Hoạt động của ngân hàng có quan hệ mật thiết, hữu cơ với khách hàng vànền kinh tế thông qua quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh, các hoạt động dịch vụ ngân hàng như huy động vốn, hoạt động tín dụng, thanh toán và các hoạt động dịch vụ khác. Hoạt động tín dụng đã và đang là một trong những hoạt động kinh doanh chính mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, cùng với việc đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng thì hoạt động tín dụng là hoạt có rủi ro lớn nhất trong các hoạt động của ngân hàng thương mại. Rủi ro tín dụng luôn song hành cùng với hoạt động tín dụng, không thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro tín dụng mà chỉ có thể áp dụng các biện pháp hạn chế hoặc giảm thiểu thiệt hại khi rủi ro xảy ra. Chính vì vậy, nếu rủi ro tín dụng xảy ra sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng, xa hơn nó tác động ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng bởi những đặc thù trong hoạt động tín dụng, hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Phước Huy MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 9 LỜI MỞ ĐẦU 9 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 11 1.1.Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 12 1.1.1.Khái niệm về tín dụng ngân hàng 12 1.2.Bản chất của tín dụng 12 1.2.1.Phân loại tín dụng 13 1.2.2.Quy trình tín dụng 15 1.3.Rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại 20 1.3.1.Khái niệm rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại 20 1.3.2.Phân loại rủi ro tín dụng 20 1.3.3.Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 21 1.3.4.Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 24 1.3.5.Tác động của rủi ro tín dụng 28 1.4.Quản lý rủi ro tín dụng 29 1.4.1.Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng 29 1.4.2.Sự cần thiết của công tác quản lý rủi ro tín dụng 29 1.4.3.Những nội dung cơ bản của công tác quản lý rủi ro tín dụng 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 36 CHI NHÁNH HÀ NỘI 36 2.1.Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 37 2.2.Khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội 37 2.2.1.Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội 37 SV: Lê Thiếu Hoàng Lớp: Ngân hàng 53B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Phước Huy 2.2.2.Cơ cấu tổ chức và chức năng các phòng ban của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội 39 2.2.3.Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Hà Nội 41 2.3.Hoạt động quản lý tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội 46 2.3.1.Chính sách quản lý rủi ro tín dụng của hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội 46 2.3.2.Quy trình tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội 48 2.4.Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội 50 2.4.1.Về cơ cấu tín dụng 50 2.4.2.Chất lượng tín dụng 52 2.4.3.Đánh giá chất lượng tín dụng 53 2.5.Những mặt đạt được và hạn chế của công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội 55 2.5.1.Những mặt đạt được 55 2.5.2.Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân 58 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI 65 3.1.Định hướng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội về quản lý rủi ro tín dụng 65 3.1.1.Định hướng phát triển ngắn hạn 65 3.1.2.Định hướng phát triển dài hạn 66 3.2.Một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Hà Nội 66 3.2.1.Thực hiện nghiêm túc quy trình, quy định về cấp tín dụng 66 3.2.2.Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng, cơ cấu quản lý và giám sát rủi ro tín dụng 68 3.2.3. Xây dựng chính sách tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ, đề bạt hợp lý nhằm nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng 69 3.2.4.Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp 70 SV: Lê Thiếu Hoàng Lớp: Ngân hàng 53B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Phước Huy 3.2.5. Thường xuyên tổ chức kiểm tra, kiểm soát nội bộ 71 3.2.6.Nâng cao chất lượng công tác thu thập, xử lý thông tin phục vụ công tác dự báo và phòng ngừa rủi ro tín dụng 71 3.2.7.Trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro 72 3.2.8.Tăng cường các biện pháp tài trợ cho rủi ro tín dụng 73 3.2.9.Đa dạng hóa danh mục cho vay 73 3.3.Một số kiến nghị 74 3.3.1.Kiến nghị đối với ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 74 3.3.2.Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 75 3.3.3.Kiến nghị đối với Chính phủ và các ngành có liên quan 76 KẾT LUẬN 78 SV: Lê Thiếu Hoàng Lớp: Ngân hàng 53B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Phước Huy DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ BẢNG: DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 9 LỜI MỞ ĐẦU 9 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 11 1.1.Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 12 1.1.1.Khái niệm về tín dụng ngân hàng 12 1.2.Bản chất của tín dụng 12 1.2.1.Phân loại tín dụng 13 1.2.1.1.Phân theo thời gian 13 1.2.1.2.Phân theo hình thức tài trợ 14 1.2.1.3.Phân theo hình thức đảm bảo 14 1.2.1.4.Phân theo mục đích sử dụng vốn vay 15 1.2.2.Quy trình tín dụng 15 1.2.2.1.Khái niệm quy trình tín dụng 15 1.2.2.2.Ý nghĩa của thiết lập quy trình tín dụng 16 1.2.2.3.Nội dụng quy trình tín dụng 16 1.3.Rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại 20 1.3.1.Khái niệm rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại 20 1.3.2.Phân loại rủi ro tín dụng 20 1.3.2.1.Căn cứ vào tính chất khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi ro 20 1.3.2.2.Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro 20 1.3.3.Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 21 1.3.3.1.Nguyên nhân chủ quan 21 1.3.3.2.Nguyên nhân khách quan 23 SV: Lê Thiếu Hoàng Lớp: Ngân hàng 53B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Phước Huy 1.3.4.Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 24 1.3.4.1.Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn 24 1.3.4.2.Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu 25 1.3.4.3.Hệ số rủi ro tín dụng 26 1.3.4.4.Hệ số thu nợ 27 1.3.4.5.Chỉ số lãi treo, lãi phạt 27 1.3.5.Tác động của rủi ro tín dụng 28 1.3.5.1.Tác động đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng 28 1.3.5.2.Tác động đến nền kinh tế 29 1.4.Quản lý rủi ro tín dụng 29 1.4.1.Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng 29 1.4.2.Sự cần thiết của công tác quản lý rủi ro tín dụng 29 1.4.2.1.Kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc biệt, tiềm ẩn nhiều rủi ro 29 1.4.2.2.Hiệu quả kinh doanh của NHTM phụ thuộc vào mức độ rủi ro 30 1.4.2.3.Quản lý rủi ro tín dụng tốt là điều kiện để nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của ngân hàng 30 1.4.3.Những nội dung cơ bản của công tác quản lý rủi ro tín dụng 31 1.4.3.1.Xác định mục tiêu của quản lý rủi ro tín dụng 31 1.4.3.2.Nhận dạng rủi ro tín dụng 31 1.4.3.3.Đo lường rủi ro tín dụng 32 1.4.3.4.Kiểm soát rủi ro tín dụng 35 1.4.3.5.Báo cáo rủi ro tín dụng 35 1.4.3.6.Xử lý rủi ro tín dụng 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 36 CHI NHÁNH HÀ NỘI 36 2.1.Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 37 2.2.Khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội 37 2.2.1.Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội 37 SV: Lê Thiếu Hoàng Lớp: Ngân hàng 53B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Phước Huy 2.2.2.Cơ cấu tổ chức và chức năng các phòng ban của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội 39 2.2.2.1.Cơ cấu tổ chức 39 2.2.2.2.Chức năng của các phòng, ban 40 2.2.3.Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Hà Nội 41 2.2.3.1.Công tác huy động vốn 41 2.2.3.2.Hoạt động tín dụng 43 2.2.3.3.Hoạt động dịch vụ khác 45 2.2.3.4.Kết quả hoạt động kinh doanh 45 2.3.Hoạt động quản lý tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội 46 2.3.1.Chính sách quản lý rủi ro tín dụng của hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội 46 2.3.1.1.Quan điểm của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam và Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Hà nội về rủi ro tín dụng: 46 2.3.1.2.Về hình thức 47 2.3.1.3.Nội dung quản lý rủi ro tín dung: 47 2.3.2.Quy trình tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội 48 2.4.Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội 50 2.4.1.Về cơ cấu tín dụng 50 2.4.1.1.Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn 50 2.4.1.2.Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế 51 2.4.2.Chất lượng tín dụng 52 2.4.3.Đánh giá chất lượng tín dụng 53 2.4.3.1.Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn 53 2.4.3.2.Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu 54 2.4.3.3.Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 55 2.5.Những mặt đạt được và hạn chế của công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội 55 2.5.1.Những mặt đạt được 55 2.5.2.Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân 58 SV: Lê Thiếu Hoàng Lớp: Ngân hàng 53B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Phước Huy CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI 65 3.1.Định hướng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội về quản lý rủi ro tín dụng 65 3.1.1.Định hướng phát triển ngắn hạn 65 3.1.2.Định hướng phát triển dài hạn 66 3.2.Một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Hà Nội 66 3.2.1.Thực hiện nghiêm túc quy trình, quy định về cấp tín dụng 66 3.2.1.1.Nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích rủi ro tín dụng 66 3.2.1.2.Kiểm soát chặt chẽ các hợp đồng trong và sau khi cấp tín dụng 67 3.2.2.Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng, cơ cấu quản lý và giám sát rủi ro tín dụng 68 3.2.2.1.Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng 68 3.2.2.2.Cơ cấu quản lý và giám sát rủi ro tín dụng 69 3.2.3. Xây dựng chính sách tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ, đề bạt hợp lý nhằm nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng 69 3.2.4.Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp 70 3.2.4.1.Xác định thị trường và các lĩnh vực cấp tín dụng 70 3.2.4.2.Chi nhánh chủ động tìm đến khách hàng 70 3.2.4.3.Xây dựng chính sách khách hàng trong hoạt động tín dụng một cách phù hợp 70 3.2.5. Thường xuyên tổ chức kiểm tra, kiểm soát nội bộ 71 3.2.6.Nâng cao chất lượng công tác thu thập, xử lý thông tin phục vụ công tác dự báo và phòng ngừa rủi ro tín dụng 71 3.2.7.Trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro 72 3.2.8.Tăng cường các biện pháp tài trợ cho rủi ro tín dụng 73 3.2.9.Đa dạng hóa danh mục cho vay 73 3.3.Một số kiến nghị 74 3.3.1.Kiến nghị đối với ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 74 3.3.2.Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 75 3.3.3.Kiến nghị đối với Chính phủ và các ngành có liên quan 76 SV: Lê Thiếu Hoàng Lớp: Ngân hàng 53B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Phước Huy KẾT LUẬN 78 SƠ ĐỒ: Sơ đồ 2.2.2.1. Cơ cấu tổ chức Vietcombank Hà Nội Error: Reference source not found BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.2.3.1. Giá trị và tỷ trọng huy động vốn của chi nhánh (2011 – 2013) Error: Reference source not found SV: Lê Thiếu Hoàng Lớp: Ngân hàng 53B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Phước Huy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung CBTD Cán bộ tín dụng HMTD Hạn mức tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NQH Nợ quá hạn TMCP Thương mại cổ phần RRTD Rủi ro tín dụng Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Vietcombank Hà Nội Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội XHTD Xếp hạng tín dụng LỜI MỞ ĐẦU SV: Lê Thiếu Hoàng Lớp: Ngân hàng 53B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Phước Huy 1. Lý do chọn đề tài Hoạt động của ngân hàng có quan hệ mật thiết, hữu cơ với khách hàng và nền kinh tế thông qua quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh, các hoạt động dịch vụ ngân hàng như huy động vốn, hoạt động tín dụng, thanh toán và các hoạt động dịch vụ khác. Hoạt động tín dụng đã và đang là một trong những hoạt động kinh doanh chính mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, cùng với việc đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng thì hoạt động tín dụng là hoạt có rủi ro lớn nhất trong các hoạt động của ngân hàng thương mại. Rủi ro tín dụng luôn song hành cùng với hoạt động tín dụng, không thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro tín dụng mà chỉ có thể áp dụng các biện pháp hạn chế hoặc giảm thiểu thiệt hại khi rủi ro xảy ra. Chính vì vậy, nếu rủi ro tín dụng xảy ra sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng, xa hơn nó tác động ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng bởi những đặc thù trong hoạt động tín dụng, hoạt động kinh doanh ngân hàng. Quản lý rủi ro tín dụng là vấn đề khó khăn nhưng rất bức thiết đối với các NHTM Việt Nam, thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm từ 60-80% thu nhập của ngân hàng. Với bối cảnh như thế, rủi ro tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng đồng thời quản lý rủi ro tín dụng giữ vị trí trung tâm trong hoạt động quản trị rủi ro của ngân hàng. Chính vì vậy em chọn đề tài “Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu + Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng. + Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, đánh giá đúng thực trạng về hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội, từ đó đưa ra những kết quả đạt được, những SV: Lê Thiếu Hoàng Lớp: Ngân hàng 53B [...]... cấu nội dung nghiên cứu Chuyên đề kết cấu gồm có 3 phần: Chương 1: Tổng quan tín dụng ngân hàng và quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN... vấn đề lý luận cơ bản về quản lý rủi ro tín dụng: Khái quát về hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại, bản chất của tín dụng, cũng như thế nào là rủi ro tín dụng, các nguyên nhân, tác động của rủi ro tín dụng và các nội dung cơ bản của công tác quản lý rủi ro tín dụng Qua các lý thuyết về rủi ro cho chúng ta thấy được rằng hoạt động tín dụng nói không thể tránh khỏi rủi ro Vấn đề đặt ra cho các ngân. . .Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Phước Huy mặt hạn chế cũng như nguyên nhân của nó + Đề xuất các giải pháp, kiến nghị có thể áp dụng để ngăn ngừa và hạn chế RRTD, giúp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội + Phạm... tín dụng 1.4.3.1 Xác định mục tiêu của quản lý rủi ro tín dụng Mục tiêu của quản lý rủi ro tín dụng là tối đa hóa thu nhập trên cơ sở giữ mức độ rủi ro hoặc tổn thất tín dụng ở mức mà ngân hàng chấp nhận được, được kiểm soát trong phạm vi nguồn lực tài chính của ngân hàng 1.4.3.2 Nhận dạng rủi ro tín dụng • Nhận dạng rủi ro tín dụng đối với một khách hàng Căn cứ vào nguyên nhân xảy ra rủi ro tín dụng, ... VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG SV: Lê Thiếu Hoàng Lớp: Ngân hàng 53B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Phước Huy 1.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định NHTM được cấp tín dụng cho cá nhân, tổ... trước khi giải ngân, trong khi giải ngân và sau khi giải ngân Quy trình tín dụng được chi tiết thành 8 bước Mỗi bước được cụ thể thành các công việc: • Bước 1: Tiếp thị khách hàng và lập báo cáo đề xuất tín dụng Nhân viên ngân hàng nghiên cứu thị trường, môi trường và tìm kiếm khách hàng, tìm hiểu nhu cầu vay vốn, giới thiệu chính sách tín dụng của ngân hàng cho khách hàng Nhân viên Ngân hàng sẽ thu... cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề • Rủi ro danh mục: Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế, bất cấp trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được phân chia thành hai loại là rủi ro nội tại và rủi ro tập trung - Rủi ro nội tại: Là rủi ro xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang tính riêng... phòng bù đắp rủi ro hạch toán vào chi phí Nếu rủi ro thấp thì hiệu quả kinh tế sẽ tăng và ngược lại Như vậy, hiệu quả kinh doanh của NHTM tỷ lệ nghịch với mức độ rủi ro của doanh nghiệp 1.4.2.3 Quản lý rủi ro tín dụng tốt là điều kiện để nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của ngân hàng Quản lý rủi ro tín dụng là một nội dung quan trọng mà các cấp lãnh dạo, quản lý, điều hành ngân hàng đặc biệt... nguyên nhân phát sinh rủi ro SV: Lê Thiếu Hoàng Lớp: Ngân hàng 53B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Phước Huy • Rủi ro giao dịch: Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch bao gồm rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ - Rủi ro lựa chọn: Là rủi ro liên quan đến quá... về tính pháp lý, tài chính, khả năng trả nợ, khả năng quản lý của khách hàng; báo cáo sau khi đã cấp tín dụng về thông tin của từng khách hàng theo từng ngành nghề, lĩnh vực Qua đó các nhà lãnh đạo có thể đưa ra những quyết định, định hướng cấp tín dụng và kiểm soát tín dụng tốt hơn 1.4.3.6 Xử lý rủi ro tín dụng Xử lý rủi ro tín dụng là những hoạt động tập trung vào việc xử lý món nợ sau khi rủi ro tín . PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI 65 3.1.Định hướng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội về quản lý rủi ro tín dụng 65 3.1.1.Định. Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ QUẢN. 45 2.3.Hoạt động quản lý tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội 46 2.3.1.Chính sách quản lý rủi ro tín dụng của hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội 46 2.3.1.1.Quan