt công tác thi đua khen thưởng, động viên khuyến khích kịp thời trước hết tạo phấn khởi, cố gắng vươn lên GVCN công tác 37 chủ nhiệm lớp từ củng cố lực đội ngũ GVCN đồng thời tạo nên khơng khí thi đua sôi quan Đây lý để GVCN không ngừng tự học tự bồi dưỡng nâng cao lực chủ nhiệm góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện cho HS 3.5.2 Nội dung thực - Xây dựng dự thảo hệ thống tiêu chí đánh giá xếp loại GVCN dựa sở tiêu chí đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp GV trung học; Điều lệ Trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT văn hướng dẫn công tác thi đua khen thưởng tình hình thực tế nhà trường - Gửi dự thảo tới toàn thể giáo viên quan Ban CMHS nhà trường để lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo từ có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế để đưa vào thực - Thông qua dự thảo trước tồn trường hội nghị cán cơng chức đầu năm học thức đưa vào thực - Kiểm tra đơn đốc thường xun để có đánh giá kết cơng tác q trình thực công tác chủ nhiệm lớp GVCN, công khai kết đánh giá bảng tin nhà trường theo tháng - Gắn việc bình xét thi đua giáo viên hàng năm với kết đánh giá GVCN Cách thức thực - Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá xếp loại thông qua hội nghị CCBCC từ đầu năm học để GVCN nắm để thực - Xây dựng quy định việc cộng, trừ điểm thi đua GVCN cho hợp lý - Phát động thi đua toàn trường theo năm học theo đợt cách kịp thời - Xây dựng tiêu chí đánh giá thi đua lớp, học sinh gắn với thi đua GVCN 38 - Xây dựng nguyên tắc cách thức đánh giá bình xét thi đua giáo viên cho giáo viên làm công tác chủ nhiệm phải khác với giáo viên không làm công tác chủ nhiệm - Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá theo tháng, theo học kỳ từ đánh giá theo năm học - Tổ chức họat động thi đua nhà trường theo kế hoạch - GVCN thực công tác chủ nhiệm lớp theo kế hoạch đạo giám sát CBQL - Yêu cầu GVCN nghiêm túc tham gia đợt tập huấn công tác chủ nhiệm đợt tập huấn có liên quan - Tổ chức buổi hội thảo cấp trường công tác chủ nhiệm để GVCN có hội chia sẻ kinh nghiệm học tập lẫn nhằm tích lũy kinh nghiệm nâng cao lực - Khuyến khích GVCN viết SKKN cơng tác chủ nhiệm sử dụng SKKN tủ sách nhà trường làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, giáo sinh thực tập trường - Tổ chức phong trào thi đua lớp gắn với việc tính điểm thi đua GVCN - CBQL nhà trường thực việc đạo GVCN thực theo kế hoạch xây dựng, tùy theo tình hình thực tế có điều chỉnh, bổ sung kế hoạch thực cho phù hợp - Trên sở kế hoạch đề việc triển khai thực hiện, BGH nhà trường phải nắm bắt, giám sát chặt chẽ hoạt động để kịp thời chấn chỉnh, uốn nắn, tư vấn giúp đỡ GVCN thấy cần thiết trình thực - Kịp thời động viên, khen thưởng giáo viên học sinh lập thành tích đột xuất, đồng thời phê bình đánh vào xếp loại thi đua tập thể lớp GVCN thực chưa tốt - Quan tâm đến biến động xuống kết thi đua GVCN, tập thể học sinh để tìm hiểu nguyên nhân, từ có nhắc nhở giải 39 pháp tháo gỡ buổi họp quan hàng tháng buổi sinh hoạt tổ chuyên môn - Hàng tháng lấy ý kiến phản hồi từ phía học sinh PHHS GVCN để góp phần làm tốt cơng tác giám sát CBQL công tác chủ nhiệm giáo viên nhà trường - Thường xuyên thực công tác kiểm tra đánh giá trình làm chủ nhiệm GV đó, thay đổi lớp theo q trình phấn đấu GV HS lớp đó, điều kiện thực tế lớp - Chỉ đạo, giám sát việc cho điểm thi đua bình xét danh hiệu thi đua GVCN cách xác, khách quan, công tạo môi trường thi đua lành mạnh quan - Thành lập hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường theo quy định Điều lệ trường học - Kiểm tra việc thực cho điểm thi đua, bình xét thi đua giáo viên xem có thống từ đầu năm khơng, có khách quan, cơng khơng hay cịn có thiên vị; việc cơng khai điểm thi đua giáo viên hàng tháng có thực kịp thời không - Yêu cầu giáo viên tự rà sốt xem việc cho điểm thi đua , bình xét thi đua ban thi đua thân đồng nghiệp cịn chỗ chưa xác, chưa cơng đóng góp ý kiến để có điều chỉnh, rút kinh nghiệm tránh gây xúc, đoàn kết tập thể quan - Dựa vào thơng tin phản hồi từ phía PHHS học sinh xem có trường hợp mà nhà trường khen phụ huynh học sinh lại không đồng tình khơng để tìm hiểu ngun nhân có cách đánh giá kết thi đua cho xác - Việc tổ chức khen thưởng vinh danh cán giáo viên có GVCN phải thực quy định tránh xuề xòa, qua loa, thiếu tôn trọng - Thường xuyên rút kinh nghiệm để làm tốt công tác thi đua khen thưởng 40 3.5.3 Điều kiện thực - Nhà trường phải có đầy đủ văn theo quy định công tác thi đua khen thưởng - Nhà trường phải tự xây dựng chế tính điểm thi đua cho giáo viên dựa tiêu chí thi đua cụ thể - CBQL, giáo viên phải nhận thức ý nghĩa vai trị cơng tác chủ nhiệm với công tác thi đua khen thưởng - Ban TĐKT phải bao gồm thành viên có lực - Đội ngũ giáo viên nói chung GVCN nói riêng phải người có lực nghiêm túc cơng việc, u nghề, có chí tiến thủ - Có nguồn kinh phí để thực cơng tác TĐKT Đặc biệt kinh phí từ nguồn xã hội hóa - CBQL phải người biết quan tâm, chia sẻ, động viên thành viên công tác 41 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Công tác chủ nhiệm lớp trường THPT nội dung có tầm quan trọng q trình thực mục tiêu giáo dục nhà trường THPT, vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu giai đoạn nhằm góp phần đáp ứng mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục Cơng tác chủ nhiệm lớp theo hướng xã hội hóa xu hướng có tính thời đại, phù hợp với chủ trương XHH giáo dục Đảng Nhà nước Đổi quản lí nói chung đổi quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT nói riêng việc cần thiết có tính cấp bách cho nghiệp đổi GD-ĐT nước nhà Qua nghiên cứu cho thấy vai trò việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng XHH quan trọng, nhằm thực hóa chủ trương XHH Đảng Nhà nước Để làm tốt công tác đòi hỏi người CBQL phải liên tục cập nhật kiến thức công tác quản lý chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước, đặc biệt chủ trương công tác XHH thực tốt chức quản lý nhằm thu hút nguồn lực, phối hợp tốt lực lượng ngồi nhà trường q trình giáo dục Từ kết nghiên cứu thực trạng cho thấy việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng XHH phần thực nhà trường THPT, nhiên chưa đồng bộ, đặc biệt vai trò tham gia LLXH thụ động chiều nên hiệu đạt chưa cao Trên sở nghiên cứu lí luận điều tra thực trạng trên, tác giả đề xuất biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng XHH: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục vai trị, nhiệm vụ cơng tác chủ nhiệm lớp theo hướng xã hội hố; Biện pháp 2: Tạo mơi trường dân chủ, hợp tác, thuận lợi cho giáo viên chủ nhiệm thực nhiệm vụ quản lý, giáo dục học sinh theo hướng xã hội hoá; Biện pháp 3: Xây dựng chế quản lý nhà trường, lớp lực lượng xã hội tham gia công tác chủ 42 nhiệm theo hướng xã hội hố nhằm khuyến khích hợp tác, chia sẻ với GVCN; Biện pháp 4: Đổi công tác kiểm tra đánh giá công tác chủ nhiệm theo hướng xã hội hoá; Biện pháp 5: Xây dựng thực sách thi đua khen thưởng cho công tác chủ nhiệm theo hướng xã hội hóa Các biện pháp đề xuất thể vai trị mạnh riêng có mối quan hệ với chặt chẽ Sự khác biệt rõ nét so với biện pháp quản lý cơng tác chủ nhiệm theo truyền thống ngồi vai trò quản lý chủ đạo nhà trường hướng tới việc huy động nguồn lực XHH trình thực Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc: - Sở GD cần tăng cường tổ chức lớp tập huấn cho CBQL, giáo viên công tác chủ nhiệm, công tác XHH Nội dung tập huấn phải thiết thực, tránh mang nặng lý thuyết - Tổ chức thi GVCN giỏi nhằm ghi nhận tôn vinh giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm, đồng thời sở để chọn giáo viên cốt cán cho ngành GD Vĩnh Phúc công tác chủ nhiệm - Cần có kế hoạch thanh, kiểm tra chun đề cơng tác chủ nhiệm vừa để đánh giá việc thực công tác quản lý nhà trường, việc thực nhiệm vụ giáo viên, đồng thời tư vấn, giúp đỡ nhà trường tháo gỡ khó khăn trình thực 2.2 Đối với trường THPT Nguyễn Viết Xuân: - Hiệu trưởng CBQL nhà trường cần nâng cao nhận thức trách nhiệm lực quản lý công tác chủ nhiệm, thực đồng biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm theo hướng XHH - Lựa chọn sử dụng giáo viên làm công tác chủ nhiệm cách hợp lý, tránh tình trạng hợp lý hóa dạy cho giáo viên thiếu tiết mà không dựa vào lực - Xây dựng tiêu chí đánh giá việc thực nhiệm vụ GVCN làm sở để đánh giá, xếp loại GVCN 43 - Quan tâm tới công tác thi đua khen thưởng giáo viên làm công tác chủ nhiệm - Nhà trường cần tăng cường tổ chức họat động bồi dưỡng, hội thảo cơng tác chủ nhiệm để giáo viên có hội chia sẻ kinh nghiệm học tập tích lũy kinh nghiệm từ đồng nghiệp 2.3 Đối với quyền địa phương: - Cần nâng cao nhận thức vai trò cấp lãnh đạo Đảng, quyền địa phương, tổ chức kinh tế, trị, xã hội trách nhiệm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh, thơng qua việc phối hợp với sở giáo dục, với CMHS để tham gia tổ chức thực quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng XHH - Các địa phương cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường để thực nhiệm vụ giáo dục, chung vai góp sức nhà trường tháo gỡ, khắc phục khó khăn q trình triển khai thực nhiệm vụ 2.4 Đối với phụ huynh học sinh: - Cần ý thức rõ vai trò trách nhiệm gia đình việc giáo dục - Thực tốt công tác phối hợp gia đình, nhà trường xã hội, kịp thời nắm bắt thông tin học sinh từ nhà trường, từ quyền địa phương để thực phối hợp giáo dục Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực nếp học tập rèn luyện em gia đình - Tăng cường giáo dục truyền thống dân tộc, truyền thống quê hương, dòng họ truyền thống gia đình cho em nhằm giáo dục lịng u nước, góp phần giáo dục đạo đức học sinh - Phát hành vi sai trái, lệnh lạc em ngồi học nhà trường để kịp thời có biện pháp uốn nắn, giáo dục 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bảo (2012), Biện pháp quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông huyện phía nam tỉnh Lâm Đồng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, 125 tr Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục kĩ sống, NXB Đại học sư phạm, HN Nguyễn Thanh Bình (2010), Cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN mã số SPHN-09-465NCSP, Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (chủ biên), Đào Thị Oanh, Lục Thị Nga, Vũ Thị Sơn, Nguyễn Kim Dung, Nguyễn Thị Hằng (2001) Một số vấn đề công tác chủ nhiệm lớp trường THPT nay, Nxb ĐHSP Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ Ban Đại diện Cha Mẹ học sinh (ban hành kèm theo Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 Bộ trưởng Bộ GD- ĐT) Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học (ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng – Cấp Trung học phổ thông, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Kỷ yếu hội thảo Công tác GVCN trường phổ thơng, NXB Giáo dục Chính phủ (1997), Nghị số 90/NQ – CP phương hướng chủ trương xã hội hóa giáo dục, y tế, văn hóa 10 Hồng Chúng (1984), Phương pháp thống kê toán học khoa học GD, NXB thống kê, Hà Nội 11.Trịnh Hồng Đồn (2011), “Xã hội hóa mơ hình đào tạo”, Tạp chí 45 Kiến trúc Việt Nam số 3, tr 30-31 12 Nguyễn Thị Kim Dung (2007), Rèn luyện kĩ làm việc nhóm học sinh tiểu học thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (2006 -2007), Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ mã số: B2006 - 17- 012007, Đại học sư phạm Hà Nội 13.Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề QLGD khoa học GD, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (2009), “Xã hội hóa khơng thương mại hóa giáo dục”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 51, tr 10-11, 28 16 Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển người toàn diện thời kỳ cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Vũ Ngọc Hải (2004), “Xã hội hóa giáo dục-đào tạo, giải pháp nước ta”, TC Phát triển giáo dục số 1, tr 5-8 18 Lương Thị Việt Hà (2010), “Xã hội hóa giáo dục thơng qua phối hợp hoạt động giáo dục cơng đồn nhà trường trường trung học sở quận Đống Đa (Hà Nội)”, Tạp chí Giáo dục Số 242, tr 11-12, 15 19 Lương Thị Việt Hà (2013), “Giải pháp quản lí hoạt động xã hội hóa giáo dục trường trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục Xã hội số 30 (91) - tháng 9/2013, tr.18-20, 39 20 Lương Thị Việt Hà (2013), “Một số vấn đề lí luận quản lí hoạt động tham gia xã hội hóa giáo dục trường trung học phổ thơng Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục Số 312, tr 14-17 21 Lương Thị Việt Hà (2014), Quản lý hoạt động tham gia xã hội hóa giáo dục trường trung học phổ thông khu vực Đồng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện KHGD VN, 237 tr 46 22 Lương Thị Việt Hà (2015), “Hệ thống tiêu chuẩn, thang tần suất đánh giá quản lí hoạt động tham gia xã hội hóa giáo dục nhà trường”, Tạp chí Giáo dục Xã hội Số 57 (118) - tháng 12/2015, tr.26-29 23 Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), Quản lí hoạt động xã hội hóa giáo dục trường mầm non Đồng Xuân, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 24 Trần Châu Hồn (2011), “Biện pháp quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường Trung học phổ thơng huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phịng”, Tạp chí Giáo dục số 254, tr 4-6,13 25 Đặng Thành Hưng (2010), “Bản chất quản lý giáo dục”, Tạp chí Khoa học giáo dục số 60 26 Phạm Minh Hùng (2010), “Đổi công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông giai đoạn nay”, Tạp chí Giáo dục số 250, tr 9-10,13 27 Phạm Thị Thu Hương (2014), “Kinh nghiệm quốc tế xã hội hóa giáo dục”, Tạp chí Giáo dục Xã hội số 44 (105) - tháng 11/2014, tr.61-64 28 Phạm Thị Thu Hương (2015), “Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Việt Nam - Một yêu cầu tất yếu nay”, Tạp chí Giáo dục Xã hội số 48 (109) - Tháng 3/2015, tr.23-26 29 Lê Khanh (1999), Nghiên cứu việc thực chủ trương Đảng giáo dục đường XHH, Ban khoa giáo TW, Hà Nội 30 Trần Kiểm (1990), Quản lý giáo dục quản lí trường học, Viện KHGD, Hà Nội 31 Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB GD 32 Hoàng Thị Phương Lan (2014), Quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường tiểu học thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 47 33 Vũ Thị Loan (2011), “Đánh giá thực trạng biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trường trung cấp nghề cơng đồn Việt Nam”, Tạp chí Khoa học số 4, tr 147-155 34 Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, XI Đảng Cộng sản Việt Nam 35 Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/04/2005 Về đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hố thể dục thể thao Chính phủ 36 Lê Văn Ngọ (2010), “Giải pháp thực xã hội hóa giáo dục Nghệ An”, Thơng tin Khoa học Công nghệ Nghệ An số 5, tr 9-13 37 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, vấn đề lý luận thực tiễnNXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Phạm Thị Lệ Nhân (2015), Quản lí hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng xã hội hóa trường trung học phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, Viện KHGD VN 39 Phan Văn Nhân (2003), “Xã hội hóa cơng tác giáo dục trẻ em có hồn cảnh khó khăn”, TC Phát triển giáo dục số 11, tr 22-23 40.Nguyễn Dục Quang (2010), “Bàn lực giáo dục đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thơng” , Tạp chí Khoa học giáo dục số 63, tr 23-27 41.Nguyễn Dục Quang, Đinh Văn Thái (2012), “Thực trạng lực giáo dục đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông nay”, Tạp chí Giáo dục Số 285, tr 13-15 42 Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Nguyễn Thị Kỷ (2000), Những tình giáo dục HS người GVCN, NXB ĐHQG, Hà Nội 43 Võ Tấn Quang (2001), Xã hội hoá giáo dục, NXB ĐHQG Hà Nội, 44 Võ Thế Quân (2013), “Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, thực có hiệu Nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo 48 dục đào tạo”, Tạp chí Giáo dục Xã hội số 32 (93) - tháng 11/2013, tr.6-8 45 Dương Hồng Sơn (2013), Một số biện pháp tăng cường quản lý hiệu trưởng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 46 Nguyễn Thị Thái (2013), Biện pháp quản lý hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm lớp cha mẹ học sinh việc giáo dục học sinh trường trung học sở ( địa bàn Thành phố Hạ Long), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 47 Lê Phúc Thắng (2010), “Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp trường Hữu Nghị 178”, Tạp chí Giáo dục số 248, tr 6048 Nguyễn Xuân Thanh (2013), “Vai trị cán quản lí nhà trường cơng tác xã hội hóa giáo dục”, Tạp chí Giáo dục Số 309, tr 10-12 49 Phạm Văn Thanh (2008), “Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục tình hình mới”, Tạp chí Giáo dục số 190, tr 51-53 50.Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2001), Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm trường THPT, NXB ĐHQG, Hà Nội 51.Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2004), Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm trường THPT, Nxb ĐHQG Hà Nội 52.Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ (1998), Công tác GVCN trường phổ thông, NXBGD 53.Đỗ Trọng Thế (2012), Biện pháp quản lý hiệu trưởng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 54.Lưu Thị Phong Thu (2013), Quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông Hàn Thuyên tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, 121 tr 49 55 Đàm Thị Thanh Thủy (2010), “Phát huy tác dụng giáo dục nhà trường vào đời sống cộng đồng - Một biện pháp phát triển cơng tác xã hội hóa giáo dục trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục Số 244, tr 4-6 56 Phạm Bích Thủy (2011), “Các nhân tố thúc đẩy xã hội hóa giáo dục trường trung học sở quận Kiến An, TP Hải Phòng”, Tạp chí Khoa học giáo dục Số 71, tr 50-52 57 Phạm Bích Thủy (2013), “Hiệu trưởng với cơng tác quản lí hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 96, tr 35-37 58 Trần Hữu Trù (2005), “Xã hội hóa giáo dục có sở lý luận thực tiễn”, TC Phát triển giáo dục số 4, tr 25 59 Trần Thanh Tùng (2015), Quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 60 Xã hội hóa cơng tác giáo dục nhận thức hành động (1999), Viện khoa học giáo dục, 157 tr Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Xây dựng kế hoạch thực hợp lý - Nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu - Cơ sở vật chất đầy đủ (Đã nêu chi tiết phần biện pháp) 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: - Nâng cao nhận thức, lực cho CBQL, GV, NV LLXH quản lý công tác chủ nhiệm lớp, công tác XHH chất lượng giáo dục nhà trường - Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm đội ngũ GVCN - Giảm bớt gánh nặng cho nhà trường 50 -Tăng cường phối hợp GĐ-NT-XH, làm tốt công tác XHH 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: - Nâng cao nhận thức, lực cho CBQL, GV, NV LLXH quản lý công tác chủ nhiệm lớp, công tác XHH chất lượng giáo dục nhà trường - Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm đội ngũ GVCN - Giảm bớt gánh nặng cho nhà trường -Tăng cường phối hợp GĐ-NT-XH, làm tốt công tác XHH 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trường THPT Xã Đại Đồng-Huyện Vĩnh TườngNguyễn Viết Xuân Tỉnh Vĩnh Phúc Quản lý Lương Ngọc Việt PHT trường THPT Nguyễn Viết Xuân Quản lý GVCN Trường THPT Nguyễn Viết Xuân Quản lý Vĩnh Tường, ngày tháng năm Vĩnh Tường, ngày tháng năm Vĩnh Tường,ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Phạm Thị Hòa Lương Ngọc Việt 51 ... nhiệm vụ tồn dân CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP THEO HƯỚNG XÃ HỘI HÓA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VIẾT XUÂN, VĨNH PHÚC 2.1 Thực trạng cơng tác quản lí cơng tác chủ nhiệm. .. đề quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp theo hướng xã hội hóa trường trung học phổ thơng Xuất phát từ tính cấp thiết nêu trên, việc nghiên cứu đề tài ? ?Quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng xã hội. .. Quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp theo hướng xã hội hóa trường trung học phổ thông Nguyễn Viết Xuân tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Lương Ngọc Việt - Địa tác giả sáng kiến: Trường

Ngày đăng: 07/05/2021, 19:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Duy Bảo (2012), Biện pháp quản lí công tác chủ nhiệm lớp trong trường Trung học phổ thông các huyện phía nam tỉnh Lâm Đồng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, 125 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp quản lí công tác chủ nhiệm lớp trongtrường Trung học phổ thông các huyện phía nam tỉnh Lâm Đồng
Tác giả: Nguyễn Duy Bảo
Năm: 2012
2. Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục kĩ năng sống, NXB Đại học sư phạm, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kĩ năng sống
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: NXB Đại học sưphạm
Năm: 2007
3. Nguyễn Thanh Bình (2010), Công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN mã số SPHN-09-465NCSP, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2010
4. Nguyễn Thanh Bình (chủ biên), Đào Thị Oanh, Lục Thị Nga, Vũ Thị Sơn, Nguyễn Kim Dung, Nguyễn Thị Hằng (2001). Một số vấn đề trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT hiện nay, Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề trong côngtác chủ nhiệm lớp ở trường THPT hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình (chủ biên), Đào Thị Oanh, Lục Thị Nga, Vũ Thị Sơn, Nguyễn Kim Dung, Nguyễn Thị Hằng
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2001
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ Ban Đại diện Cha Mẹ học sinh (ban hành kèm theo Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 của Bộ trưởng Bộ GD- ĐT) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ Ban Đại diện Cha Mẹ học sinh
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học (ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường THCS, trường THPT vàtrường phổ thông có nhiều cấp học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông – Cấp Trung học phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông – CấpTrung học phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Kỷ yếu hội thảo Công tác GVCN ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo Công tác GVCN ở trườngphổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
10. Hoàng Chúng (1984), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học GD, NXB thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa họcGD
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 1984
12. Nguyễn Thị Kim Dung (2007), Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm của học sinh tiểu học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (2006 -2007), Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ mã số: B2006 - 17- 01- 2007, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm của họcsinh tiểu học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (2006-2007)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung
Năm: 2007
13.Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về QLGD và khoa học GD, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về QLGD và khoa học GD
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 1986
14. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 1997
15. Phạm Minh Hạc (2009), “Xã hội hóa không thương mại hóa giáo dục”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 51, tr. 10-11, 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa không thương mại hóa giáo dục”,Tạp chí "Khoa học Giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 2009
16. Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển con người toàn diện thời kỳ công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển con người toàn diện thời kỳ côngnghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
17. Vũ Ngọc Hải (2004), “Xã hội hóa giáo dục-đào tạo, những giải pháp chính ở nước ta”, TC Phát triển giáo dục số 1, tr. 5-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa giáo dục-đào tạo, những giải phápchính ở nước ta”, TC "Phát triển giáo dục
Tác giả: Vũ Ngọc Hải
Năm: 2004
18. Lương Thị Việt Hà (2010), “Xã hội hóa giáo dục thông qua sự phối hợp các hoạt động giáo dục giữa công đoàn và nhà trường tại các trường trung học cơ sở quận Đống Đa (Hà Nội)”, Tạp chí Giáo dục Số 242, tr. 11-12, 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa giáo dục thông qua sự phối hợpcác hoạt động giáo dục giữa công đoàn và nhà trường tại các trường trunghọc cơ sở quận Đống Đa (Hà Nội)”, Tạp chí "Giáo dục
Tác giả: Lương Thị Việt Hà
Năm: 2010
19. Lương Thị Việt Hà (2013), “Giải pháp quản lí hoạt động xã hội hóa giáo dục của trường trung học phổ thông”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội số 30 (91) - tháng 9/2013, tr.18-20, 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp quản lí hoạt động xã hội hóa giáodục của trường trung học phổ thông”, Tạp chí "Giáo dục và Xã hội
Tác giả: Lương Thị Việt Hà
Năm: 2013
20. Lương Thị Việt Hà (2013), “Một số vấn đề lí luận về quản lí hoạt động tham gia xã hội hóa giáo dục của trường trung học phổ thông Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục Số 312, tr. 14-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lí luận về quản lí hoạt độngtham gia xã hội hóa giáo dục của trường trung học phổ thông Việt Nam”,Tạp chí "Giáo dục
Tác giả: Lương Thị Việt Hà
Năm: 2013
21. Lương Thị Việt Hà (2014), Quản lý hoạt động tham gia xã hội hóa giáo dục của trường trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng, Luận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động tham gia xã hội hóa giáodục của trường trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Lương Thị Việt Hà
Năm: 2014
22. Lương Thị Việt Hà (2015), “Hệ thống tiêu chuẩn, thang và tần suất đánh giá quản lí hoạt động tham gia xã hội hóa giáo dục của nhà trường”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội Số 57 (118) - tháng 12/2015, tr.26-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống tiêu chuẩn, thang và tần suất đánhgiá quản lí hoạt động tham gia xã hội hóa giáo dục của nhà trường”, Tạpchí "Giáo dục và Xã hội
Tác giả: Lương Thị Việt Hà
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w