Dạy học chất lượng luôn hướng tới mục đích phát triển năng lực giải quyết vấn đề, đặc biệt là năng lực sáng tạo từ người học, đề cao vai trò người học bằng hoạt động cụ thể thông qua sự động não để tự chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức. Thế kỉ XXI mở ra nhiều cơ hội cho giáo dục nước nhà để tiến tới hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VIII xác định: “Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của Giáo dục là nhằm xây dựng những con người có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kĩ năng thực hành giỏi”. Yêu cầu này được nhấn mạnh hơn rất nhiều trong đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế” để báo cáo Ban cán sự Đảng Chính phủ, trình Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 6 (khóa XI). BGDĐT yêu cầu các tổ chức giáo dục triển khai áp dụng phương pháp dạy và học tích cực vào các trường phổ thông và đã có những thành quả chuyển biến bước đầu. Tuy nhiên trong thực tế, công tác đổi mới chất lượng dạy và học không hề dễ dàng, trôi chảy đối với tất cả giáo viên, đặc biệt là với chương trình học tập và cơ sở vật chất của các trường THCS hiện nay.Bên cạnh đó các HT các trường THCS còn gặp nhiều khó khăn trong công tác đảm bảo chất lượng dạy học trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa, khi nhu cầu về đổi mới toàn diện nền giáo dục đang là yêu cầu cấp bách hiện nay.Dự án THCS giai đoạn 2 (20052010) đã triển khai công tác dạy học theo PHBM và BGD và ĐT đã ban hành quyết định 372008QĐBGDĐT, theo đó trường đạt chuẩn phải xây dựng phòng học bộ môn (PHBM) dành riêng cho từng môn học. Mỗi tiết, các em sẽ học tại một phòng khác nhau, thay vì chỉ ngồi cố định một chỗ như hiện nay. Các yêu cầu trên của ngành Giáo dục đưa đến một nhu cầu của các nhà quản lý trong việc đổi mới phương pháp quản lý PHBM nhằm mục tiêu xây dựng, triển khai sử dụng một cách hiệu quả, chất lượng, khai thác tối đa CSVC và các TBDH trong trường, từ đó từng bước cải cách và đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hiện đại. Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng dạy học trong đó có PHBM. Hiện nay chúng ta mới chỉ dừng lại ở việc xây dựng phòng học bộ môn cho các môn Công nghê, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tin. Hàng năm SGDĐT Hà Nội và PGDĐT Từ Liêm đưa về các trường trong địa bàn các hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học với rất nhiều yêu cầu và nhiệm vụ khác nhau cần được triển khai, trong đó có yêu cầu về việc đẩy mạnh dạy học có sử dụng PHBM trong nhà trường. Chính vì vậy, HT cần nhận thức rõ đâu là nhiệm vụ chủ chốt phù hợp với tình hình của trường mình, đâu là yếu tố có tính chất then chốt trong việc đẩy mạnh chất lượng dạy học có sử dụng PHBM để có những quyết định đúng đắn trong việc tập trung nguồn lực vào đúng các công tác cần thiết của trường. Việc HT xác định được các nhiệm vụ then chốt có ý nghĩa rất lớntrong công tác quản lý cũng như triển khai hiệu quả các nhiệm vụ trọng tâm của trường, tránh lan man thiếu định hướng. Câu hỏi đặt ra là, với nhiệm vụ đẩy mạnh công tác sử dụng PHBM hiệu quả trong giảng dạy, đâu là nhân tố then chốt, có ảnh hưởng lớn cần phải đầu tư đẩy mạnh để mỗi NT nhanh chóng đạt được mục tiêu? Đây hẳn là một câu hỏi mà các nhà quản lý thực sự rất quan tâm trong bối cảnh hiện nay.Với những lí do trên, tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp quản lý Phòng học bộ môn tại các trường Trung học cơ sở huyện Từ Liêm, Hà Nội” làm đề tài luận văn Thạc sỹ của mình. Tôi hy vọng nghiên cứu này của mình sẽ góp phần làm rõ hơn sự ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trong đảm bảo chất lượng dạy học có sử dụng PHBM tại các trường THCS trong địa bàn huyện Từ Liêm, từ đó đưa ra một số biện pháp mà các HT có thể lựa chọn sử dụng trong quản lý PHBM nhằm đảm bảo chất lượng dạy học trong trường mình.
LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Ban lãnh đạo, cán bộ các khoa, phòng ban của Học viện Quản lý giáo dục; các thầy cô giáo đã quản lý và trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Học viện. - Hội đồng khoa học, Hội đồng đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục. - Các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp. - Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Phước Minh - người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục huyện Từ Liêm, các trường THCS trong huyện Từ Liêm đã tạo điều kiện về mọi mặt giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Mặc dù có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu song luận văn không tránh khỏi sai sót, kính mong được sự chỉ dẫn, góp ý của các thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Đinh Thúy Hằng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu PGD&ĐT Phòng Giáo dục và Đào tạo BGD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo CB Cán bộ GD Giáo dục QL Quản lý CBQL Cán bộ quản lý CSVC Cơ sở vật chất HT Hiệu trưởng GV Giáo viên HS Học sinh NT Nhà trường KH Kế hoạch TBDH Thiết bị dạy học PHBM Phòng học bộ môn THCS Trung học cơ sở MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Đối tượng nghiên cứu 3 5. Phạm vi nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Những đóng góp mới của luận văn 5 8. Cấu trúc của luận văn 5 Chương 1 LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ PHÒNG HỌC BỘ MÔN TRONG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 6 1.1. Phòng học bộ môn 6 1.1.1. Khái niệm 6 1.1.2. Các loại PHBM 8 1.1.3. Cơ sở pháp lý của việc xây dựng và quản lý PHBM 9 1.1.4. Những khó khăn khi triển khai hệ thống PHBM ở trường THCS 11 1.2 Quản lý PHBM trong đảm bảo chất lượng dạy học ở các trường THCS 13 1.2.1. Chất lượng dạy học 13 1.2.2. Đảm bảo chất lượng dạy học 15 1.2.3. Vai trò của PHBM trong đảm bảo chất lượng dạy học ở các trường THCS 16 1.2.4. Quản lý PHBM nhằm đảm bảochất lượng dạy học ở các trường THCS 20 1.3. Kinh nghiệm về Quản lý PHBM ở Việt Nam trong đảm bảo chất lượng dạy học ở trường THCS 27 Tiểu kết chương 1 30 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÒNG HỌC BỘ MÔN TRONG ĐẢM BẢOCHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI 33 2.1 Khái quát chung các trường THCS huyện Từ Liêm, Hà Nội 33 2.1.1 Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội huyện Từ Liêm 33 2.1.2. Đánh giá chung về thực trạng GD THCS huyện Từ Liêm 36 2.2 Thực trạng quản lý và sử dụng PHBM tại các trường THCS huyện Từ Liêm, Hà Nội 37 2.2.1. Ưu điểm 37 2.2.2. Hạn chế 39 2.3 Đánh giá tác động của các nhân tố đảm bảo chất lượng dạy học khi sử dụng PHBM 40 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.2 Nội dung và kết quả nghiên cứu 46 2.3.3. Một số lưu ý khi sử dụng kết quả nghiên cứu, khảo sát 70 Tiểu kết chương 2 71 Chương 3 BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ PHÒNG HỌC BỘ MÔN TRONG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI 73 3.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp 73 3.1.1. Định hướng về đảm bảo chất lượng dạy học sử dụng PHBM của PGD huyện Từ Liêm. 73 3.1.2. Căn cứ đề xuất biện pháp 75 3.1.3. Kết quả nghiên cứu ở chương 2 77 3.2. Các biện pháp quản lý PHBM nhằm đảm bảo chất lượng dạy học khi sử dụng PHBM 78 3.2.1. Nhóm biện pháp 1 79 3.2.2. Biện pháp 2 87 3.2.3 Biện pháp 3 90 3.2.4 Biện pháp 4 93 3.3. Thử nghiệm sư phạm 95 Do thời gian triển khai nghiên cứu đề tài có hạn nên tôi chỉ tiến hành thử nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ở trên với hình thức xin ý kiến một số cán bộ quản lý và giáo viên bằng các phiếu xin ý kiến và bản nhận xét. Tổng số người tham gia nhận xét là 108. Kết quả đánh giá được thể hiện ở bảng sau: 95 STT 97 TÊN BIỆN PHÁP 97 MỨC ĐỘ CẦN THIẾT 97 TÍNH KHẢ THI 97 Rất cần thiết 97 Cần thiết 97 Không cần thiết 97 Rất khả thi 97 Khả thi 97 Không khả thi 97 SL 97 % 97 SL 97 % 97 SL 97 % 97 SL 97 % 97 SL 97 % 97 SL 97 % 97 1 97 Tạo cơ hội nâng cao năng lực cho GV – Vệ sinh, an toàn PHBM và có KH nắm bắt nhu cầu của GV về PHBM 97 62 97 57,4% 97 44 97 40,7% 97 2 97 1,9% 97 74 97 68,5% 97 31 97 28,7% 97 3 97 27,8% 97 2 97 Xây dựng đủ số lượng PHBM cần thiết, đảm bảo chất lượng và sự phù hợp của các TBDH trong PHBM 97 75 97 69,4% 97 33 97 30,6% 97 0 97 0% 97 37 97 34,3% 97 43 97 39,8% 97 28 97 25,9% 97 3 97 Bồi dưỡng CB phụ trách PHBM 97 54 97 50% 97 51 97 47,2% 97 3 97 2,8% 97 78 97 72,2% 97 29 97 26,9% 97 1 97 0,1% 97 4 97 Xây dựng KH đổi mới TB DH; bảo trì, bảo dưỡng PHBM định kì 97 43 97 39,8% 97 50 97 39,8% 97 15 97 13,9% 97 83 97 76,8% 97 25 97 23,2% 97 0 97 0% 97 Thông qua kết quả khảo nghiệm trên, có thể thấy rằng các biện pháp đề xuất của luận văn có mức độ cần thiết được đánh giá cao và có tính khả thi. 98 Tôi cũng đã xin ý kiến nhận xét, đánh giá của lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Từ Liêm, các trường THCS trong huyện, GVBM Vật Lý, Hóa học, Sinh học về các giải pháp đã đề xuất: 98 a) Phòng Giáo dục và Đào tạo: 98 PGD&ĐT huyện Từ Liêm đánh giá cao vai trò của đề tài với những nhận xét cụ thể: 98 - Đề tài đã lựa chọn được vấn đề cấp bách đặt ra đó là việc triển khai việc dạy học theo PHBM 98 - Đề tài đã đưa ra được các giải pháp đồng bộ hữu hiệu trong đó nhận mạnh vai trò quản lý giáo dục của PGD&ĐT. Từ đó mà đôi ngũ cán bộ lãnh đạo phòng Giáo dục nhận thức thấu đáo hơn vai trò quan trọng của việc triển khai dạy học theo PHBM 98 - Đề tài đã chỉ ra được các hướng kết hợp biện chứng của các vấn đề liên quan tạo cơ sở và hướng đi cần thiết góp phần thúc đẩy thực hiện có hiệu quả việc triển khai dạy học theo PHBM. 98 b) Các nhà trường: 98 - Nhận thức rõ vai trò và ý nghĩa của đề tài này, coi đó là phương châm cách thức tiến hành triển khai một cách hiệu quả nhất PHBM 98 - Có cơ sở để tranh thủ sự lãnh đạo quản lý của Phòng, sử dụng hiệu quả các nguồn kinh phí tạo ra các điều kiện hạ tầng cơ bản giúp cho việc triển khai dạy học theo PHBM thu được hiệu quả tích cực và ý nghĩa nhất 98 - Có thêm nhiều cơ sở trong công tác chủ đạo và triển khai một cách hiệu quả dạy học theo PHBM 98 c) Giáo viên: 98 - Đánh giá cao ý nghĩa của đề tài và coi đó là định hướng cơ bản lâu dài và có ý nghĩa lớn đối với việc giáo dục toàn diện nâng cao chất lượng giáo dục 98 - Có ý thức trong việc thực thi các nhiệm vụ giảng dạy theo PHBM, bảo đảm sự đồng bộ hóa trong việc thực hiện các nhiệm vụ từ PHBM, có được sự kết hợp của nhiều yếu tố khi thực thi nhiệm vụ. 98 - Coi đề tài là cẩm nang giúp việc thực hiện nhiệm vụ đạt hiệu quả cao 98 Tiểu kết chương 3 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 1. Kết luận 100 2. Kiến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thống kê số phòng học bộ môn 37 Bảng 2. Cấu trúc bảng hỏi và thang đo 44 Bảng 3. Bảng kí hiệu các biến đo lường trong thang đo SERVPERF 44 Bảng 4. Đặc điểm của mẫu khảo sát 46 Bảng 5. Thống kê mô tả các biến quan sát nhân tố CB phụ trách PHBM 47 Bảng 6. Thống kê mô tả các biến quan sát nhân tố CSVC PHBM 48 Bảng 7. Thống kê mô tả các biến quan sát nhân tố Công tác quản lý của Nhà trường 49 Bảng 8. Thống kê mô tả các biến quan sát nhân tố Cơ hội bồi dưỡng năng lực GV 50 Bảng 9. Thống kê mô tả các biến quan sát nhân tố Sự hài lòng chung của GV 51 Bảng 10. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett 52 Bảng 11. Bảng phân tích nhân tố ứng với các biến quan sát 52 Bảng 12. Bảng tóm tắt nhân tố tương ứng với các biến quan sát sau khi phân tích nhân tố 55 Bảng 13. Ma trận hệ số nhân tố 61 Bảng 14. Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 97 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1. Mô hình chất lượng dịch vụ SERVPERF 24 Sơ đồ 2. Quy trình nghiên cứu 41 Sơ đồ 3. Mô hình chất lượng PHBM 43 [...]... Chương 1 Lý luận và thực tiễn về quản lý phòng học bộ môn trong đảm bảochất lượng dạy học ở các trường Trung học cơ sở Chương 2 Thực trạng quản lý phòng học bộ môn trong đảm bảochất lượng dạy học tại các trường Trung học cơ sở huyện Từ Liêm, Hà Nội Chương 3 Biện pháp tăng cường quản lý phòng học bộ môn trong đảm bảo chất lượng dạy học ở các trường Trung học cơ sở huyện Từ Liêm, Hà Nội 6 Chương 1 LÝ LUẬN... tài nghiên cứu: Biện pháp quản lý Phòng học bộ môn tại các trường Trung học cơ sở huyện Từ Liêm, Hà Nội làm đề tài luận văn Thạc sỹ của mình Tôi hy vọng nghiên cứu này 3 của mình sẽ góp phần làm rõ hơn sự ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trong đảm bảo chất lượng dạy học có sử dụng PHBM tại các trường THCS trong địa bàn huyện Từ Liêm, từ đó đưa ra một số biện pháp mà các HT có thể lựa... dạy học sử dụng PHBM - Đề xuất một số biện pháp và kiến nghị trong quản lý PHBM đối với hiệu trưởng nhằm đảm bảochất lượng dạy học trong các trường học 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu lý luận về khái niệm PHBM, vai trò của PHBM và quản lý PHBM, cơ sở pháp lý xây dựng và quản lý PHBM - Nghiên cứu thực trạng: Nghiên cứu thực trạng xây dựng và quản lý PHBM ở các trường THCS huyện Từ. .. thuyết.Nhờ vậy, người học không chỉ chấp nhận mà còn thừa nhận, tin tưởng những kiến thức của bài học - Phòng thực hành bộ môn là loại phòng chỉ dùng để tổ chức dạy học các bài thực hành theo yêu cầu của chương trình môn học Các môn học cần thiết phải có phòng thực hành là Vật lí, Sinh học, Hóa học, Công nghệ, Giáo dục công dân, Nhạc, Họa, Thể dục Ở phòng thực hành bộ môn, hình thức dạy học được tổ chức... nhận thức và hành động của học sinh, hình thành ở học sinh thế giới quan khoa học, lòng yêu tổ quốc, yêu CNXH, đó chính là động cơ học tập trong nhà trường và định hướng hoạt động của học sinh 14 Theo cách tiếp cận hệ thống, quá trình dạy học là một hệ bao gồm các thành tố cơ bản như: mục đích dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học, giáo viên học sinh, kết quả dạy học … các thành tố này quan... 4- Hoạt động học của học sinh 5- Cơ sở vật chất - trang thiết bị dạy học 6- Đánh giá kết quả hoạt động của học sinh Trên cơ sở đó các nhà quản lý cần tìm ra các biện pháp khả thi để quản lý hoạt động giáo dục trong nhà trường, mà trọng tâm là hoạt động dạy học 1.2.2 Đảm bảo chất lượng dạy học Theo ISO 9000 thì “Đảm bảo chất lượng là toàn bộ hoạt động có kế hoạch và có hệ thống, được tiến hành trong hệ... dụng một cách tích cực trong bài học, trong giờ ngoại khóa và công tác giáo dục học sinh được tiến hành một cách có hệ thống với mức độ khoa học cao về các vấn đề hoàn thiện quá trình giáo dục trong nhà trường; Ở Singapore: PHBM là phòng học cho từng môn với những môn có nhiều thiết bị dạy học hoặc cho một vài môn với những môn có ít PHBM hoặc những môn có nội dung gần nhau, cách dạy và cách học tương... Kỳ: PHBM là phòng học chuyên dùng cho từng môn học; Ở Việt Nam: theo quan điểm của TS.Trần Doãn Quới, Viện Khoa học Giáo dục, PHBM là sự kết hợp của phòng học và phòng thí nghiệm hay phòng trang thiết bị theo từng môn học Tại thời điểm hiện nay ở Việt Nam thì: - PHBM là phòng học được trang bị hệ thống thiết bị dạy học bộ môn và hệ thống các phương tiện kĩ thuật được lắp đặt phù hợp với bộ môn để giáo... bộ môn để giáo viên và học sinh sử dụng thuận lợi, đảm bảo chất lượng giáo dục; 7 - Phòng thí nghiệm thực hành bộ môn được trang bị và sử dụng như phòng học bộ môn; - PHBM là phòng học cho từng bộ môn hoặc liên môn, tại phòng đó được trang bị hệ thống phương tiện nghe nhìn, hệ thống thiết bị dạy học, hệ thống bàn ghế phù hợp đặc trưng bộ môn Theo nội dung quy định về PHBM ban hành kèm theo quyết định... Từ Liêm, các kinh nghiệm thực tiễn quản lý PHBM trong nước - Nghiên cứu giải pháp: Nghiên cứu đưa ra các giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả PHBM trong đảm bảo chất lượng dạy học 4 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý PHBM của HT nhằm đảm bảo chất lượng dạy học 5 Phạm vi nghiên cứu - Các trường THCS ở huyện Từ Liêm và khách thể nghiên cứu là các giáo viên THCS dạy các môn học có sử dụng PHBM (Vật lý, . học tại các trường Trung học cơ sở huyện Từ Liêm, Hà Nội. Chương 3. Biện pháp tăng cường quản lý phòng học bộ môn trong đảm bảo chất lượng dạy học ở các trường Trung học cơ sở huyện Từ Liêm, Hà. 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÒNG HỌC BỘ MÔN TRONG ĐẢM BẢOCHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI 33 2.1 Khái quát chung các trường THCS huyện Từ Liêm, Hà Nội 33 2.1.1. 1. Lý luận và thực tiễn về quản lý phòng học bộ môn trong đảm bảochất lượng dạy học ở các trường Trung học cơ sở. Chương 2. Thực trạng quản lý phòng học bộ môn trong đảm bảochất lượng dạy học