Một số biện pháp của hiệu trưởng trường cao đẳng sư phạm tp HCM quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên từ 1995 đến 2000​

145 37 0
Một số biện pháp của hiệu trưởng trường cao đẳng sư phạm tp  HCM quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên từ 1995 đến 2000​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HỒNG MẠNH KHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TP.HCM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN TỪ 1995 ĐẾN 2000 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2002 LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng KHCN – SĐH trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo Trung Ương III, tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi suốt khố học việc hoàn thành luận văn Xin chân thành biết ơn Thầy, Cô giáo tận tình giảng dạy, dẫn, cung cấp tài liệu học tập, mang lại cho tri thức quý báu, thiết thực Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Hoàng Tâm Sơn, tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ chúng tơi trình học tập, nghiên cứu để luận văn hồn thành Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy Nguyễn Việt Bắc, Hiệu phó chun mơn trường Cao đẳng Sư phạm Tp Hồ Chí Minh động viên, giúp đỡ chúng tơi tận tình trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn anh, chị cán quản lý khoa, tổ mơn, phịng; cán giảng dạy chuyên viên phòng Giáo vụ trường Cao đẳng Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, tồn thể đồng nghiệp, bạn bè cung cấp tư liệu, tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi hồn thành luận văn Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong dẫn Thầy, Cô, đồng chí bạn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2002 HOÀNG MẠNH KHƢƠNG BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBGD: Cán giáo dục, Cán giảng dạy CBQL: Cán quản lý CĐSP: Cao đẳng sư phạm CĐSPMGTW3: Cao đẳng sư phạm Mẫu giáo Trung ương CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa CNTB: Chủ nghĩa tư CNXH: Chủ nghĩa xã hội Đ/c, đ/c: Đồng chí, đồng chí ĐHSP: Đại học sư phạm 10 ĐH, CĐ: Đại học, Cao đẳng 11 ĐTGV Tiểu học: Đào tạo Giáo viên Tiểu học 12 Đoàn TNCS HCM: Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 13 GD - ĐT: Giáo dục - Đào tạo 14 GD ĐT: Giáo dục Đào tạo 15 GNP: Gross National Product 16 GS, PGS: Giáo sư, Phó Giáo sư 17 GV: Giảng viên, Giáo viên 18 HT: Hiệu trưởng 19 KH: Khoa học 20 KHCB: Khoa học 21 KHCN: Khoa học công nghệ 22 KH - CN: Khoa học - Công nghệ 23 KHCN - SĐH: Khoa học công nghệ - Sau đại học 24 KH CN: Khoa học Công nghệ 25 KH - CN MT: Khoa học - Công nghệ Môi trường 26 KHGD: Khoa học giáo dục 27 KHKT: Khoa học kỹ thuật 28 KHIN: Khoa học tự nhiên 29 KHXH: Khoa học xã hội 30 KTCN: Kỹ thuật công nghiệp 31 KT nữ công: Kỹ thuật nữ công 32 KT - XH: Kinh tế - Xã hội 33 LĐSX: Lao động sản xuất 34 LL: Lý luận 35 NCKH: Nghiên cứu khoa học 36 PP: Phương pháp 37 QLGD: Quản lý giáo dục 38 SV: Sinh viên 39 TBCN: Tư chủ nghĩa 40 THCS: Trung học sở 41 THCN: Trung học chuyên nghiệp 42 TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh 43 TS: Tiên sĩ 44 TTGD: Thực tiễn giáo dục 45 XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 13 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 13 2.2 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 13 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 13 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 13 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 13 5.1 LÀM RÕ CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 13 5.2 LÀM RÕ VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG CĐSP TP.HCM ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN TỪ 1995 ĐẾN 2000 Ở CÁC MẶT SAU ĐÂY: 13 5.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NCKH 14 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 6.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU 14 6.2 PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRA BẰNG PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN 14 6.3 PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐÀM (TRÒ CHUYỆN - PHỎNG VẤN) 14 6.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM 14 6.5 PHƢƠNG PHÁP TỔNG KẾT KINH NGHIỆM 14 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 KHÁI NIỆM CÔNG CỤ TRONG ĐỀ TÀI 15 1.1.1 Quản lí 15 1.1.2 Quản lí giáo dục (QLGD) quản lí trƣờng học (QLTH) 17 1.1.3 Bản chất quản lí giáo dục (tính chất, đặc trƣng QLGD) 17 1.1.4 Mục tiêu quản lí giáo dục 21 1.1.5 Biện pháp quản lí giáo dục 22 1.1.6 Hoạt động 27 1.1.7 Hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) 27 1.1.8 Đặc điểm trƣờng cao đẳng 28 1.2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 30 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VE QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (KHCN) 35 1.3.1 Vai trò hoạt động KHCN hệ thống trƣờng ĐH, CĐ phát triển đất nƣớc ta 35 1.3.2 Tăng cƣờng, nâng cao hiệu hoạt động NCKH để thực tốt vai trò, chức trƣờng sƣ phạm 37 1.4 HOẠT ĐỘNG NCKH – ĐỐI TƢỢNG QUẢN LÍ CỦA NGƢỜI QUẢN LÍ (HT) TRƢỜNG SƢ PHẠM 40 1.4.1 Mục tiêu NCKH 40 1.4.2 Nội dung NCKH 41 1.4.3 Phƣơng pháp NCKH 41 1.4.4 Tổ chức NCKH 41 1.4.5 Ngƣời dạy 42 1.4.6 Ngƣời học 42 1.4.7 Trƣờng lớp thiết bị 42 1.4.8 Môi trƣờng NCKH 42 1.4.9 Quản lí NCKH 43 1.4.10 Kết NCKH 43 1.5 NGƢỜI QUẢN LÍ (HT) THƠNG QUA CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÍ ĐỂ TÁC ĐỘNG VÀO HOẠT ĐỘNG NCKH 43 1.5.1 Chức quản lí 43 1.5.2 Các nguyên tắc quản lí 45 1.6 SỬ DỤNG TỐT CÁC CƠNG CỤ QUẢN LÍ ĐỂ TĂNG CƢỜNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ NHAM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA TRƢỜNG SƢ PHẠM 48 1.6.1 Các cơng cụ quản lí 48 1.6.2 Tăng cƣờng biện pháp quản lí để nâng cao hiệu hoạt động NCKH 50 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 52 2.1 QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU 52 2.2 KHÁI QUÁT QUAN DIÊM NGHIÊN CỨU 52 2.2.1 Quan điểm tiếp cận xã hội lịch sử 52 2.2.2 Quan điểm tiếp cận hệ thống 52 2.3 XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU 52 2.3.1 Nguyên tắc xây dựhg phiếu trƣng cầu ý kiến HT, CBQL, CBGP SV 52 2.3.2 Xây dựng phiếu trƣng cầu ý kiến HT, CBQL, CBGD SV 53 2.4 CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU 54 2.5 TỔ CHỨC GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU 54 2.5.1 Tổ chức khảo sát phiếu trƣng cầu ý kiến 54 2.5.2 Khảo sát thực trạng thông qua nghiên cứu sản phẩm hoạt động quản lí 54 2.5.3 Khảo sát thực trạng qua trao đổi trực tiếp với Hiệu trƣởng 55 2.5.4 Khảo sát thực trạng qua trao đổi, vấn sâu cơng tác quản lí hoạt động NCKH CBQL phụ trách cơng tác NCKH phịng giáo vụ số Khoa, Tố môn trƣờng CĐSP TP.HCM: 55 2.6 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÍ SỐ LIỆU 55 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TP.HCM QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN TỪ 1995 ĐẾN 2000 57 3.1 VÀI NÉT VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH 57 3.1.1 Sự đời 57 3.1.2 Chức nhiệm vụ Trƣờng 58 3.1.3 Tình hình chung Trƣờng năm học 2000-2001 59 3.2 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH 61 3.2.1 Mục tiêu, yêu cầu hoạt động NCKH giảng viên sinh viên 62 3.2.2 Quản lý nội dung, chƣơng trình NCKH 67 3.2.3 Quản lý kế hoạch NCKH 71 3.2.4 Quản lý công tác tố chức hoạt động NCKH 74 3.3 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH 80 3.3.1 Hiệu hoạt động NCKH 80 3.3.2 Hiệu hoạt động NCKH 92 3.3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động NCKH 96 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƢỞNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐANG sƣ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 116 4.1 CƠ SỞ ĐỀ RA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 116 4.1.1 116 4.1.2 116 4.1.3 116 4.1.4 119 4.1.5 120 4.1.6 120 4.2 CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ 120 4.2.1 Cải tiến mục tiêu, yêu cầu; nội dung, chƣơng trình; kế hoạch hoạt động NCKH 120 4.2.2 Tăng cƣờng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ CBQL, CBGD 124 4.2.3 Tăng cƣờng công tác quản lý hoạt động NCKH kiểm tra chặt chẽ công tác NCKH 127 4.2.4 Nâng cấp, bổ sung phƣơng tiện, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động NCKH 129 4.2.5 Tăng cƣờng vốn tài phục vụ cho cơng tác NCKH 130 4.2.6 Nâng cao đời sống vật chất cán bộ, giáo viên, công nhân viên sinh viên Trƣờng 131 4.2.7 Thành lập phòng quản lý khoa học 131 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 134 KẾT LUẬN 134 1.1 134 1.2 134 1.3 134 1.4 134 Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN CỦA ĐỀ TÀI 135 2.1 Ý NGHĨA LÝ LUẬN 135 2.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN 135 KIẾN NGHỊ 135 3.1 ĐỐI VỚI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 135 3.2 ĐỐI VỚI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM 135 3.3 ĐỚI VỚI HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG CĐSP TP.HCM 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 129  Cuối học kỳ, cuối năm học phải tổ chức kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm công tác NCKH Tổ, Khoa, Trường 4.2.4 Nâng cấp, bổ sung phƣơng tiện, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động NCKH 4.2.4.1 Tăng cƣờng bổ sung tài liệu, sách tham khảo cho hoạt động NCKH Hiện nay, dò tri thức KH, lĩnh vực KH phát triển nhanh, khối lượng thông tin vừa vừa nhiều; tài liệu sách tham khảo mà thư viện Trường có phần nhiều cũ, việc mua tài liệu, sách thường bị ấn định bồi lượng kinh phí định nên số lượng tài liệu, sách tham khảo, để cung cấp cho giảng viên sinh viên nhiều hạn chế Đối với số kiến thức lĩnh vực KHCB, KHGD, có tài liệu, sách cũ cịn có giá trị phần lớn tài liệu, sách lạc hậu thiếu nhiều tài liệu Để nghiên cứu, hồn thành đề tài NCKH thường người nghiên cứu phải có tài liệu sách chuyên ngành lĩnh vực khoa học đó, số sách tham khảo có liên quan, số báo, tạp chí, sách giáo khoa phổ thơng Nguồn sách tạp chí nói chù yếu thư yiện cung cấp Vì vậy, theo chúng tôi, để nâng cao chất lượng NCKH, Nhà trường cần thường xuyên bổ sung sách có liên quan đến ngành nghề, phục vụ trực tiếp cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập giáo viên sinh viên Sự cung cấp kịp thời loại sách giúp giảng viên, sinh viên nhanh chóng tiếp cận với kiến thức mới, cần thiết cho ngành sư phạm nói chung cho mơn khoa học nói riêng Đồng thời, việc xây dựng, mở rộng phịng đọc rộng rãi, thống mát, mở cửa liên tục điều kiện để thu hút giảng viên, sinh viên nghiên cứu, tham khảo, tự bồi dưỡng, mở mang kiến thức 4.2.4.2 Nâng cấp, bổ sung trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động NCKH Kết trưng cầu ý kiến bảng 3.7h trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động NCKH cho thấy có 3,3%, ý kiến đánh giá "Đầy đủ, tốt''; 57,2% đánh giá "Chƣa đạt yêu cầu, cần phải nâng cấp, mua sắm thêm nhiều" 32,3% cho "Vừa phải, chấp nhận đƣợc" Điều cho thấy trang thiết bị kỹ thuật Nhà trường đáp ứng phần cho hoạt động NCKH, phần đáng kể trang thiết bị cũ, lạc hậu, phịng thí nghiệm hố, lý, sinh, phịng máy vi tính Trong thời gian qua, kinh phí đầu tư cho việc mua sắm trang thiết bị tập ứung xây dựng số phịng thí nghiệm 130 số thiết bị kỹ thuật, thiết bị thông tin nghe nhìn vấn đề đặt giáo viên, sinh viên lại chưa trang bị kiến thức để sử dụng thiết bị kỹ thuật dùng để nghiên cứu chưa sử dụng cách có hiệu quả, thiết thực Việc đổi trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho NCKH cần thiết, cơng cụ giúp người nghiên cứu thu nhiều thông tin, liệu xử lý NCKH giúp tiếp cận dễ dàng vấn đề, đối tượng nghiên cứu Thiết bị kỹ thuật dùng cho NCKH giúp người nghiên cứu thực phương pháp nghiên cứu theo công nghệ, phương pháp nghiên cứu tiên tiến, qua phát huy tối đa tính tích cực giảng viên, sinh viên, Tuy nhiên điều cần lưu ý phải hướng dẫn cho giáo viên, sinh viên sử dụng tốt, thành thạo thiết bị kỹ thuật dùng cho NCKH việc nghiên cứu có hiệu 4.2.5 Tăng cƣờng vốn tài phục vụ cho cơng tác NCKH Nguồn tài phục vụ cho công tác NCKH Trường hạn hẹp Chi phí đào tạo Nhà nước thực cấp cho sinh viên năm thấp so với định mức chi phí đào tạo Bộ Tài quy định (6.300.000đ/lsv/lnăm) Mặt khác, kinh phí mà Nhà nước hỗ trợ cho Trường khơng thu học phí sinh viên (theo Thông tƣ 66/1998/TTLT/BGD ĐT-BTC ngày 26/2/1998 liên GD-ĐT- Bộ tài chính) lại chậm thực Muốn phát huy vai trò, tác dụng nguồn nhân lực, vật lực; muốn bảo đảm điều kiện cần thiết cho công tác NCKH Trường nhằm nâng cao hiệu hoạt động NCKH phải tăng cường vốn tài cho hoạt động Theo chúng tôi, để làm tốt công tác này, Nhà trường cần ý vấn đề sau:  Tận dụng khai thác hợp lý hiệu nguồn thu khác Trường từ dịch vụ: trung tâm ngoại ngữ, trung tâm tin học, trung tâm luyện thi, cho thuê mặt bằng, hợp đồng đào tạo với trường bạn , xếp điều chỉnh hoạt động có thu đưa quỹ tự có Trường, tạo điều kiện tài thực sách nội khuyến khích hoạt động NCKH  Tranh thủ nguồn tài trợ Nhà nước nước (qua dự án trường sư phạm, dự án trung học sở, sở doanh nghiệp, tổ chức văn hoá, khoa học )  Thành lập quỹ phát triển tài sinh viên sở kêu gọi đóng góp hỗ trợ tự nguyện cá nhân tổ chức nước Quỹ triển khai hoạt động 131 theo hướng khuyến khích sinh viên thi đua học tập NCKH (cấp nhiều học bổng khen thưởng cho sinh viên có thành tích NCKH) 4.2.6 Nâng cao đời sống vật chất cán bộ, giáo viên, công nhân viên sinh viên Trƣờng Điều kiện sinh hoạt vật chất có ảnh hưởng định đến chất lượng giảng dạy - học tập, NCKH cán bộ, giáo viên sinh viên; thu nhập CBGD thấp so với mặt giá sinh hoạt đời sống, tình trạng sinh viên Giỏi, Khá Trường không tham gia làm đề tài NCKH (Khoa luận) nhiều có nguyên nhân chủ yếu khơng có kinh phí để thực Vì vậy, để tạo động lực hoạt động giảng dạy, học tập, NCKH cán bộ, sinh viên cần có chế độ khuyên khích mặt kinh tế, sách xã hội để động viên tinh thần họ Theo chúng tôi, Nhà trường cần đảm bảo thực đầy đủ chế độ lương, chế độ phụ cấp ưu đãi, học bổng phụ cấp khác cho cán bộ, sinh viên Trường Đối với giáo viên, cán có khó khăn cần tạo điều kiện giúp đỡ họ tăng thu nhập, để họ yên tâm cơng tác Đối với sinh viên nghèo, hồn cảnh khó khăn, học giỏi cần có động viên, giúp đỡ kịp thời Thu xếp nơi ương ký túc xá cho sinh viên ngoại thành, để tạo cho sinh viên có điều kiện học tập, đồng thời tránh ảnh hưởng xấu môi trường xung quanh 4.2.7 Thành lập phịng quản lý khoa học (kiêm cơng tác đối ngoại) nhằm kiện tồn cơng tác quản lý hoạt động NCKH mở rộng quan hệ với trường đại học, cao đẳng, chuyên gia, Giáo SƯ, Tiến sĩ, quan, tổ chức NCKH ương nước quốc tế Theo Qui định tổ chức trƣờng Cao đẳng sƣ phạm (ban hành theo Quyết định số 38/QĐ ngày 15/01/1981 BGD) chức nhiệm vụ phòng giáo vụ bao gồm nhiều nhiệm vụ, công tác có liên quan đến mặt: giảng dạy, học tập, bồi dưỡng, NCKH, phối hợp Tổ chức ngồi nhà trường để điều hịa, cân đối mặt hoạt động: học tập, lao động sản xuất, sinh hoạt tập thể, công việc hành chánh giáo vụ (nội quy, quy chế học tập, sổ sách, thời khoa biểu, học bạ, tốt nghiệp ) Trong năm qua nay, phòng giáo vụ Nhà trường phải thực nhiều chức năng, nhiệm vụ công tác quản lý hoàn thành tốt nhiệm vụ cơng việc mỹ mãn, phục vụ đắc lực cho hoạt động GD - ĐT Nhà trường, góp phần lớn thành tích mà Nhà trường đạt năm vừa qua Tuy 132 nhiên, phải đảm nhiệm nhiều phần việc nên quán xuyến, bao quát, tường tận vấn đề tuyệt đối Do vậy, kiện tồn phận quản lý cơng tác NCKH Trường để đưa công tác NCKH vào nề nếp phát huy vai trò đầu mối quản lý KH (bao gồm hợp tác quốc tế KHKT, xây dựng kế hoạch nghiên cứu, tổ chức kiểm tra, khảo sát, đánh giá kết ) việc cần thiết phải tiến hành nhằm nâng cao, đảm bảo chất lượng quản lý, điều hành mặt hoạt động giáo dục, đào tạo nói chung hoạt động NCKH nói riêng Nhà trường Điều hoàn toàn phù hợp với xu hướng phát triển đơn vị trong tương lai Bên cạnh mở rộng hợp tác nước quốc tế cần Nhà trường quan tâm xem nhiệm vụ để tăng cường nguồn lực cho Nhà trường Thành phố HỒ CHÍ MINH trung tâm văn hoa, KHKT, kinh tế, ngoại giao đất nước Thành phố nơi có Tất nhiều viện, trung tâm, tổ chức, quan NCKH, trường đại học lớn, tổ chức, quan quốc tế văn hóa, giáo dục Thành phố cịn có đội ngũ đông đảo Giáo sư, Tiến sĩ, chuyên gia giỏi lãnh vực khoa học Do đó, điều kiện thuận lợi trường CĐSP TP.HCM việc thiết lập, mở rộng quan hệ với trường đại học, cao đẳng, chuyên gia, Giáo sư, Tiến sĩ, quan tổ chức KH nước hợp tác quốc tế Theo nhiều báo cáo tổng kết kinh nghiệm công tác NCKH, quan hệ đối ngoại nhiều trường đại học, cao đẳng nước xây dựng mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ tốt với chuyên gia, quan, tổ chức, NCKH nước giúp cho trường tăng cường tiềm lực NCKH đơn vị mặt hoạt động quan trọng sau đây:  Giúp cho trường đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ CBGD, hợp tác NCKH, trao đổi học thuật liên kết đào tạo, giúp tài liệu chuyên môn, thiết bị  Tổ chức tham gia báo cáo KH chuyên gia ngồi nước, hội nghị quốc tế, góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu  Mối quan hệ KH CN trường địa phương (sở KH - CN MT, Sở GD - ĐT, ban ngành địa phương, ) phát triển giúp cho quy trình đào tạo sinh viên có chất lượng cao Kết trưng cầu ý kiến phụ lục 14 cho thấy: HT đa số CBQL, CBGD hỏi đồng ý với biện pháp: "Thành lập phòng khoa học (kiêm công tác đối ngoại) nhằm kiện 133 tồn cơng tác quản lý hoạt động NCKH mở rộng quan hệ với trƣờng đại học, cao đẵng, chuyên gia, Tiến sĩ, viện KHGD, quan, tổ chức NCKH nƣớc quốc tế." Chúng tiến hành tìm hiểu vấn đề trường CĐSP MGTW3, nơi thành lập phòng Khoa học (kiêm công tác đối ngoại) gần đồng chí hiệu trưởng, TS Lê Xn Hồng cho biết: phịng quản lý KH Trường phát huy vai trị tích cực, hiệu hoạt động KHCN như: hoạt động NCKH cán giáo viên sinh viên, công tác thông tin KH Trường, biên tập phát hành tập san thông tin Khoa học giáo dục mầm non, biên soạn biên dịch tài liệu, giáo trình thơng tin KH giáo dục mầm non Trường, thông tin KH, công tác đối ngoại, hợp tác quốc tế xây dựng đội ngũ cán Việc tổ chức quản lý có hiệu phịng quản lý KH gắn liền với hoạt động cụ thể, chẳng hạn: phịng KH có trách nhiệm đạo, hướng dẫn, đầu mối để phối hợp tổ chức thực hoạt động NCKH, thực đề tài KH, quản lý kế hoạch tiến độ, nội dung chất lượng đề tài theo quy chế chung Trường Bộ hoạt động NCKH (hoàn chỉnh việc xây dựng, phổ biến áp dụng nghiêm túc qui trình quản lý KH: khâu đăng ký đề tài, bảo vệ đề tài, báo cáo định kỳ kết nghiên cứu tình hình chi tiêu, đến khâu nghiệm thu đánh giá triển khai ứng dụng kết nghiên cứu), Phịng KH cịn đóng vai trị điều phối mối quan hệ quản lý (với phòng tài vụ, phòng tổ chức.) theo dõi thực việc quản lý hoạt động NCKH Như vậy, qua kinh nghiệm, tổng kết nhiều trường đại học, cao đẳng từ thực tiễn trường CĐSP TP.HCM thấy biện pháp trình bày cần thiết phải xúc tiến thực nhằm tăng cường hiệu cho hoạt động NCKH trường CĐSP TP.HCM 134 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Quản lý hoạt động NCKH trình người quản lý (HT) sử dụng cơng cụ quản lý thông qua hoạt động, chức tác động vào thành tố hoạt động NCKH, nhằm đạt mục tiêu định đem lại hiệu hoạt động NCKH mong muốn 1.2 Công tác quản lý hoạt động NCKH trường CĐSP TP.HCM thực tương đối tốt nội dung: quản lý mục tiêu, yêu cầu; nội dung, chương trình; kế hoạch NCKH, quản lý cơng tác NCKH Tuy nhiên, việc thực nề nếp hoạt động NCKH cần phải ý nhiều 1.3 So với chi phí hoạt động NCKH cịn hạn hẹp hiệu hoạt động NCKH Trường có xu hướng tăng Hiệu ngồi hoạt động NCKH đánh giá tốt Tuy nhiên cần đặc biệt ý nâng cao trình độ đội ngũ CBQL, CBGD Trường, giảm thiểu tối đa tình trạng sinh viên Giỏi, Khá tham gia thực NCKH, tăng cường nâng cấp ,bổ sung phương tiện, trang thiết bị cho hoạt động NCKH tích cực cải tiến cơng tác quản lý hoạt động NCKH để nâng cao hiệu hoạt động NCKH Trường 1.4 Các biện pháp quản lý để nâng cao hiệu hoạt động NCKH trường CĐSP TP.HCM, bao gồm: 1.4.1 Cải tiến mục tiêu, yêu cầu hoạt động NCKH cho phù hợp với thực tiễn hoạt động NCKH trƣờng CĐSP TP.HCM 1.4.2 Cải tiến nội dung, chƣơng trình; kế hoạch hoạt động NCKH để nâng cao chất lƣợng NCKH Trƣờng 1.4.3 Tăng cƣờng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, cho đội ngũ CBQL, CBGD Trƣờng 1.4.4 Tăng cƣờng công tác quản lý kiểm tra chặt chẽ công tác NCKH để bảo đảm nề nếp hoạt động NCKH 1.4.5 Nâng cấp, bổ sung phƣơng tiện, trang thiết bị phục vụ hoạt động NCKH, nhằm đáp ứng yêu cầu NCKH 1.4.6 Tăng cƣờng vốn tài để khắc phục hạn hẹp chi phí hoạt động NCKH 135 1.4.7 Nâng cao đời sống vật chất cán bộ, giáo viên, công nhân viên sinh viên Trƣờng để họ yên tâm công tác học tập 1.4.8 Thành lập phòng quản lý Khoa học (kiêm cơng tác đối ngoại) nhằm kiện tồn công tác quản lý hoạt động NCKH mở rộng quan hệ với trƣờng đại học, cao đẳng, chuyên gia, Giáo sƣ, Tiến sĩ, Viện KHGD, quan, tổ chức NCKH nƣớc quốc tế Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Ý NGHĨA LÝ LUẬN Đề tài làm sáng tỏ sở lý luận việc sử dụng biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động NCKH trường CĐSP TP.HCM 2.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN Những kết nghiên cứu sử dụng nhằm xác lập sở khoa học thực tiễn cho việc nâng cao chất lượng quản lý hoạt động NCKH hiệu công tác NCKH trường CĐSP TP.HCM KIẾN NGHỊ 3.1 ĐỐI VỚI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 3.1.1 Về chế định  Ban hành quy chế kinh phí NCKH sinh viên vào danh mục kinh phí cho trường đại học, cao đẳng hàng năm  Cho phép trường CĐSP TP.HCM thành lập phòng quản lý Khoa học 3.1.2 Về chức quản lý Định kỳ tổ chức hội nghị khoa học cấp khu vực toàn quốc cho trường cao đẳng 3.2 ĐỐI VỚI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM Về chế định  Đề nghị điều chỉnh quy định kinh phí đào tạo bồi dưỡng cán công chức nhà nước, cho phép đội ngũ cán quản lý, cán giảng dạy đào tạo, bồi dưỡng sau đại học hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo 136  Cho phép sinh viên tốt nghiệp loại Giỏi, Khá có đề tài NCKH đạt loại Giỏi, Khá thi tuyển vào hệ đào tạo nâng cao trình độ giáo viên THCS từ Cử nhân Cao đẳng sư phạm lên Cử nhân Đại học sư phạm Về nguồn lực Ưu tiên đầu tư vật lực, tài lực cho trường Cao đẳng sư phạm; Sở Giáo dục Đào tạo làm việc với cấp có liên quan để cấp đầy đủ kinh phí đào tạo theo định mức Nhà nước - hỗ trợ, đầu tư trang bị cho Trường 01 phịng vi tính nối mạng Intemet 3.2.3 Về chức quản lý Cung cấp cho Trường dự báo, tình hình, diễn biến hoạt động giáo dục bậc Tiểu học THCS, Qui hoạch phát triển kinh tế-xã hội giáo dục thành phố giai đoạn, thời kỳ để Nhà trường chủ động có kế hoạch, định hướng đào tạo, NCKH nhằm bảo đảm phục vụ cho phát triển giáo dục thành phố nói chung bậc Tiểu học, THCS nói riêng 3.3 ĐỚI VỚI HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG CĐSP TP.HCM 3.3.1 Về chế định  Cần có chế độ, sách ưu tiên, khuyên khích quy định cần thiết để yêu cầu cán bộ, giáo viên học, bồi dưỡng nâng cao trình độ  Cần có chế độ, chích sách nội kinh phí NCKH trích từ quỹ tự có để khuyến khích hoạt động NCKH (đề tài cấp Trường, Khoa) 3.3.2 Về nguồn lực Tận dụng, khai thác hợp lý hiệu dịch vụ có thu Trường, tranh thủ nguồn tài ữợ Nhà nước nước để tăng cường nguồn lực tài Trường 3.3.3 Về chức quản lý  Tổ chức, xếp cấu tổ chức,' nhân cho việc thành lập phòng Khoa học Bộ chấp thuận  Tổ chức thực việc cải tiến mục tiêu, yêu cầu; nội dung, chương trình; kế hoạch hoạt động NCKH phủ hợp với đặc điểm, tình hình thực tế đơn vị địa phương 137  Tăng cường cải tiến quản lý hoạt động NCKH theo hướng kế hoạch hóa, chương trình hóa công tác NCKH  Tăng cường công tác đạo, kiểm tra việc thực nề nếp hoạt động, công tác  Thực nghiêm túc quy chế Bộ NCKH sinh viên tổ chức đào NCKH tạo, kiểm tra thi công nhận tốt nghiệp đại học cao đẳng hệ qui để bảo đảm thực quy trình đào tạo đồng thời tích cực động viên, khuyên khích sinh viên NCKH  Chỉ đạo thường xuyên Khoa lớp sinh viên triển khai phong trào hoạt động khoa học sinh viên với chủ đề khác thực lớp, Khoa, có viết, báo cáo khoa học trình bày hội nghị cấp Khoa nhằm trao đổi phương pháp nghiên cứu, phương pháp điều tra thực tế, có hình thức hoạt động cụ thể phù hợp với giai đoạn, gắn hoạt động NCKH sinh viên vổi kiện lớn năm  Tổ chức giải thưởng sinh viên NCKH, hàng năm có hình thức khen thưởng cho sinh viên có thành tích cao NCKH, tạo bầu khơng khí thi đua NCKH sinh viên, có cơng trình sinh viên NCKH cán giảng dạy hướng dẫn tham gia vào giải thưởng Bộ, sở, Trung ương Đồn TNCS HCM  Nâng cao vai trị tổ chức Đoàn Thanh niên hoạt động NCKH sinh viên, phối hợp phòng quản lý khoa học, phịng đào tạo, Đồn Thanh niên , phịng quản lý Khoa học đơn vị thường trực để tranh thủ quan tâm rộng rãi phong trào NCKH sinh viên, đưa hoạt động NCKH từ qui mô nhỏ, đơn giản thành phong trào NCKH sôi có bề rộng bề sâu, hút nhiều sinh viên tham gia theo nhiều hình thức khác nhau, không dừng lại việc tổ chức hoạt động theo mùa vụ (định kỳ hàng năm) 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Tuổi trẻ Cơ quan Đoàn TNCS HỒ CHÍ MINH TP.HCM số 38/2002 (3468), 05/03/2002 Báo Phụ nữ Cơ quan ngôn luận Hội liên hiệp phụ nữ TP.HCM Năm thứ XXVI, Sô 76, 03/10/2001 Báo cáo tổng kết hoạt động Đảng CĐSP nhiệm kỳ IX (1998 - 2000) phƣơng hƣớng, nhiệm vụ đảng nhiệm kỳ X (2000 - 2003) Đảng trường CĐSP TP.HCM, tháng 09/2000 Bộ Giáo dục: Báo cáo tổng kết công tác nghiên cứu khoa học lo năm: 1975 1985 Hà Nội, - 1985 Nguyễn Phúc Châu: Tăng cƣờng hiệu quản lý trƣờng phổ thông trung học công cụ quản lý Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 6/1998; Quan điểm phƣơng thức đánh giá hiệu quản lý trƣờng trung học phổ thơng Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 2/2001 Nguyễn Đức Chính - Nguyễn Phương Nga: Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo đại học Tạp chí Đại học & giáo dục chuyên nghiệp, 7/2000 Công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ trung tâm nghiên cứu vật liệu polyme, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Vũ Đình Cự: Giáo dục hƣớng tới kỷ 21 Ủy ban khoa học, công nghệ mơi trường quốc hội (Khóa X) NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 Nguyễn Thế Doãn, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn: Các học thuyết quản lý NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1996 10 Nguyễn Lân Dũng: Kiến thức động thúc đẩy tăng trƣởng Kiến thức ngày Số đặc biệt mừng xuân Nhâm Ngọ 2002, (413)/2001 11 Dự thảo chiến lƣợc phất triển Giáo dục - Đào tạo đến năm 2010 phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc (Văn tổng hợp) Bộ Giáo đục Đào tạo, Ban soạn thảo chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo Hà Nội, 04/09/2000 139 12 Vũ Cao Đàm: Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1995 13 Trần Ngọc Giao: Công tác bồi dƣỡng tự bồi dƣỡng, vấn đề cấp bách Tạp chí Đại học & giáo dục chuyên nghiệp, 05/1998 14 Trần Minh Hằng: Một số kỹ tự học chủ yếu sinh viên CĐSP Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 10/2000 15 Nguyễn Song Hoan: Trƣờng đại học Hồng Đức với công tác nghiên cứu khoa học quan hệ quốc tế Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 350, chuyên đề quý IV, 2000 16 Nguyễn Đình Hương: Hoạt động NCKH sinh viên Đại học Kinh tế quốc dân giai đoạn 1990 - 1995 việc đổi công tác NCKH sinh viên để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo 17 Trần Kiểm: Quản lý giáo dục trƣờng học Giáo trình dùng cho học viên cao học Giáo dục học Viện Khoa học giáo dục Hà Nội, 1997 18 Harold Koontz, Cyril O' donnel, Heinz Weihrich: Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1994 19 Kỷ yếu trường CĐSP Thành phố HỒ CHÍ MINH: 25 năm CĐSP Thành phố Hồ Chí Mình, 1976 - 2001 NXB Trẻ TP HỒ CHÍ MINH, 2001 20 Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 10/12/1997: Lý luận thực tiễn xây dựng chiến lƣợc giáo dục đào tạo Bộ (Giáo dục Đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Hà Nội, 1997 21 Nguyễn Hữu Lam: Nghệ thuật lãnh đạo NXB Giáo dục 22 Nguyễn Văn Lê, Tạ Văn Doanh: Khoa học quản trị NXB Thành phố HỒ CHÍ MINH, 1994 23 Nguyễn Văn Lê: Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Trẻ, 1997 24 Nguyễn Thị Kiều Linh: Vấn đề bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên trƣờng văn hóa nghệ thuật Khánh Hịa; Hồ Trƣờng: Cải tiến công tác quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng GD-ĐT trƣờng dự bị đại học dân tộc TW Nha Trang Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 12/2000 140 25 Trần Tuấn Lộ: Tập giảng chiến lƣợc phất triển giáo dục, sở khoa học việc xây dựng chiến lƣợc phất triển giáo dục đào tạo Dùng cho lớp sau đại học, chuyên ngành quản lý giáo dục TP HỒ CHÍ MINH, 2000; Tập giảng Xu phát triển giáo dục ' Con ngƣời xã hội giáo dục Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH; Định hƣớng chiến lƣợc giáo dục đầu kỷ 21 số nƣớc giới TP HỒ CHÍ MINH, 2001 26 Luật giáo dục NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 27 Đào Văn Lượng: Kết hoạt động khoa học - công nghệ trƣờng Đại học kỹ thuật TP HỒ CHÍ MINH 1991 -1995 TP HCM ngày 15/07/1996 28 Hoàng Hữu Lượng: Vấn đề quản lý & hiệu quản lý sử dụng vốn ngành phạm TP HỒ CHÍ MINH Luận án cao học kinh tế, TP HỒ CHÍ MINH 2000 29 Nguyễn Văn Mậu: Nghiên cứu khoa học - công nghệ phục vụ nghiệp đào tạo với chất lƣợng cao, trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội 30 HỒ CHÍ MINH: Bàn giáo dục NXB Sự Thật - Hà Nội, 1972 31 Trần Đức Minh: Một số yếu tố nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng CĐSP; Đặng Văn Liếu: Trƣờng CĐSP Nam Định, chặng đƣờng 20 năm phấn đâu bền bỉ trƣởng thành Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 11/1998 32 Một số văn pháp quy hƣớng dẫn nghiệp vụ quản lý khoa học công nghệ, Quyển Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội, tháng 7-1996 33 Một số văn pháp quy hƣớng dẫn nghiệp vụ quản lý khoa học công nghệ Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, tháng 4-2001 34 Đỗ Mười, Nguyễn Thị Bình: Vấn đề tự học - tự đào tạo; Trần Văn Chiêm: Mấy kinh nghiệm xây dựng bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên trƣờng CĐSP Ninh Bình Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 02/1998 35 Phạm Thành Nghị: Quản lý chất lƣợng giáo dục đại học NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 36 Niên giám thống kê 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000 Cục thống kê TP.HCM 141 37 Nền kinh tế trí thức: Nhận thức hành động, kinh nghiệm nƣớc phát triển phát triển Viện nghiên cứu quản lý kinh tế T.W, trung tâm thông tin liệu NXB Thống kê, Hà Nội 2000 38 Những học kỉnh nghiệm công tác quản lý khoa học công nghệ phòng quản lý khoa học, trƣờng Đại học sƣ phạm TP HỒ CHÍ MINH TP HỒ CHÍ MINH, 1996 39 Những kinh nghiệm việc quản lý đề tài khoa học cáp trƣờng Đại học Mỏ - địa chất Báo cáo hội nghị "Tổng kết hoạt động KHCN năm 1991 - 1995 bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý KHCN" thành phố Nha Trang, 10/08/1996 40 Bùi Ngọc Oanh: Tâm lý học xã hội quản lí NXB Thống kê - 1995 41 Lê Đức Phúc: Đánh giá chất lƣợng giáo dục đại học; Bùi Đình Hƣng: Mây kinh nghiệm công tác nghiên cứu khoa học trƣờng CĐSP Hải Phịng Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 05/2000 42 Phịng Khoa học Công nghệ Môi trường - Học viện kỹ thuật quân sự: Nghiên cứu khoa học sinh viên học viện kỹ thuật quân 43 Quản lý khoa học quản lý trƣờng đại học Tài liệu hƣớng dẫn (đùng hội thảo) WUS Deutsche 'Stiftung fiir internationale Entwicklung, DSE Tháng 9/1992 44 Trương Văn Sinh: Đề cƣơng chuyên đề - Một số vấn đề quản lý nhà nƣớc giáo dục đào tạo (dùng cho học viên lớp đào tạo Thạc sĩ) Học viện hành chánh quốc gia TP HỒ CHÍ MINH, 2000 45 Hồng Tâm Sơn: Tập Bài giảng lý luận quản lý giáo dục Dùng cho lớp bồi dưỡng bản, chuyên ngành quản lý giáo dục Trường cán quản lý giáo dục đào tạo 2, 07/1995; Tập giảng khoa học quản lý đại cƣơng Dùng cho lớp sau đại học, chuyên ngành quản lý giáo dục TP HỒ CHÍ MINH, 2000 46 Lê Sơn: Tập giảng Kinh tế học Giáo dục Dùng cho lớp sau đại học, chuyên ngành quản lý giáo dục TP HỒ CHÍ MINH, 2001 142 47 Mỵ Giang Sơn: Thực trạng biện pháp quản lý nhằm nấng cao hiệu đào tạo giáo viên THCS trƣờng Cao đẳng sƣ phạm TP HỒ CHÍ MINH Luận văn Thạc sĩ Huế, 1999 48 Hồng Minh Thao: Tìm hiểu số ý kiến HỒ CHÍ MINH tâm lý học quản lý Tạp chí Đại học & giáo dục chuyên nghiệp 11/1999 49 Lâm Quang Thiệp: Dạy - học đại học vai trò nhà giáo đại học thời đại thơng tin Tạp chí Đại học & giáo dục chuyên nghiệp, 5/2000 50 Đào Quốc Trị: Bồi dƣỡng kỹ nghiên cứu khoa học cho sinh viên kỹ thuật quân Tạp chí Đại học & giáo dục chuyên nghiệp, 02/2001 51 Trung tâm Quốc tế Đào tạo Khoa học vật liệu, International Training Institute for Materials Science (ITIMS): Công tác hợp tấc quốc tế đào tạo, nghiên cứu khoa học Nha Trang, - 10/08/1996 52 Trường Đại học Tây Nguyên: Đẩy mạnh hoạt động khoa học cơng nghệ thích hợp để phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên 53 Trường Đại học nông nghiệp I - Hà Nội: Nghiên cứu khoa học công nghệ nống nghiệp nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội, ngày 20/07/1996 54 Trường Đại học Nông Lâm Huế: Tham luận hội nghị quản lý khoa học công nghệ Bộ Giáo dục đào tạo năm 1996 Nha Trang - Huế, 12/07/1996 55 Văn kiện hội nghị lần thứ BCH Trung ƣơng (khóa VIII) NXB Chính trị quốc gia: Hà Nội, 1997 56 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia 57 Viện KHGD với công tác nghiên cứu giáo dục (1991 -1995) 58 Nguyễn Huy Viện: Phong trào sinh viên nghiên cứu khoa học, khơi dậy tiềm sáng tạo Tạp chí Đại học & giáo dục chuyên nghiệp, 04/1999 59 Nguyễn Thành Vinh: Nghiên cứu khoa học trƣờng cán quản lý giáo dục đào tạo, vấn đề giải pháp Tạp chí Đại học & giáo dục chuyên nghiệp, 03/1999 60 Phạm Viết Vượng: Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Hà Nội, 1995 143 61 Nguyễn Như Ý (chủ biên): Đại từ điển Tiêng Việt Bộ GD-ĐT - Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam NXB Văn hóa - thơng tin, 1999 62 Nguyễn Thị Bích Yến: Biện pháp quản lý Hiệu trƣởng đảm bảo chất lƣợng giảng dạy đội ngũ giáo viên số trƣờng tiểu học quận Bình Thạnh TP HỒ CHÍ MINH Luận văn Thạc sĩ Hà Nội, 1999 ... vào biện pháp quản lí Hiệu trưởng trường CĐSP TP. HCM MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Làm rõ số biện pháp Hiệu trưởng trường CĐSP TP. HCM quản lí hoạt động NCKH giảng viên sinh viên từ 1995 đến. .. TƢỢNG NGHIÊN CỨU Biện pháp quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học 2.2 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Hiệu trưởng trường CĐSP TP. HCM GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Hiệu hoạt động NCKH giảng viên sinh viên phụ thuộc vào... ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN TỪ 1995 ĐẾN 2000 Ở CÁC MẶT SAU ĐÂY: 13 5.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NCKH

Ngày đăng: 20/12/2020, 19:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

      • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 2.2. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

      • 3. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

      • 4. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

      • 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

        • 5.1. LÀM RÕ CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.

        • 5.2. LÀM RÕ VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG CĐSP TP.HCM ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN TỪ 1995 ĐẾN 2000 Ở CÁC MẶT SAU ĐÂY:

        • 5.3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NCKH.

        • 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 6.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU

          • 6.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA BẰNG PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

          • 6.3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐÀM (TRÒ CHUYỆN - PHỎNG VẤN)

          • 6.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM

          • 6.5. PHƯƠNG PHÁP TỔNG KẾT KINH NGHIỆM

          • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

            • 1.1. KHÁI NIỆM CÔNG CỤ TRONG ĐỀ TÀI

              • 1.1.1. Quản lí

              • 1.1.2. Quản lí giáo dục (QLGD) và quản lí trường học (QLTH)

              • 1.1.3. Bản chất quản lí giáo dục (tính chất, đặc trưng của QLGD)

              • 1.1.4. Mục tiêu quản lí giáo dục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan