Trong suốt lịch sử hính thành và phát triển của mính, cùng với những chình sách của Nhà nước tác động đến quá trính tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các tổ chức KH&CN, Viện Hàn lâm KH
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TRẦN NGỌC LONG
KHẮC PHỤC RÀO CẢN TRONG QUÁ TRÌNH TỰ CHỦ CỦA CÁC
TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI CÔNG LẬP
(Nghiên cứu trường hợp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Hà Nội, 2015
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TRẦN NGỌC LONG
KHẮC PHỤC RÀO CẢN TRONG QUÁ TRÌNH TỰ CHỦ CỦA CÁC
TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI CÔNG LẬP
(Nghiên cứu trường hợp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Mã số: 60 34 04 12
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Huy Tiến
Hà Nội, 2015
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4
PHẦN MỞ ĐẦU 7
1 Lý do nghiên cứu 7
2 Tổng quan tính hính nghiên cứu 8
3 Mục tiêu nghiên cứu 13
4 Phạm vi nghiên cứu 13
5 Mẫu khảo sát 13
6 Câu hỏi nghiên cứu 13
7 Giả thuyết nghiên cứu 14
8 Phương pháp nghiên cứu 14
9 Nội dung nghiên cứu 14
10 Kết cấu của Luận văn 14
PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 17
1.1 Khái niệm 17
1.2 Cơ sở lý luận phục vụ mục tiêu nghiên cứu của đề tài 41
CHƯƠNG 2 NHẬN DIỆN RÀO CẢN TRONG TỪNG LĨNH VỰC TỰ CHỦ CỦA CÁC ĐƠN VỊ NC&TK TRỰC THUỘC VIỆN HÀN LÂM KHCNVN 44
2.1 Tính hính thực hiện tự chủ của Viện Hàn lâm KHCNVN 44
2.2 Hiện trạng tự chủ của các đơn vị 57
2.3 Nhận diện những rào cản trong quá trính tự chủ của các đơn vị 62
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC RÀO CẢN TRONG QUÁ TRÌNH TỰ CHỦ CỦA CÁC ĐƠN VỊ NC&TK TRỰC THUỘC VIỆN HÀN LÂM KHCNVN 67
3.1 Biến quyền tự chủ thành năng lực tự chủ 67
3.2 Khâu đột phá về năng lực tự chủ 70
3.3 Điều chỉnh Nghị định 115 76
Trang 4KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78
1 Kết luận 78
2 Khuyến nghị 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
Trang 5
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành với sự giúp đỡ, hướng dẫn của các thầy,
cô, đồng nghiệp, nhà khoa học và gia đình Tác giả xin chân thành cảm ơn:
- PGS TS Phạm Huy Tiến đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, chia sẻ kinh
nghiệm và đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tác giả hoàn thành đề tài
- Các thầy cô công tác tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung và các thầy cô công tác tại Khoa Khoa học quản lý nói riêng đã giảng dạy, cung cấp kiến thức và tạo mọi điều kiện để tác giả hoàn thành chương trình học cao học Đặc biệt cảm ơn PGS
TS Vũ Cao Đàm và TS Đào Thanh Trường đã gợi ý đề tài, hỗ trợ tài liệu và đóng góp nhiều ý kiến giúp tác giả hoàn thành đề tài
- Các nhà khoa học, nhà quản lý hiện đang công tác tại Viện Hàn lâm
Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã hỗ trợ tài liệu, tư vấn, chia sẻ kinh nghiệm và đóng góp ý kiến giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn
Ngoài ra, tác giả cũng cảm ơn Ban chủ nhiệm dự án điều tra cơ bản
“Tổng hợp kết quả điều tra cơ bản của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đến năm 2010” mã số VAST.ĐTCB.03/13-14 đã hỗ trợ số liệu cho luận văn
Do thời gian và năng lực bản thân có hạn, luận văn này không tránh khỏi còn nhiều khiếm khuyết, tác giả rất mong nhận được sự thông cảm và chia sẻ
Xin trân trọng cảm ơn !
Tác giả
Trần Ngọc Long
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
KH&CN: Khoa học và Công nghệ
NC&TK: Nghiên cứu và Triển khai
Viện Hàn lâm KHCNVN: Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Nghị định 115: Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/2005
của Chình phủ
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Tổng hợp số lượng và kinh phì thực hiện các đề tài, dự án KH&CN năm 2014 (không kể các đề tài thuộc chương trính NCCB) 52 Bảng 2.2 Số lượng đề tài NCCB của Viện giai đoạn 2010-2014 53 Bảng 2.3 Thống kê kết quả công bố các công trính khoa học, sở hữu trì
tuệ năm 2014 của các đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm 54
Bảng 2.4 Bảng tổng hợp số lượng các công bố khoa học, sáng chế, giải pháp hữu ìch giai đoạn 2010-2014 của Viện 58
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Hính 1 Các mô hính tổ chức trong hoạt động KH&CN 22
Hính 2 Hoạt động NC&TK theo khái niệm của UNESCO 26
Hính 3 Phân loại hoạt động NC&TK theo chức năng của nghiên cứu 27
Hính 4 Phân loại hoạt động NC&TK theo tình chất của sản phẩm nghiên cứu 27
Hính 5 Cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm KHCNVN 46
Hính 6 Một số thiết bị nghiên cứu khoa học của các đơn vị 47
Hính 7 Phân bố nhân lực KH&CN năm 2014 của Viện 48
Hính 8 Tính hính nhân lực của Viện trong 5 năm gần đây 48
Hính 9 Số lượng các công trính công bố trong 5 năm gần đây (2010-2014) của Viện Hàn lâm KHCNVN 57
Hính 10 Mô hính tổ chức của các đơn vị 60
Hính 11 Mô hính thuê mua tài chình để đầu tư thiết bị 75
Trang 9PHẦN MỞ ĐẦU
Tên đề tài:
Khắc phục rào cản trong quá trình tự chủ của các tổ chức nghiên cứu và triển khai công lập (Nghiên cứu trường hợp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
1 Lý do nghiên cứu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam là cơ quan khoa học thực hiện chức năng NCCB về khoa học tự nhiên và phát triển công nghệ; cung cấp luận cứ khoa học cho công tác quản lý KH&CN và xây dựng chình sách, chiến lược, quy hoạch phát triển KT-XH; đào tạo nhân lực KH&CN có trính độ cao theo quy định của pháp luật Là cơ quan trực thuộc Chình phủ, Viện Hàn lâm được quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức tại Nghị định số 108/2012/NĐ-CP của Chình phủ
Tiền thân của Viện Hàn lâm KHCNVN là Viện Khoa học Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 118/CP ngày 20/5/1975 của Hội đồng Chình phủ Năm 1993, Viện Khoa học Việt Nam lại được đổi tên thành Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia theo Nghị định số 24/CP ngày 22/5/1993 của Chình phủ Tiếp đó, ngày 16/01/2004 Chình phủ đã ban hành Nghị định số 27/2004/NĐ-CP đổi tên Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia thành Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Trong suốt lịch sử hính thành và phát triển của mính, cùng với những chình sách của Nhà nước tác động đến quá trính tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các tổ chức KH&CN, Viện Hàn lâm KH&CN luôn quan tâm, điều hành để các đơn vị trực thuộc nói chung, các đơn vị nghiên cứu và triển khai nói riêng phát triển theo hướng tự chủ
Thực hiện quy định tại Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/
2005 của Chình phủ về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa
Trang 10học và công nghệ công lập, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (nay là Viện Hàn lâm KHCNVN) đã giao cho mỗi đơn vị trực thuộc xây dựng Đề án
tự chủ, tự chịu trách nhiệm Tuy nhiên, các Đề án chỉ là kiện toàn tổ chức, hoạt động theo Khoản 3, Điều 4 của Nghị định 115, chứ không chuyển đổi được sang hính thức tự chủ cao như kỳ vọng bởi những rào cản, những khó khăn nhất định
Do đó trong luận văn này, tác giả tiến hành nhận diện và đề xuất giải pháp khắc phục những rào cản trong quá trính tự chủ của các tổ chức nghiên cứu và triển khai công lập thông qua việc nghiên cứu trường hợp cụ thể của các đơn vị nghiên cứu và triển khai trực thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN
1.2 Ý nghĩa lý thuyết của nghiên cứu
Việc nhận diện và đề xuất giải pháp khắc phục những rào cản trong quá trính tự chủ của các tổ chức NC&TK công lập (hay còn gọi là tổ chức KH&CN công lập) góp phần xây dựng cơ sở lý thuyết cho việc điều chỉnh chình sách quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học
và công nghệ công lập cho phù hợp thực tiễn
1.3 Ý nghĩa thực tế của nghiên cứu
Hiệu quả thực tiễn của việc đề xuất giải pháp khắc phục những rào cản trong quá trính tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập sẽ góp phần vào việc đánh giá kết quả thực hiện Nghị định 115 trong thời gian qua và chuẩn bị cho những điều chỉnh chình sách này cho phù hợp với thực tiễn
Bên cạnh đó, nghiên cứu này cũng góp phần nhận diện các hạn chế trong quá trính tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức KH&CN đã có nhiều đề tài khoa học, bài báo, bài viết đề cập đến Trong số đó cũng có nhưng bài phân tìch về các chình sách liên quan đến quá trính tự chủ của các
tổ chức KH&CN công lập Nhưng có thể những công bố đó mới xét đến khìa cạnh, góc độ mà tác giả quan tâm trên mặt bằng chung của các tổ chức KH&CN mà chưa xem xét các vấn đề khó khăn, rào cản trong quá trính tự
Trang 11chủ của các đơn vị cụ thể như các tại các đơn vị NC&TK trực thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN
Lấy vì dụ, tác giả Nguyễn Thanh Bính, Viện Nghiên cứu hạt nhân, trong luận văn cao học “Những khó khăn trong việc chuyển đổi các đơn vị R&D của ngành Năng lượng Nguyên tử Việt Nam theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm và giải pháp khắc phục” của mính đã khắc hoạ được đôi nét những khó khăn mà Viện Nghiên cứu hạt nhân gặp phải khi thực hiện tự chủ Tuy nhiên, Viện Nghiên cứu hạt nhân chưa đủ sự đa dạng trong các hoạt động NC&TK để làm nguyên mẫu đánh giá những rào cản trong quá trính tự chủ của các tổ chức NC&TK công lập
Gần đây nhất, tác giả Đỗ Thị Lâm Thanh, Viện Công nghệ môi trường (trực thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN), trong luận văn cao học “Xây dựng chình sách thu hút nhân lực khoa học và công nghệ chất lượng cao trong điều kiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam” của mính đã nhận diện những rào cản và đề xuất giải pháp liên quan đến tự chủ, tự chịu trách nhiệm Tuy nhiên, vấn đề mới chỉ bó hẹp trong khuôn khổ chình sách thu hút nhân lực chất lượng cao Đó còn chưa kể đến giải pháp, khuyến nghị chưa xác định được Viện Hàn lâm KHCNVN có vai trò như thế nào, Chình phủ có vai trò như thế nào, các cơ quan hữu quan có liên quan đóng vai trò như thế nào trong việc xây dựng chình sách này
2.1 Tình hình nghiên cứu về rào cản trong quá trình tự chủ của các tổ chức NC&TK công lập trên thế giới
Mặc dù tự chủ không thường xuyên được coi là một biến cấu trúc trong các nghiên cứu về tổ chức nhưng dần dần các nghiên cứu trong một vài thập niên trở lại đây đã phần nào phản ánh yếu tố này
Năm 1958, William R Dill công bố một nghiên cứu về hai doanh nghiệp của Na Uy trên Tạp chì Quản trị Khoa học Bài viết có tên “Môi trường với vai trò một tác nhân đối với tự chủ quản lý” Trong nghiên cứu của ông, mức độ tự chủ của nhà quản lý và công nhân được đánh giá cùng với các yếu tố môi trường khác Trong đó Dill cho rằng mức độ tự chủ càng cao thí nhiệm vụ được
Trang 12giao càng ìt phức tạp, rủi ro càng thấp, nhiều quyền kiểm soát đối với các luồng thông tin, và mức độ chình thức của các mối tương tác càng cao
Năm 1965, Turner and Lawrence trong nghiên cứu “Các công việc và người lao động của thời đại công nghiệp” đã đưa ra khái niệm tự chủ như là một “thuộc tình nhiệm vụ cần thiết” để có được sự hài lòng về công việc và giảm mức độ bỏ việc của người lao động ở các khu vực nông thôn nhỏ Việc trao cho các nhân viên cấp thấp nhiều quyền tự chủ ra quyết định là cơ sở để giúp tăng cường tình cạnh tranh của doanh nghiệp
Năm 1966, Evan W E trong nghiên cứu “Hệ thống tổ chức: Hướng tới một lý thuyết về quan hệ liên tổ chức” đã tím hiểu về tự chủ của các tổ chức
đã kết luận các tổ chức ìt tự chủ sẽ có nhiều quyền lực hơn Cũng như các đại biểu của lý thuyết phụ thuộc về chình trị và nguồn lực, các kết quả này phản ánh quyền lực có được là do kiểm soát các nguồn lực
Năm 1975, Porter L W., E Lawler, và J R Hackman xuất bản cuốn
sách “Hành vi trong các tổ chức” Trong đó, các tác giả cho rằng tự chủ là
một nhu cầu của con người, theo một nghĩa nào đó thí nó cũng giống như các nhu cầu trong tháp phân cấp nhu cầu của Maslow
Năm 1980, Osborn R N., J Hunt và L Jauch trong ấn phẩm “Lý thuyết
tổ chức: Một cách tiếp cận tích hợp” đã kết luận rằng mức độ tự chủ thấp
thường gắn với đời sống lao động chất lượng thấp, mặc dù điều này còn phụ thuộc vào từng cá nhân khác nhau
Năm 1991, Hall R H trong cuốn “Các tổ chức: Cấu trúc, Quy trình, và
Đầu ra” đã bàn về tự chủ của tổ chức: Tương tự như đối với cá nhân, cũng có
thể xem xét tình tự chủ đối với một tổ chức Điều này phù hợp với các tổ chức
có cơ cấu gồm các bộ phận nhỏ, như: các công ty thuộc một tập đoàn kinh tế hay các bộ phân ở các quốc gia của tổ chức đa quốc gia
Cũng trong năm 1991, Datta D K., J Grant và N Rajagopalan trong
nghiên cứu “Xung khắc trong quản lý và lợi ích của tự chủ: Các tác động đến
kết quả hoạt động”, đăng trên Tạp chì Quản trị chiến lược, định nghĩa tự chủ
của tổ chức là tự do hàng ngày trong quản lý
Trang 13Năm 1998, Gifford D trong “Tự chủ bao nhiêu là đủ”, đăng trên Tạp
chì Kinh doanh Harvard đã chỉ ra những chức năng cụ thể nào có thể được quyết định bởi trụ sở chình hay được phân quyền cho các nhà quản lý ở địa phương khi nghiên cứu tự chủ trong các bộ phận khác nhau của các tập đoàn
đa quốc gia
Năm 2001, Harris và Holden (trong nghiên cứu về tự chủ và kiểm soát),
cũng như năm 2003, Darr (trong nghiên cứu “Kiểm soát và tự chủ đối với
nhân viên kinh doanh”) đều coi hai yếu tố tự chủ và kiểm soát là những lực
đối cực của tổ chức
Năm 2002, Patterson S và D Brock trong nghiên cứu “Sự phát triển
Quản lý các công ty con: Tổng quan và Phân tích lý thuyết” đăng trên Tạp chì
Kinh doanh Quốc tế, đã sử dụng phương pháp đếm từ trong một mẫu các bài báo để xem các nhà cầm quyền đương đại đang theo xu hướng sử dụng các khái niệm liên quan đến tự chủ nhiều hơn hay kiểm soát nhiều hơn
Từ các nghiên cứu trên đây, có thể thấy tự chủ là một đề tài được nghiên cứu nhiều, cả về lý thuyết và thực tiễn Các nghiên cứu về chủ đề này
đã đưa ra những kết luận nổi bật như: tự chủ là một yếu tố quan trọng tác động đến tâm lý của nhân viên trong tổ chức và hiệu quả hoạt động của tổ chức Tự chủ gồm nhiều loại, tự chủ của người lao động, tự chủ của người đứng đầu tổ chức, tự chủ của tổ chức so với các tổ chức cấp trên của nó… Tự chủ có mối liên hệ chặt chẽ với các khái niệm như tập trung hay phân quyền Việc thiết kế tổ chức sao cho mức độ tự chủ phù hợp không đơn giản
2.2 Tình hình nghiên cứu về rào cản trong quá trình tự chủ của các tổ chức NC&TK công lập tại Việt Nam
Ở Việt Nam, tư tưởng về đổi mới hệ thống KH&CN đã hính thành và phát triển trong một số công trính Nổi bật phải kể đến các nghiên cứu của tác giả Vũ Cao Đàm về chình sách KH&CN, hệ thống KH&CN của Việt Nam… Trong các nghiên cứu của mính, tác giả đã phân tìch khá chi tiết các nội dung như: Những vấn đề bức thiết của chình sách khoa học và kỹ thuật [12,25]; Đổi mới quan điểm về chình sách đối với trì thức KH&KT [12,54]; Dịch vụ
Trang 14khoa học và công nghệ [12,101]; Bàn về tư tưởng học phiệt trong khoa học [12,182]; Căn bệnh hành chình hóa khoa học [12,187]; Định hướng cải cách thiết chế tài chình cho KH&CN trong điều kiện chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường [12,191]; Đổi mới chình sách tài chình cho hoạt động khoa học và công nghệ [12,201]; Lại bàn về khái niệm “doanh nghiệp khoa học và công nghệ” [12,246]; Đầu tư mạo hiểm [12,265]; Đâu là giới hạn của việc xóa bỏ
cơ chế “xin – cho” trong hoạt động khoa học và công nghệ [12,273]… Các nghiên cứu này đã bàn luận khá kỹ về các chủ đề có liên quan đến tự chủ của
tổ chức KH&CN, đưa ra một cơ sở lý luận tương đối toàn diện, đầy đủ về đổi mới hệ thống KH&CN
Ngoài ra, có thể kể đến các nghiên cứu về cải cách hệ thống KH&CN:
- Báo cáo khoa học chuyên đề “Cải cách hệ thống tổ chức nghiên cứu
và phát triển trong bối cánh chuyển sang kinh tế thị trường” của Hoàng
Trọng Cư và cộng sự đã đưa ra kiến nghị “nhà nước chỉ quản lý những viện
nghiên cứu và phát triển quốc gia, còn các tổ chức nghiên cứu và phát triển khác chuyển giao quản lý cho các doanh nghiệp, các trường đại học và tư nhân hóa…”
- Báo cáo “Vai trò của nhà nước trong hoạch định chính sách đối với
hoạt động nghiên cứu và phát triển” của TS Ngô Tất Thắng đã đưa ra kiến
nghị “Nhà nước cần quan tâm đến lực lượng nghiên cứu trong các trường
đại học…tạo cơ chế phối hợp Viện – Doanh nghiệp và Doanh nghiệp – Đại học … Giảm dần can thiệp của nhà nước đối với các hoạt động của tổ chức R&D nhà nước bằng bằng cách chuyển các cơ quan R&D công nghiệp sang hoạt đông theo cơ chế công ty…”
Như vậy, có thể nói, ở Việt Nam đã xuất hiện những công trính và đề tài nghiên cứu việc cải cách, đổi mới tổ chức KH&CN Chủ yếu các nghiên cứu tập trung vào phân tìch quá trính và mô hính chuyển đổi của các tổ chức này Điều đó cho thấy, một mặt, hệ thống quản lý chưa theo kịp được với những tư tưởng tiến bộ trong nghiên cứu Mặt khác, hệ thống nghiên cứu cũng chưa lý giải được bản chất của những vướng mắc trong thực tế
Trang 15Qua 10 năm triển khai thực hiện Nghị định 115 quy định cơ chế tự chủ,
tự chịu trách nhiệm của tổ chức KH&CN công lập mà kết quả chưa được như
kỳ vọng và nhận thấy cần phải tím ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục nên tác giả quyết định dành mối quan tâm cho công việc nghiên cứu này Đó là: Nhận diên rào cản trong quá trính tự chủ của các tổ chức nghiên cứu và triển khai công lập và đề ra giải pháp khắc phục chúng
3 Mục tiêu nghiên cứu
Xác định và đề xuất giải pháp khắc phục những rào cản trong quá trính
tự chủ của các tổ chức NC&TK công lập
4 Phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn phạm vi về nội dung: Nghiên cứu này tập trung xác định và
đề xuất giải pháp khắc phục các rào cản, đặc biệt là rào cản trong chình sách quản lý về tài chình ảnh hưởng đến quá trính tự chủ của các đơn vị NC&TK trực thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN
- Giới hạn phạm vi quãng thời gian diễn biến của đối tượng nghiên cứu:
Từ khi Nghị định 115 có hiệu lực đến nay
- Giới hạn phạm vi không gian khảo sát: Các đơn vị NC&TK trực thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN
5 Mẫu khảo sát
- Khảo sát tại các đơn vị NC&TK trực thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN
- Báo cáo tổng kết của các đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN
- Số liệu từ dự án điều tra cơ bản “Tổng hợp kết quả điều tra cơ bản của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đến năm 2010” mã số VAST.ĐTCB.03/13-14
6 Câu hỏi nghiên cứu
Trong quá trính thực hiện tự chủ, các đơn vị NC&TK tại Viện Hàn lâm KHCNVN thường gặp những rào cản nào và làm thế nào để khắc phục chúng ?
Cụ thể:
- Trong quá trính thực hiện tự chủ thường gặp những rào cản nào ?
Trang 16- Giải pháp nào để khắc phục những rào cản đó ?
7 Giả thuyết nghiên cứu
- Nhận diện những rào cản về quyền tự chủ, năng lực tự chủ và tinh thần tự chủ
- Giải pháp khắc phục rào cản:
+ Biến quyền tự chủ thành năng lực tự chủ
+ Khâu đột phá năng lực tự chủ
+ Điều chỉnh Nghị định 115
8 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Các báo cáo hoạt động, báo cáo tổng kết của các đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN và số liệu từ dự án điều tra cơ bản “Tổng hợp kết quả điều tra cơ bản của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đến năm 2010” mã số VAST.ĐTCB.03/13-14
- Phương pháp thảo luận nhóm: Thảo luận với các học viên cùng khoá, các nghiên cứu sinh của Khoa KHQL (đặc biệt là những nghiên cứu sinh đang công tác tại Viện Hàn lâm KHCNVN) và các chuyên viên thuộc các tổ chức giúp việc Chủ tịch Viện Hàn lâm KHCNVN
9 Nội dung nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu vấn đề nêu trên gồm 3 chương:
- Chương 1 trính bày các luận cứ lý thuyết, gồm các khái niệm và giới thiệu một số công trính nghiên cứu có liên quan
- Các luận cứ thực tế được trính bày trong các chương sau gồm:
+ Chương 2 trính bày hiện trạng thực hiện tự chủ để nhận diện được những rào cản trong quá trính tự chủ của các đơn vị NC&TK trực thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN
+ Chương 3 đề xuất các giải pháp khắc phục những rào cản nêu trên
10 Kết cấu của Luận văn
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do nghiên cứu
Trang 172 Tổng quan tính hính nghiên cứu
3 Mục tiêu nghiên cứu
4 Phạm vi nghiên cứu
5 Mẫu khảo sát
6 Câu hỏi nghiên cứu
7 Giả thuyết nghiên cứu
8 Phương pháp nghiên cứu
9 Nội dung nghiên cứu
10 Kết cấu của Luận văn
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Khái niệm
- Khái niệm về chình sách, về Tổ chức NC&TK, về hoạt động NC&TK
- Khái niệm tự chủ (Tự chủ là gí? Quyền tự chủ là gí? Năng lực tự chủ
là gí? Tinh thần tự chủ là gí?)
- Khái niệm về rào cản (Rào cản là gí ? rào cản trong tự chủ là gí ?)
1.2 Cơ sở lý luận phục vụ mục tiêu nghiên cứu của đề tài
CHƯƠNG 2: NHẬN DIỆN RÀO CẢN TRONG TỪNG LĨNH VỰC
TỰ CHỦ CỦA CÁC ĐƠN VỊ NC&TK TRỰC THUỘC VIỆN HÀN LÂM KHCNVN
2.1 Tình hình thực hiện tự chủ của Viện Hàn lâm KHCNVN
- Tổng quan về Viện Hàn lâm KHCNVN
- Hiện trạng thực hiện Nghị định 115 và các quy định có liên quan của Viện Hàn lâm KHCNVN
2.2 Hiện trạng tự chủ của các đơn vị
- Về định hướng nghiên cứu
- Về xây dựng kế hoạch hoạt động
- Về công tác tài chình
- Về công tác tổ chức
Trang 18- Những rào cản về năng lực tự chủ của các đơn vị
- Những rào cản về tinh thần tự chủ của các đơn vị
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC RÀO CẢN TRONG QUÁ TRÌNH TỰ CHỦ CỦA CÁC ĐƠN VỊ NC&TK TRỰC THUỘC VIỆN HÀN LÂM KHCNVN
3.1 Biến quyền tự chủ thành năng lực tự chủ
- Biến quyền tự chủ về tổ chức bộ máy thành năng lực tự chủ
- Biến quyền tự chủ về tài chình, tài sản thành năng lực tự chủ
Trang 19PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
kế hoạch hoạt động được chủ thể xác định, lựa chọn trong tập hợp các phương
án khác nhau và được xây dựng cụ thể để giải quyết mục tiêu đề ra
Thuật ngữ chình sách được sử dụng rất thường xuyên, đề cập đến nhiều vấn đề, nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, định nghĩa chình sách lại chưa có một sự thống nhất
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Chính sách là những chuẩn tắc
cụ thể để thực hiện đường lối, nhiệm vụ Chính sách được thực hiện trong một thời gian nhất định, trên những lĩnh vực cụ thể nào đó Bản chất, nội dung và phương hướng của chính sách tùy thuộc vào tính chất của đường lối, nhiệm
vụ chính trị, kinh tế, văn hóa…”
Theo ST James Anderson, chuyên gia cao cấp, Ngân hàng Thế giới:
“Chính sách là một quá trình hành động có mục đích theo đuổi bởi một hoặc nhiều chủ thể trong việc giải quyết các vấn đề mà họ quan tâm”
Theo nghĩa hẹp, chình sách có thể là một chương trính, một mục tiêu hay sự tác động của chương trính lên một số vấn đề của xã hội, chẳng hạn như chình sách cải cách tiền lương hay chình sách trọng dụng nhân tài, Trong khi theo nghĩa rộng, chình sách được biết đến như chình sách đối nội, chình sách đối ngoại
Trang 20Theo cách tiếp cận, chình sách có thể được biết đến bằng một số thuật ngữ khác (vì dụ “cơ chế” có nghĩa là “chình sách” theo cách tiếp cận cơ học)
Theo quan niệm của các nhà xã hội học thí chình sách là tổng thể các quan điểm, tư tưởng, các giải pháp và các công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên các chủ thể kinh tế-xã hội nhằm giải quyết vấn đề để thực hiện những mục tiêu nhất định Theo quan niệm của các nhà chình trị, chình sách
là sự bày tỏ quan điểm chình trị của các tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu nhất định Còn đối với các nhà quản lý thí chình sách là những định hướng tư duy, là cơ sở để ra các quyết định về hoạt động quản lý, điều hành
Chình sách cũng có thể được hiểu như là cầu nối giữa chiến lược, đường lối, chủ trương và các hành động cụ thể (dự án, chương trính)
Thuật ngữ “Chình sách” được sử dụng thường xuyên, trong nhiều lĩnh vực, đề cập đến nhiều vấn đề và trong thời gian khá dài nhưng định nghĩa về chình sách lại chưa có một sự thống nhất
Tổng hợp những quan niệm trên, PGS.TS Vũ Cao Đàm đã đưa ra định
nghĩa về chình sách: “Chính sách là một tập hợp biện pháp được thể chế hóa,
mà một chủ thể quyền lực hoặc chủ thể quản lý đưa ra, trong đó tạo sự ưu đãi một nhóm xã hội, kích thích vào động cơ hoạt động của nhóm này, định hướng hoạt động của họ nhằm thực hiện một mục tiêu ưu tiên nào đó trong chiến lược phát triển của một hệ thống xã hội” [7, 13]
1.1.1.2 Chính sách công
Những chình sách do các cơ quan thuộc bộ máy nhà nước ban hành nhằm giải quyết những vấn đề có tình cộng đồng được gọi là chình sách công Chình sách công thường mang tình hành động, tập trung giải quyết một vấn
đề đang đặt ra trong đời sống kinh tế – xã hội với mục tiêu xác định Hiện có nhiều quan điểm về khái niệm này:
Theo quan điểm của một nhà chình trị William Jenkin đã đưa ra khái
niệm: “Chính sách công là một tập hợp các quyết định có liên quan lẫn nhau
của một nhà chính trị hay một nhóm nhà chính trị gắn liền với việc lựa chọn các mục tiêu và các giải pháp để đạt được các mục tiêu đó”
Trang 21Theo quan điểm quản lý thí Wiliam N Dunn đưa ra khái niệm: “Chính
sách công là một kết hợp phức tạp những sự lựa chọn liên quan lẫn nhau, bao gồm cả các quyết định không hành động, do các cơ quan nhà nước hay các quan chức nhà nước đề ra”, Peter Aucoin cho rằng: “Chính sách công bao gồm các hoạt động thực tế do Chính phủ tiến hành” và B Guy Peter thí cho
rằng: “Chính sách công là toàn bộ các hoạt động của Nhà nước có ảnh
hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến cuộc sống của mọi công dân”,
Chình sách công là toàn bộ các hoạt động của Nhà nước có ảnh hưởng một cách trực tiếp hay gián tiếp đến cuộc sống của mọi công dân Nó là một
sự kết hợp phức tạp giữa những sự lựa chọn liên quan lẫn nhau do cơ quan Nhà nước đề ra (kể cả các quyết định không hành động)
Tuỳ theo cách tiếp cận khác nhau mà mỗi tác giả đưa ra khái niệm về chình sách công khác nhau, song nội hàm đều chứa đựng những thông tin thể hiện bản chất của chình sách công như sau:
- Do nhà nước hoặc chình phủ đưa ra (hay nói cách khác thẩm quyền ban hành là của nhà nước hoặc chình phủ)
- Mang lợi ìch công (công khai, ai cũng có quyền tiếp cận)
- Việc thi hành là bắt buộc (trừ chình sách có tình khuyến khìch, hỗ trợ)
- Vật mang là văn bản quy phạm pháp luật
Từ những cách tiếp cận trên ta có thể kết luận: “Chính sách công là
thuật ngữ dùng để chỉ một chuỗi các quyết định hoạt động của nhà nước nhằm giải quyết một vấn đề chung đang đặt ra trong đời sống kinh tế – xã hội theo mục tiêu xác định”
Trang 22Với mỗi cách tiếp cận khác nhau có các định nghĩa khác nhau về chình sách KH&CN Có ý kiến cho rằng chình sách KH&CN là tập hợp các mục tiêu và hệ thống các biện pháp (tổ chức, hành chình, tài chình, kinh tế, xã hội,…) để thực hiện mục đìch thúc đẩy hoạt động KH&CN Trong đó, các mục tiêu được phân loại như sau: mục tiêu chiến lược (dài hạn), mục tiêu chiến thuật (ngắn hạn), mục tiêu tổng hợp và mục tiêu cụ thể, mục tiêu toàn cầu và mục tiêu cục bộ (quốc gia),…
Theo tác giả Vũ Cao Đàm [7,16-17]: “Chính sách phát triển KH&CN
của một đất nước, một địa phương hoặc một hãng, trong đó có những lĩnh vực nghiên cứu và những công nghệ được ưu tiên phát triển theo hai hướng:
- KH&CN phục vụ cho những mục tiêu ngắn hạn về phát triển kinh tế
và xã hội, đặc biệt là công nghệ phải phục vụ cho mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh của sản xuất
- Một mặt khác, KH&CN phải được phát triển đi trước, chuẩn bị cho những mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp hoặc mục tiêu dài hạn của kinh tế và
xã hội, bên cạnh những lĩnh vực phải đáp ứng tức thời nhu cầu cạnh tranh của sản xuất”
Tóm lại, có thể hiểu: Chình sách là chương trính hành động do các nhà lãnh đạo hay nhà quản lý đề ra để giải quyết một vấn đề nào đó thuộc phạm vi thẩm quyền của mính
1.1.2 Khái niệm về Tổ chức NC&TK
1.1.2.1 Khái niệm NC&TK
Năm 1980, UNESCO đưa ra khái niệm NC&TK như sau:
- Nghiên cứu (research) bao gồm hai loại, NCCB (fundamental research), NCƯD (applied research)
- Quá trính “Triển khai” được UNESCO mô tả gồm 2 giai đoạn như sau: + Giai đoạn 1: Tạo sản phẩm mẫu, tức sản phẩm đầu tiên từ kết quả nghiên cứu (prototype)
+ Giai đoạn 2: Làm Pilot để thử nghiệm và hoàn thiện sản phẩm mẫu (prototype) vừa được tạo ra từ giai đoạn 1 (pilot production)
Trang 23- “Triển khai” là một phần của hoạt động NC&TK Đó là sự kế tục các kết quả nghiên cứu để tạo ra sản phẩm mẫu, là tiền đề cho sự ra đời những sản phẩm mới và công nghệ mới Trong quá trính triển khai, trong tư duy của người nghiên cứu và trong phòng thì nghiệm chỉ mới xuất hiện những nguyên
lý công nghệ và những thực nghiệm đang tiến hành để hiện thực hóa ý tưởng công nghệ thể hiện trên sản phẩm mẫu, chưa hề tồn tại bất cứ một công nghệ nào [13, 349-353]
Luật Khoa học và Công nghệ (Khoản 4 đến 9, Điều 3, Luật số 29/2013/ QH13 ban hành ngày 18/6/2013) giải thìch chi tiết thuật ngữ NC&TK bằng các thuật ngữ cụ thể như sau:
“4 Nghiên cứu khoa học là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu
bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo
giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn
5 Nghiên cứu cơ bản là hoạt động nghiên cứu nhằm khám phá bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy
6 Nghiên cứu ứng dụng là hoạt động nghiên cứu vận dụng kết quả nghiên cứu khoa học nhằm tạo ra công nghệ mới, đổi mới công nghệ phục vụ lợi ích của con người và xã hội
7 Phát triển công nghệ là hoạt động sử dụng kết quả nghiên cứu cơ
bản, nghiên cứu ứng dụng, thông qua việc triển khai thực nghiệm và sản xuất thử nghiệm để hoàn thiện công nghệ hiện có, tạo ra công nghệ mới
8 Triển khai thực nghiệm là hoạt động ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ để tạo ra sản phẩm công nghệ mới ở dạng mẫu
9 Sản xuất thử nghiệm là hoạt động ứng dụng kết quả triển khai thực nghiệm để sản xuất thử nhằm hoàn thiện công nghệ mới, sản phẩm mới trước khi đưa vào sản xuất và đời sống”
1.1.2.2 Khái niệm Tổ chức NC&TK
Tổ chức KH&CN là các cách gọi tắt của thuật ngữ “Tổ chức nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ”
Luật Khoa học và Công nghệ giải thìch thuật ngữ này tại Khoản 11, Điều 3 như sau:
Trang 24“11 Tổ chức khoa học và công nghệ là tổ chức có chức năng chủ yếu
là nghiên cứu khoa học, nghiên cứu triển khai và phát triển công nghệ, hoạt động dịch vụ khoa học và công nghệ, được thành lập và đăng ký hoạt động theo quy định của pháp luật.”
Trên thế giới, có các mô hính tổ chức KH&CN khác nhau và được tác giả Vũ Cao Đàm tóm tắt thành bốn loại cơ bản như sau:
- Mô hính I: là mô hính cổ điển nhất, trong đó các tổ chức NC&TK thực hiện trọn vẹn các giai đoạn của quá trính NC&TK, còn các doanh nghiệp chỉ làm nhiệm vụ sản xuất và tiếp tục phát triển công nghệ trong sản xuất Giữa tổ chức NC&TK và doanh nghiệp tồn tại các công ty tư vấn đóng vai trò cầu nối từ NC&TK tới sản xuất
- Mô hính II: là một nỗ lực của doanh nghiệp hướng tới làm chủ công nghệ mới bằng cách tự mính làm triển khai, từ khâu chế tạo vật mẫu sản phẩm mới (prototype), làm pilot để xây dựng công nghệ và sản xuất loạt “0”, đưa vào sản xuất công nghiệp và tiếp tục phát triển công nghệ trong sản xuất
- Mô hính III: tổ chức NC&TK tạo ra các doanh nghiệp KH&CN (xì nghiệp spin-off), chuyển toàn bộ khâu “triển khai” vào doanh nghiệp này, đồng thời để doanh nghiệp này kiêm luôn cả chức năng của một công ty tư vấn
- Mô hính IV: doanh nghiệp KH&CN kéo dài chức năng về phìa trước, bắt đầu từ nghiên cứu ứng dụng qua triển khai tới tư vấn
Các mô hính
tổ chức Nghiên cứu cơ bản Nghiên cứu ứng dụng Triển khai Chuyển giao tri thức công nghệ Phát triển
tư vấn
Doanh nghiệp
Mô hính II Tổ chức NC&TK Doanh nghiệp
Mô hính III Tổ chức NC&TK Doanh nghiệp KH&CN Doanh nghiệp
Mô hính IV NC&TK Tổ chức Doanh nghiệp KH&CN Doanh nghiệp
Hình 1 Các mô hình tổ chức trong hoạt động KH&CN
Trích nguồn: [12,292]
Như vậy, tổ chức KH&CN bao gồm: tổ chức NC&TK và doanh nghiệp KH&CN, trong đó:
Trang 25a) Tổ chức NC&TK:
Tổ chức NC&TK được tổ chức dưới các hính thức Viện/Trung tâm NC&TK, phòng thì nghiệm, trạm quan trắc/nghiên cứu/thử nghiệm, với nhiệm vụ theo quy mô tổ chức và phạm vi hoạt động Tùy theo phân cấp quản
lý hành chình các tổ chức NC&TK được chia thành:
- Các tổ chức NC&TK cấp quốc gia được thành lập chủ yếu thực hiện các nhiệm vụ KH&CN ưu tiên, trọng điểm của nhà nước nhằm cung cấp các luận cứ khoa học cho việc định ra đường lối, chình sách, pháp luật, tạo ra các kết quả KH&CN mới có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển KT-XH, đảm bảo quốc phòng - an ninh, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài về KH&CN Các tổ chức NC&TK cấp quốc gia có thể là Viện Hàn lâm khoa học, Khu công nghệ cao và các tổ chức NC&TK cấp quốc gia khác Trong đó mô hính tổ chức NC&TK cấp quốc gia phổ biến ở các nước có nền kinh tế kế hoạch hóa, còn những nước theo nền kinh tế thị trường thí hầu như không có mô hính này
+ Viện Hàn lâm khoa học là tổ chức nghiên cứu khoa học, trong đó bao gồm các viện nghiên cứu khoa học với nhiều hướng chuyên môn khác nhau
Ở Việt Nam có hai cơ quan thuộc loại hính này là “Viện Hàn lâm Khoa học
và Công nghệ Việt Nam” và “Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam”
+ Khu công nghệ cao: là nơi tổ chức các hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao và công nghiệp công nghệ cao gồm: Các tổ chức NC&TK, các cơ sở đào tạo – huấn luyện, các doanh nghiệp công nghiệp và dịch vụ trong lĩnh vực công nghệ cao nhằm tiếp thu, đồng hóa cải tiến các công nghệ được chuyển giao, sáng tạo công nghệ cao mới và sản xuất các sản phẩm công nghệ cao Ở Việt Nam hiện có một số khu công nghệ cao như Hoà Lạc, Thủ Đức, Đà Nẵng, nhưng đang trong giai đoạn hính thành
- Các tổ chức NC&TK của Bộ, cơ quan ngang Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được lập ra chủ yếu thực hiện các nhiệm vụ KH&CN phục
vụ mục tiêu phát triển KT-XH của ngành và địa phương, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài về KH&CN Đó là các Viện nghiên cứu cơ bản; Viện nghiên cứu chình sách; Viện nghiên cứu công nghệ
Trang 26- Tổ chức NC&TK cấp cơ sở thực hiện nhiệm vụ KH&CN theo mục tiêu và nhiệm vụ do tổ chức cá nhân thành lập xác định Đây là những tổ chức NC&TK của các doanh nghiệp lập ra để nghiên cứu những vấn đề kỹ thuật - công nghệ làm cơ sở cho đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm của doanh nghiệp trong quá trính cạnh tranh để tồn tại và phát triển
Cơ sở hạ tầng cho các tổ chức NC&TK cần có các nguồn lực sau:
+ Nhân lực KH&CN
+ Tài chình (từ các nguồn: NSNN; thực hiện nhiệm vụ, hợp đồng khoa học; tài trợ của các tổ chức KT-XH trong và ngoài nước; lợi nhuận kinh doanh của các hoạt động SX-KD, ) Tỉ lệ các nguồn thu này khác nhau đối với mỗi loại hính tổ chức NC&TK và cũng là thể hiện chình sách quốc gia về phát triển KH&CN
+ Thiết bị, máy móc, nhà xưởng, đất đai
+ Thông tin
b) Doanh nghiệp KH&CN
Doanh nghiệp KH&CN xuất hiện trên thế giới từ khoảng giữa thế kỷ
XX với chức năng cơ bản là nhằm tạo cầu nối giữa nghiên cứu với sản xuất, biến những kết quả nghiên cứu trong phòng thì nghiệm thành sản phẩm thương mại, thậm trì thành những sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu cạnh tranh trên thị trường
Hồ Sỹ Hùng, trong nghiên cứu “Nhận diện doanh nghiệp KH&CN” đã đưa ra ba quan điểm về doanh nghiệp KH&CN [14,28]:
- Doanh nghiệp KH&CN là những DN hoạt động thuần về KH&CN
- Doanh nghiệp KH&CN là những DN có một tỷ lệ nhất định về nguồn lực và hoạt động tham gia trong lĩnh vực KH&CN
- Không quy định doanh nghiệp KH&CN mà chỉ quy định về hoạt động KH&CN như là một trong các hoạt động của doanh nghiệp
Tuy nhiên, tiếp cận trên chưa chỉ ra được đặc trưng của doanh nghiệp KH&CN ví bất kí một doanh nghiệp nào cũng có thể chứng minh được đủ một trong ba tiêu chì mà tác giả đưa ra để trở thành doanh nghiệp KH&CN
Trang 27Tác giả Vũ Cao Đàm cho rằng “Doanh nghiệp KH&CN” là một loại doanh nghiệp cĩ chức năng trước hết và chủ yếu là “sản xuất ra các cơng nghệ” Để sản xuất được các cơng nghệ, doanh nghiệp này phải nghiên cứu khoa học [12,248].
Theo tác giả: sở dĩ xuất hiện loại doanh nghiệp này là do nhu cầu của các nhà nghiên cứu, họ muốn chình họ đưa kết quả nghiên cứu vào áp dụng trong sản xuất, nhằm thương mại hố kết quả nghiên cứu; hay các nhà đầu tư mạo hiểm, những người đĩng vai trị như những nhà đầu tư chứng khốn, sẵn sang chấp nhận chia sẻ rủi ro với các nhà nghiên cứu
Vào những năm 1960, ở Pháp xuất hiện một tổ chức mang tên Hiệp hội các xì nghiệp nghiên cứu cơng nghiệp (SERI - Société des Entreprises de la Recherche Industrielle) Đĩ là một hiệp hội các doanh nghiệp KH&CN cĩ các
xì nghiệp thành viên như: SERI-Peugeot, SERI-Renault, SERI-Citroën… Các
xì nghiệp này cĩ chức năng nghiên cứu các cơng nghệ mới để áp dụng cho các doanh nghiệp cơng nghiệp như: các hãng sản xuất ơ tơ Peugeot, Renault, Citroën… Các xì nghiệp này thu được lợi nhuận trên cơ sở những sản phẩm cơng nghệ mà họ tạo ra
Vào những năm 1970, ở Liên Xơ đã xuất hiện hàng loạt loại hính tổ chức cĩ tên là “Liên hiệp Khoa học - Sản xuất” (Nauchno-Proizvodstvenoie Ob’edinenie) với các đơn vị thành viên là viện nghiên cứu, xì nghiệp sản xuất
và trường đào tạo, trong đĩ viện nghiên cứu đĩng vai trị nịng cốt Liên hiệp này xác định mục tiêu tồn tại của mính trên cơ sở áp dụng những cơng nghệ
mà chình các viện nghiên cứu của Liên hiệp tạo ra
Và vào những năm 1980, ở Việt Nam, mà cụ thể là ở Viện Hàn lâm KHCNVN cũng học tập Liên Xơ cho ra đời các Liên hiệp như: Liên hiệp Quang hố – Điện tử, Liên hiệp sản xuất thuỷ tinh,
Cuối thế kỷ XX, ở các nước cĩ nền KH&CN phát triển bắt đầu xuất hiện một loại hính tổ chức cho đến nay vẫn tồn tại gọi là xì nghiệp vệ tinh (spin-off) của các viện nghiên cứu Đĩ là những xì nghiệp chuyên sản xuất ra các cơng nghệ từ kết quả nghiên cứu khoa học Chức năng chình của các xì
Trang 28nghiệp này là sản xuất ra các công nghệ, kinh doanh và tím kiếm lợi nhuận từ các công nghệ đó
Tóm lại, tổ chức NC&TK là một loại hính tổ chức có chức năng sản xuất ra các sản phẩm KH&CN phục vụ cho đời sống - xã hội mà không phụ thuộc vào thành phần kinh tế, vào cấp quản lý hành chình, vào lĩnh vực KH&CN cụ thể; có chức năng thực hiện một khâu hoặc nhiều khâu trong quy trính NC&TK
1.1.3 Khái niệm về hoạt động NC&TK
Hoạt động NC&TK theo UNESCO là một chuỗi các hoạt động bao gồm nghiên cứu, triển khai và đổi mới công nghệ Trong đó:
- Nghiên cứu bao gồm NCCB và NCƯD, trong đó NCCB chia thành NCCB thuần túy và NCCB định hướng; NCCB định hướng lại chia thành
NCCB nền tảng và nghiên cứu chuyên đề
- Triển khai bao gồm 3 giai đoạn: tạo vật mẫu - prototype, tạo quy trính
- làm pilot để tạo công nghệ và làm thì điểm loạt nhỏ - sản xuất thử loạt 0 hay
làm “Sêri 0”
- Đổi mới công nghệ bao gồm CGCN và phát triển công nghệ
Theo UNESCO: “NC&TK là các hoạt động sáng tạo được thực hiện một cách có hệ thống để tăng cường vốn tri thức, bao gồm tri thức về con người, văn hóa, xã hội và sử dụng vốn tri thức này để tím ra các ứng dụng mới”
Hoạt động NC&TK còn bao hàm một loại hính hoạt động khác nữa có chức năng phục vụ cho tất cả các loại hính hoạt động KH&CN nói trên, đó là
hoạt động dịch vụ KH&CN
NC&TK (Research and Development)
Chuyển giao tri thức (Transfer)
bao gồm cả CGCN
Phát triển công nghệ trong sản xuất (Technology Development)
NCCB
(Fundamental
Research)
NCƯD (Applied Research)
Triển khai (Technological Experimental Development) Dịch vụ KH&CN (Science and Technology Services)
Hình 2 Hoạt động NC&TK theo khái niệm của UNESCO
Trích nguồn: [12,291]
Trang 29Có nhiều cách phân loại nghiên cứu khoa học, trong đó có 3 cách phân loại thường dùng là: phân loại theo chức năng của nghiên cứu (mô tả, giải thìch, giải pháp, dự báo), phân loại theo phương pháp thu thập thông tin phục
vụ nghiên cứu (thư viện, điền dã, labô) và phân loại theo tình chất của sản phẩm nghiên cứu (NCCB, NCƯD và triển khai thực nghiệm)
STT Các loại hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu
1 Nghiên cứu mô tả Mô tả chân thực hiện trạng, phù hợp quy luật
2 Nghiên cứu giải thìch Làm rõ nguyên nhân
3 Nghiên cứu giải pháp Tím ra giải pháp mới
4 Nghiên cứu dự báo
1.1.3.1 Nghiên cứu (R - research)
a) Nghiên cứu cơ bản (FR - Fundamental Research)
NCCB là những nghiên cứu nhằm tím ra các thuộc tình, cấu trúc, động thái của các đối tượng nghiên cứu, các sự vật và hiện tượng Sản phẩm của NCCB là những phân tìch lý luận, những kết luận về quy luật, định luật, định
Trang 30lý,…Trên cơ sở đó, hính thành nên các phát hiện, phát minh và các hệ thống
lý thuyết mới
NCCB được chia thành hai loại:
- NCCB thuần túy: còn gọi là NCCB tự do hay NCCB không định hướng, là những nghiên cứu tím hiểu về bản chất sự vật và quy luật của các hiện tượng tự nhiên và xã hội, nhằm nâng cao nhận thức, tri thức mà chưa có hoặc chưa bàn đến bất kỳ một ý nghĩa ứng dụng nào Loại hính nghiên cứu này, nhín chung mang đậm dấu ấn cá nhân của nhà nghiên cứu: họ tự suy nghĩ
ra, tự đề xuất đề tài nghiên cứu, quyết định chọn lựa đối tượng nghiên cứu và
tổ chức nghiên cứu với tình tự chủ rất cao
- NCCB định hướng: còn gọi là nghiên cứu thăm dò, là những NCCB
đã dự kiến trước mục đìch ứng dụng NCCB định hướng lại được chia thành:
+ Nghiên cứu nền tảng là những nghiên cứu về quy luật tổng thể của
một hệ thống sự vật, vì dụ như các hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên thiên nhiên, điều tra cơ bản về các điều kiện tự nhiên như địa chất, khì tượng, thủy văn, điều tra cơ bản về KT-XH
+ Nghiên cứu chuyên đề là nghiên cứu có hệ thống về một hiện tượng,
sự vật Nghiên cứu chuyên đề có thể dẫn đến những cơ sở lý thuyết quan trọng và những ứng dụng có ý nghĩa to lớn trong đời sống, KT-XH
b) Nghiên cứu ứng dụng (AR - Applied Research)
NCƯD là sự vận dụng các lý thuyết, quy luật thu được từ trong NCCB, tức là dựa trên cơ sở các kết quả, sản phẩm của NCCB, để đưa ra những mô tả, giải thìch, dự báo hoặc những nguyên lý về các giải pháp (giải pháp được hiểu theo nghĩa rộng nhất của thuật ngữ này, có thể là các giải pháp về công nghệ, vật liệu, sản phẩm, giải pháp về xã hội, quản lý, tổ chức,…) NCƯD cũng có thể là nghiên cứu để áp dụng các kết quả nghiên cứu đã thành công ở một môi trường nhất định, vào trong một môi trường mới của sự vật, hiện tượng
Sản phẩm của NCƯD có thể là một hệ thống tri thức về nhận dạng trạng thái của sự vật, hiện tượng trong hiện tại và tương lai Cũng có thể là một hệ thống tri thức về giải thìch nguyên nhân, nguồn gốc, động thái, cấu
Trang 31trúc, tương tác, hậu quả, quy luật chung chi phối sự vật, hiện tượng Sản phẩm của NCƯD cũng có thể là một giải pháp mới về công nghệ, vật liệu, sản phẩm, về xã hội, tổ chức và quản lý,… Trong đó, một sản phẩm đặc biệt của NCƯD là sáng chế - thành tựu trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ
Tuy mang tên gọi như vậy, nhưng kết quả của NCƯD vẫn chưa thể ứng dụng được ngay mà còn phải trải qua một giai đoạn nữa - gọi là triển khai mới
có thể đưa chúng vào sử dụng trong thực tế
1.1.3.2 Triển khai (D - Development)
Triển khai ở đây là viết tắt của một thuật ngữ đầy đủ là triển khai thực nghiệm kỹ thuật (TED - Technological Experimental Development hoặc viết gọn lại là D - Development), hay còn gọi là triển khai thực nghiệm công nghệ
là hoạt động vận dụng các quy luật (sản phẩm của NCCB) và các nguyên lý, giải pháp (sản phẩm của NCƯD) để tạo ra vật mẫu và công nghệ sản xuất vật mẫu với các tham số kỹ thuật khả thi Triển khai bao gồm ba giai đoạn:
- Tạo ra vật mẫu (Prototype) là giai đoạn thực nghiệm nhằm tạo ra được
sản phẩm mẫu hay còn gọi là vật mẫu chức năng (Functional Prototype), mà chưa quan tâm đến quy trính sản xuất ra vật mẫu và quy mô áp dụng vật mẫu đó
- Tạo quy trình, công nghệ (Pilot) là giai đoạn tím kiếm, thử nghiệm và
tạo ra công nghệ để sản xuất sản phẩm theo mẫu mới vừa thành công ở giai đoạn trước; còn gọi là giai đoạn tạo vật mẫu kỹ thuật (Engineering Prototype)
- Sản xuât thử loạt đầu (sản xuất “Sê ri 0”) là giai đoạn kiểm chứng độ
tin cậy của công nghệ trên quy mô nhỏ hay làm thì điểm, trong thực tế còn được gọi là sản xuất bán đại trà hay bán công nghiệp
Theo lý thuyết, kết quả nghiên cứu sau giai đoạn triển khai sẽ được chuyển giao vào sản xuất thông qua CGCN Tuy nhiên, thực tế có thể do doanh nghiệp chưa sẵn sàng tiếp nhận, cũng có thể do tổ chức NC&TK còn muốn giữ lại làm bì quyết (Know-how) hoặc muốn tiếp tục hoàn thiện công nghệ,… Trường hợp này, thúc đẩy tổ chức NC&TK lập ra các doanh nghiệp
vệ tinh (Spin-off) để tự mính đưa ra thị trường các công nghệ, sản phẩm mới
1.1.3.3 Đổi mới công nghệ (TI - Technological Innovation)
Trang 32Đổi mới công nghệ là hoạt động thay thế công nghệ lạc hậu bằng công nghệ tiến bộ hơn nhằm mục đìch nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm
Đổi mới công nghệ được thực hiện thông qua hai loại hính hoạt động là:
a) CGCN (TT - Transfer of Technology)
Trong xã hội luôn luôn tồn tại các luồng di động công nghệ từ nơi có trính độ, năng lực công nghệ cao đến nơi có trính độ, năng lực công nghệ thấp hơn – luồng di động đó tạo ra quá trính CGCN, xét về mặt bản chất đó chình
là quá trính trao tri thức công nghệ
CGCN là sự chuyển nhượng quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một công
nghệ giữa hai đối tác Công nghệ được chuyển giao bao gồm: các bì quyết, quy trính, công thức, quyền sở hữu và quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp CGCN có thể đi kèm hoặc không đi kèm hợp đồng licence hoặc hợp đồng patent-licence, có thể đi kèm hoặc không đi kèm đầu tư thiết bị, tiền vốn
CGCN bao gồm: CGCN theo chiều ngang và CGCN theo chiều dọc
- CGCN theo chiều ngang là sự CGCN giữa các doanh nghiệp thực chất
đây là quá trính nhân rộng công nghệ về mặt số lượng, không có biến đổi về trính độ, năng lực công nghệ và chất lượng sản phẩm Ưu điểm của hính thức chuyển giao theo chiều ngang là ìt rủi ro, nhưng năng lực cạnh tranh thấp
- CGCN theo chiều dọc là sự chuyển giao tri thức công nghệ từ khu vực
R&D vào doanh nghiệp, thực chất đây là quá trính áp dụng kết quả nghiên cứu vào sản xuất Mặc dù xác xuất rủi ro của hính thức chuyển giao theo chiều dọc có thể cao, song đổi lại, năng lực cạnh tranh cũng lại có thể rất cao,
do tạo ra được các sản phẩm mới dựa trên công nghệ mới
Đây cũng chình là nơi thể hiện rõ nhất sự giao nhau của hoạt động KH&CN với hoạt động thương mại và trong nhiều trường hợp, nó gần giống thương mại hơn
b) Phát triển công nghệ (DT - Development of Technology)
Phát triển công nghệ là sự mở rộng và/hoặc nâng cấp công nghệ, bao gồm hoạt động phát triển công nghệ theo chiều rộng - nhân rộng, mở rộng công nghệ và hoạt động phát triển công nghệ theo chiều sâu - nâng cấp công nghệ
Trang 33“Phát triển công nghệ” theo tiếng Anh cũng có chữ “Development” như
“Triển khai” nhưng có sự khác biệt về thời điểm thực hiện và tiêu chì quản lý như sau: Kết thúc “Triển khai”, công nghệ được chuyển giao và vận hành trong sản xuất, lúc đó hoạt động “Phát triển công nghệ” (bao gồm nhân rộng công nghệ và nâng cấp công nghệ) mới bắt đầu Quản lý hoạt động “Triển khai” đòi hỏi quan tâm tới các đặc điểm về tình mới, tình rủi ro, tình bất định, tình phi kinh tế và tình trễ Quản lý hoạt động “Phát triển công nghệ” đòi hỏi quan tâm tới các đặc điểm tình lặp lại theo chu kỳ, tình tin cậy, tình xác định của sản phẩm, tình kinh tế,…
1.1.3.4 Dịch vụ KH&CN (STS - Science and Technology Services)
Dịch vụ KH&CN là một loại hính hoạt động KH&CN, có chức năng
cung ứng dịch vụ cho mọi hoạt động KT-XH theo nhu cầu và năng lực Dịch
vụ KH&CN bao gồm: các loại hoạt động phục vụ cho nghiên cứu, triển khai, chuyển giao và phát triển công nghệ, như các dịch vụ tình toán, cung cấp thông tin tư liệu, môi giới, trợ giúp kỹ thuật (lắp đặt, cân chỉnh máy móc thiết bị; duy tu, bảo dưỡng kỹ thuật phần cứng và phần mềm; kiểm định đo lường, thử nghiệm, hiệu chuẩn; phân tìch, kiểm định mẫu nguyên liệu, sản phẩm,…)
và thực hiện các dịch vụ nghiên cứu, tư vấn, kỹ thuật phục vụ sản xuất, kinh doanh, tổ chức, quản lý và phục vụ các hoạt động KT-XH khác
1.1.4 Khái niệm tự chủ
1.1.4.1 Tự chủ (Autonomy)
Theo Từ điển Tiếng Việt: tự chủ là “Tự điều hành, quản lý mọi công việc của mính, không bị ai chi phối Tự làm chủ tính cảm, hành động của mính, không bị hoàn cảnh chi phối Tự mính điều hành, quản lý, không bị ảnh hưởng của ai (quyền tự chủ trong sản xuất)” Theo Đại từ điển Tiếng Việt: tự chủ là “Tự mính làm chủ, không để bị phụ thuộc hoặc bị chi phối”
Như vậy, các khái niệm về tự chủ nêu trên gần như đồng nhất là cho phép một tổ chức điều hành hoạt động của mính mà không có sự can thiệp từ bên ngoài
Trang 34Tuy nhiên, không có nghĩa tự chủ vô điều kiện mà tự chủ phải trong khuôn khổ của pháp luật, nói cách khác là tự chủ có điều kiện Các điều kiện này được xác định bởi mối quan hệ giữa nhà nước, xã hội và tổ chức Do đó,
có thể phân loại tự chủ như sau [19]:
- Tự chủ thực chất: Tổ chức có quyền xác định mục đìch, nội dung các chương trính hoạt động của mính
- Tự chủ về thủ tục: Tổ chức có quyền xác định các phương tiện cần thiết để hoàn thành các chương trính hoạt động đã xác định
- Tự chủ về tổ chức: Tổ chức có quyền xác định các đơn vị trực thuộc Lịch sử từ “Tự chủ” (Autonomy) bắt đầu từ “autonomos” theo cách gọi của người Hy Lạp cổ đại và người Hy Lạp dương đại gọi là “autonomia” Trong đó “auto” có nghĩa là “self” và “nomos” có nghĩa là “law” Như thế có thể hiểu “Autonomy” nghĩa là một người có sự tự do của ý chì để làm luật hay quy tắc cư xử cho mính (ngược với “heteronomy” – dị trị hay tha trị, có nghĩa là lệ thuộc vào luật lệ của người khác)
“Autonomy” là một khái niệm được tím thấy trong triết học về luân lý, đạo đức và chình trị Một trong những lý thuyết triết học về quyền tự chủ được biết đến nhiều nhất là lý thuyết đạo đức của Kant
Theo chuyên ngành Xã hội học tri thức, hính thức hiện đại của quyền tự chủ trong khoa học là tự chủ tự thân, có nghĩa là các nhà khoa học và các tổ chức khoa học có quyền và khả năng tác động tới việc lựa chọn các chủ đề nghiên cứu, cũng như có quyền và có khả năng giải thìch hoặc phản ánh các chủ đề nghiên cứu khác nhau, tức là tự chủ trong việc lựa chọn các chủ đề nghiên cứu, cũng như tự chủ trong cách thức thực hiện
Theo tác giả Vũ Cao Đàm, bản chất quyền “Autonomy” của các tổ chức KH&CN cần được thể hiện bằng các khìa cạnh sau: (1) Tự trị quyết định phương hướng phát triển khoa học, (2) Tự trị tím kiếm các nguồn tài trợ, (3) Xóa bỏ mọi rang buộc hành chình, (4) Tự trị chuyển đổi tổ chức và (5) Xác định các tiêu chì đánh giá kết quả và hiệu quả nghiên cứu dựa trên cơ sở các chuẩn mực khoa học.[8,169]
Trang 35Theo Pfeffer và Salancik định nghĩa tự chủ là khả năng bắt đầu hoặc chấm dứt hành động theo định hướng của chình mính
Tự chủ phản ánh mối quan hệ giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng để đáp ứng những thay đổi của môi trường, đáp ứng xu hướng phát triển Trong
Cơ quan quản lý trao quyền tự chủ cho các chủ thể bị quản lý nhằm tạo
sự chủ động cho chủ thể trong triển khai thực hiện mục tiêu đề ra, phát huy năng lực tối đa của tổ chức, cá nhân theo mục tiêu hoạt động
Tổ chức, cá nhân theo mức độ hoạt động của mính sẽ xác định mức độ
tự chủ phù hợp và buộc phải tự chịu trách nhiệm các hoạt động của mính “Tự
chủ và tự chịu trách nhiệm tồn tại song song” [5, Điều 3]
1.1.4.2 Tự chủ trong tổ chức KH&CN
Trong các tổ chức KH&CN, tự chủ, tự chịu trách nhiệm là quyền được chủ động thực hiện nhiệm vụ, quản lý sử dụng tài chình, tài sản, tổ chức và biên chế, đồng thời chịu trách nhiệm với các vấn đề này Khi Tổ chức KH&
CN áp dụng cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm sẽ tăng cường trách nhiệm, nâng cao tình chủ động, sáng tạo của tổ chức, đẩy nhanh quá trính xã hội hóa các hoạt động KH&CN, sàng lọc và phát triển các đơn vị có năng lực
Năm 2005, Nghị định 115 được ban hành đã mô tả một số khái niệm về
tự chủ trong tổ chức KH&CN công lập ở Việt Nam như sau:
a) Tự chủ về hoạt động KH&CN
Căn cứ vào định hướng ưu tiên phát triển KH&CN của Nhà nước, nhu cầu của xã hội,… chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của mính, các tổ
Trang 36chức KH&CN tự xác định nhiệm vụ KH&CN và biện pháp tổ chức thực hiện
Tổ chức KH&CN được tự quyết định việc tham gia tuyển chọn, đấu thầu thực hiện nhiệm vụ KH&CN của Nhà nước và biện pháp thực hiện đảm bảo chất lượng, tiến độ theo yêu cầu Ngoài ra, tổ chức KH&CN tự chủ còn được quyền:
- Tự ký hợp đồng, hợp tác, liên doanh - liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước thực hiện các nhiệm vụ KH&CN, SX-KD hàng hoá
- Tự quyết định việc mời chuyên gia, nhà khoa học nước ngoài vào Việt Nam và cử cán bộ ra nước ngoài công tác
- Tự quyết định việc đầu tư phát triển từ vốn vay, vốn huy động các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp
- Chủ động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, thực hiện các dịch vụ thuộc lĩnh vực hoạt động chuyên môn của mính và các lĩnh vực khác theo quy định
- Chủ động phát triển công nghệ, xuất khẩu, nhập khẩu trực tiếp công nghệ (CGCN) và sản phẩm hàng hóa thuộc lĩnh vực hoạt động chuyên môn của mính theo quy định của pháp luật
b) Tự chủ về tài chính
Nhà nước bảo đảm:
- Kinh phì hoạt động để thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao theo phương thức đặt hàng trực tiếp hoặc thông qua tuyển chọn, đấu thầu và được cấp theo phương thức khoán trên cơ sở hợp đồng thực hiện nhiệm vụ KH&CN giữa cơ quan nhà nước và tổ chức KH&CN
- Kinh phì hoạt động thường xuyên đối với những tổ chức KH&CN hoạt động trong lĩnh vực NCCB, nghiên cứu chiến lược, chình sách phục vụ quản lý nhà nước
- Vốn đầu tư xây dựng cơ bản; vốn đối ứng dự án; kinh phì mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định và các nguồn kinh phì khác (nếu có)
Tổ chức KH&CN được tự chủ trong việc thu và sử dụng các nguồn thu
từ phì và lệ phì theo quy định; từ hoạt động cung ứng dịch vụ; từ hợp đồng NC&TK, hợp đồng CGCN; từ hoạt động SX-KD; thu sự nghiệp khác (nếu có)
c) Tự chủ về quản lý nhân sự
Trang 37Tổ chức KH&CN được trao quyền tự chủ về quản lý nhân sự theo quy định của pháp luật nhằm phát huy tối đa tiềm năng sáng tạo của đội ngũ cán
bộ KH&CN, tạo động lực về vật chất và tinh thần Tổ chức KH&CN có quyền thực hiện tuyển dụng, sắp xếp, bố trì sử dụng cán bộ cũng như thù lao, đãi ngộ theo mức độ cống hiến và các chình sách khuyến khìch khác đối với cán bộ KH&CN đảm bảo đúng quy định của pháp luật
d) Tự chủ về hợp tác quốc tế
Tổ chức KH&CN được chủ động trong việc cử cán bộ ra nước ngoài, thuê chuyên gia nước ngoài trự tiếp nghiên cứu, đào tạo, tư vấn KH&CN và đảm nhiệm chức vụ quản lý trong tổ chức KH&CN thuộc các lĩnh vực do Nhà nước quy định
1.1.4.3 Quyền tự chủ
Theo triết lý Giáo dục của Trường Đại học Mumbai: “Quyền tự chủ,
khi thực hiện với tinh thần trách nhiệm và trách nhiệm-liên đới chắc chắn sẽ dẫn đến sự xuất sắc trong học thuật, quản trị và quản lý tài chính của các tổ chức Nếu nó không dẫn đến điều này, ta có thể kết luận một cách an toàn là quyền tự chủ đó đã bị lạm dụng.” nên có thể hiểu quyền tự chủ bao gồm cả
quyền tự chịu trách nhiệm trong học thuật (Academic Autonomy) và quyền tự trị (Administrative Autonomy)
Quyền tự chủ được Hiệp ước Bologna năm 2003 định nghĩa như sau:
- Quyền tự chịu trách nhiệm trong học thuật là quyền tự do quyết định
về các vấn đề học thuật như chương trính đào tạo, giáo trính và các công cụ giảng dạy, phương pháp sư phạm, kỹ thuật đánh giá học tập của sinh viên
- Quyền tự trị là quyền tự do trong việc quản trị của cơ quan, đơn vị đối với cơ quan chủ quản Đó là quyền tự do được quản lý các công việc theo hướng tác động và khuyến khìch các tư duy cầu tiến, sáng tạo trong công việc
và phát triển con người đang công tác cho cơ quan, và như vậy phát triển cơ quan theo chiều hướng năng động và sang tạo Việc phát triển nguồn nhân lực
là một trong những việc quản trị, và quyền tự do tuyển nhân sự và quyết định lương của các nhân sự này là một thành phần của quyền tự trị
Trang 38Tự chủ của các tổ chức KH&CN là sự phân quyền, tuy nhiên trách nhiệm liên đới đóng vai trò đảm bảo sự thành công của việc tự quản của tổ chức Quyền luôn luôn song hành với trách nhiệm nên nếu trách nhiệm không được đảm bảo thí quyền cũng không được đảm bảo Như vậy, việc trao quyền
tự chủ cũng gắn kèm với trách nhiệm thực hiên công việc được giao và để thực hiên tốt công việc được giao cần trao quyền tự trị và tự quản cho tổ chức đó
Mặc dù, tự chủ trong tổ chức KH&CN công lập đã được quy định trong Nghị định 115 nhưng cùng với các chình sách có liên quan khác đã trở thành yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc tự chủ của tổ chức KH&CN
1.1.4.4 Năng lực tự chủ
Năng lực tự chủ là những khả năng đảm bảo cho việc tự chủ Đối với tự chủ trong tổ chức KH&CN thí năng lực tự chủ là những khả năng về nguồn lực, tiềm lực đảm bảo cho việc tự chủ Trong đó:
- Nguồn lực là những yếu tố đầu vào đảm bảo cho hoạt động KH&CN như: nhân lực, tài lực; tổ chức; tin lực; vật lực (cơ cở vật chất) Cụ thể:
+ Nhân lực KH&CN theo định nghĩa của UNESCO là toàn bộ những người đang trực tiếp tham gia vào hoạt động KH&CN trong các cơ quan, tổ chức được và được trả lương/tiền công, còn theo định nghĩa của OECD là toàn bộ những người có khả năng và nhu cầu lao động có bằng chuyên môn
về một lĩnh vực KH&CN nào đó từ cao đẳng trở lên, hoặc không có bằng cấp nhưng đảm nhiệm công việc đòi hỏi trính độ tương đương từ cao đẳng trở lên
+ Tài chình KH&CN là khoản tiền được sử dụng đầu tư cho hoạt động KH&CN gồm các nguồn: ngân sách nhà nước ; doanh nghiệp/cá nhân; quỹ KH&CN của doanh nghiệp; quỹ đầu tư mạo hiểm; quỹ cá nhân dành cho khoa học và các nguồn khác như: thu từ đơn đặt hàng , hợp đồng nghiên cứu /cung cấp dịch vụ KH&CN giữa bên đặt hàng và tổ chức/cá nhân thực hiện,
+ Thông tin KH&CN là các loại sản phẩm thông tin như: các hệ thống tra cứu, các tạp chì tóm tắt (là ấn phẩm thông tin đăng tải các bài tóm tắt các báo cáo kết quả nghiên cứu, các công trính khoa học, các bài đăng tạp chì, được trính bày dưới dạng ấn phẩm định kỳ), các tổng luận (là bài trính bày cô
Trang 39đọng, có hệ thống các thông tin và sự tổng hợp khoa học về các vấn đề được
đề cập bao gồm hiện trạng, mức độ và xu hướng phát triển của chúng)
- Tiềm lực KH&CN (Science and Technology Potential) gồm những nhân tố cơ bản như các đơn vị nghiên cứu khoa học, đội ngũ cán bộ khoa học
- kỹ thuật, tri thức và kinh nghiệm tìch luỹ được, công nghệ và các bì quyết công nghệ, các phòng thì nghiệm và các nguồn tài chình,
Như vậy, năng lực tự chủ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc tự chủ của tổ chức KH&CN
1.1.5 Khái niệm về rào cản
1.1.5.1 Khái niệm chung về rào cản
Rào cản được hiểu như là bất kỳ điều gí gây cản trở, hạn chế hoặc không cho phép con người hoặc sự vật thực hiện một hành động hoặc một quá trính Rào cản cũng có phạm vi và thời hạn tác động nhất định Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể mà các yếu tố liên quan có tác động tạo nên rào cản Rào cản có thể mang tình tìch cực hoặc tiêu cực, tuỳ thuộc vào góc độ tiếp cận Lấy vì dụ, một chình sách liên quan đến thuế nhập khẩu thí đối với các nhà quản lý cho đó là rào cản có tình tìch cực để đem lại công bằng đối với hàng hoá trong nước, còn đối với thương nhân nhập khẩu hàng hoá lại cho đó là rào
Trang 40cản ảnh hưởng đến lợi nhuận của họ Khi hoàn cảnh thay đổi, các yếu tố tạo nên rào cản không còn tác dụng hiệu quả nữa thí cần một rào cản mới phù hợp hơn Hiện nay, trong xã hội xuất hiện nhiều thuật ngữ liên quan đến rào cản phù hợp với từng lĩnh vực như: “rào cản ngôn ngữ”, “rào cản văn hoá”,
“rào cản thương mại”, “rào cản kỹ thuật”
Tiếp cận theo hoàn cảnh tạo ra rào cản, người ta chia rào cản thành:
- Rào cản chủ quan là các rào cản được chủ động dựng lên nhằm mục đìch ngăn cản, hoặc bào vệ lợi ìch của đối tượng cần bảo vệ Loại rào cản này được tạo nên trên cơ sở một số ưu thế về kỹ thuật, công nghệ,… buộc đối tượng khác phải tuân theo
- Rào cản khách quan là các rào cản phát sinh ngoài bản thân sự vật, hiện tượng
1.1.5.2 Khái niệm về rào cản trong tự chủ
Là tập hợp các yếu tố làm cản trở việc tự chủ trong việc thực hiện các hoạt động tại các tổ chức KH&CN Những yếu tố xuất phát từ nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan tạo nên rào cản, cản trở quá trính thực hiện tự chủ của tổ chức KH&CN có thể kể đến là:
- Quyền tự chủ: Quyền tự chủ được quy định thông qua những chình sách của Nhà nước Dưới góc độ quản lý nhà nước có thể không xuất hiện rào cản nhưng dưới góc độ chủ thể được giao quyền tự chủ thí các chình sách hiện tại tạo nên một số rào cản nhất định Lấy vì dụ, Nghị định 115 tuy được
kỳ vọng thoả mãn cả các nhà quản lý và các tổ chức KH&CN trong vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm, nhưng thực tế vẫn còn có những rào cản làm chậm hoặc cản trở việc thực hiện của các tổ chức KH&CN
Nghị định 115 ra đời với tinh thần phát huy tối đa nội lực của tổ chức KH&CN, tạo sự tự chủ cho tổ chức KH&CN theo định hướng của cơ chế kinh tế thị trường Đã có nhiều thông tư hướng dẫn hỗ trợ, có lộ trính thực hiện cụ thể việc chuyển đổi cho tổ chức KH&CN đến năm 2013 Tuy nhiên các hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện tại các cơ quan quản lý còn chưa đồng bộ và thiếu nhất quán dẫn đến một số tổ chức KH&CN đã thực hiện chuyển đổi còn