TÓM TẮT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG CỦA VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẾN 2015 NGHỆ VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020 pptx

13 472 0
TÓM TẮT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG CỦA VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẾN 2015 NGHỆ VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam TÓM T T CHI N LƯ C PHÁT TRI N KHOA H C VÀ CÔNG NGH C A VI N KHOA H C NÔNG NGHI P VI T NAM Đ N 2015 VÀ Đ NH HƯ NG Đ N 2020 (Đã đư c B Nông nghi p Phát tri n nông thôn phê t theo Quy t đ nh s 35/QĐ-BNN-KHCN ngày 07 tháng 01 năm 2008) I MỤC TIÊU Mục tiêu tổng quát Cung cấp luận khoa học giải pháp công nghệ nhằm nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn, tăng cường lực cạnh tranh q trình hội nhập đồng thời góp phần nâng cao tỉ lệ đóng góp KHCN vào chất lượng tăng trưởng sản xuất nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu cho công tác quản lý điều hành Nhà nước vấn đề liên quan Mục tiêu cụ thể - Đề xuất giải pháp khoa học công nghệ để nâng cao hiệu sản xuất đơn vị diện tích, cải thiện thu nhập hộ nông dân - Chọn tạo, phát triển giống trồng quy trình cơng nghệ sản xuất tiên tiến nhằm nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất vùng sinh thái khác nhau; phát triển nơng nghiệp hàng hố bền vững; đảm bảo vệ sinh an toàn thực phNm thân thiện với môi trường - Xây dựng phát triển tiềm lực khoa học cơng nghệ Viện đạt trình độ trung bình tiên tiến khu vực vào năm 2015, đạt trình độ tiên tiến vào năm 2020 số lĩnh vực mũi nhọn để KH & CN thực trở thành điểm tựa động lực phát triển ngành trồng trọt cho nước - Xây dựng phát triển thị trường KHCN nông nghiệp PTN T II N ỘI DUN G N GHIÊN CỨU CỤ THỂ ghiên cứu 1.1 Bảo tồn tài ngun thực vật vi sinh vật có ích 1) Xây dựng Ngân hàng Gen trồng Quốc gia ngang tầm nước khu vực nhằm bảo tồn an toàn lâu dài tài nguyên di truyền thực vật đất nước Đến năm 2020 đưa số lượng nguồn gen lưu giữ Ngân hàng Gen trồng Quốc gia lên 100.000 - 120.000 2) Thu thập tổng thể quỹ gen phạm vi nước, trọng nhập nội quỹ gen nghiên cứu làm tăng tiềm nguồn gen làm giàu tài nguyên di truyền thực vật 3) Tập trung đánh giá tư liệu hoá nguồn gen Từng bước xác định đăng ký nguồn gốc xuất xứ nguồn gen địa quan trng Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiÖp ViÖt Nam 4) Nghiên cứu xây dựng sở khoa học bảo tồn in-situ Gắn kết bảo tồn in-situ hoang dại có quan hệ gần gũi với trồng lưu niên với nhiệm vụ bảo vệ Nhà nước giao Vườn quốc gia, Rừng đặc dụng, Khu bảo tồn thiên nhiên 5) Bảo tồn thông qua phát triển nguồn gen địa quí nhằm khai thác, sử dụng nguồn gen tiềm mở rộng sản xuất lưu giữ ex-situ in-situ 6) Củng cố phát triển mạng lưới bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật quốc gia; xã hội hoá công tác bảo tồn TNDTTV 7) Xây dựng vườn bảo tồn quốc gia hoa, cảnh nhằm lưu giữ nguồn gen sử dụng vào công tác lai tạo, chọn giống loài hoa, cảnh phục vụ nội tiêu xuất khNu 8) Thu thập, đánh giá, tư liệu hoá bảo quản nguồn tài nguyên sinh vật, vi sinh vật có ích dùng cơng tác phịng trừ dịch hại trồng nơng, lâm nghiệp sử dụng sản xuất chế phNm (phân bón sinh học, thuốc bảo vệ thực vật, chất điều tiết sinh trưởng ) 1.2 ghiên cứu công nghệ sinh học nông nghiệp 1) Giai đoạn 2007 - 2010: N ghiên cứu phát triển áp dụng số công nghệ sinh học phù hợp với điều kiện Việt N am như: tạo giống trồng biến đổi gen, làm câm gen, tách chiết phân lập gen, thiết kế Véctơ chuyển gen, lập đồ gen, quy tụ gen…để sẵn sàng thương mại hóa lồi trồng N hà nước cho phép (trước mắt bông, đậu tương ngô) N ghiên cứu, phát triển áp dụng công nghệ tế bào, công nghệ đơn bội, cơng nghệ phơi vơ tính hạt nhân tạo, ni cấy dung hợp tế bào trần, chọn tạo đột biến soma để tạo vật liệu cho chọn tạo giống trồng với đặc điểm ưu việt N ghiên cứu phát triển phương pháp đột biến phóng xạ, hoá chất ưu lai cho chọn tạo giống trồng; Xây dựng Trung tâm Xuất sắc CN SH, Trung tâm N ông nghiệp Hạt nhân Ứng dụng công nghệ sinh học nhằm tạo chủng vi sinh vật mang đặc tính sinh học quý để phục vụ nông nghiệp bảo vệ môi trường 2) Giai đoạn 2011 - 2015: Làm chủ công nghệ tạo giống trồng biến đổi gen, lập đồ gen, tách chiết phân lập gen, quy tụ gen từ khâu tìm kiếm tạo nguồn gen đến tạo giống chuyển giao công nghệ cho nông dân Tiếp cận khoa học hệ gen học (genomics), tin sinh học (bioinformatics), protein học (proteomics) N ano sinh học Đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu lĩnh vực khoa học đầu tư nâng cấp số phịng thí nghiệm cơng nghệ gen đạt trình độ khu vực; Tham gia đưa vào sản xuất đại trà số loại giống trồng tạo CN SH đại; Phát triển công nghiệp vi nhân giống nuôi cấy mô sở pilot vi nhân giống, xây dựng cở đào tạo vi nhân giống Phải phát triển công nghiệp sinh học dựa thành tựu công nghệ là: Công nghệ gen, công nghệ tế bào, công nghệ enzym protein công nghệ vi sinh N ghiên cứu tạo lập chủng vi sinh vật đột biến tái tổ hợp ADN để sản xuất chế phNm sinh học đa chức trong phân bón, bảo vệ trồng xử lý mơi trường 3) Tầm nhìn đến 2020: Làm chủ ứng dụng rộng rãi CN SH đại chọn tạo giống trồng phục vụ sản xuất, góp phần làm tăng diện tích đáng kể sản xuất giống trồng tạo kỹ thuật CN SH công nghệ bảo quản, chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch kỹ thuật công nghệ sinh học đại Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp ViÖt Nam 1.3 ghiên cứu khoa học đất dinh dưỡng trồng 1) N ghiên cứu phát sinh, phân loại đất cho đồ tỉ lệ lớn phù hợp với điều kiện Việt N am, kế thừa ưu việt hệ phân loại khác, tiến tới chỉnh lý bổ sung đồ đất 1/1.000.000 lạc hậu N ghiên cứu đánh giá tác động cơng nghiệp hóa thị hóa đến số lượng chất lượng đất nơng nghiệp - N ghiên cứu tổng thể độ phì nhiêu đất với yếu tố cấu thành, đặc biệt ưu tiên nghiên cứu lượng chất khống sét, hữu đất q trình biến đổi nhằm tìm giải pháp quản lý phù hợp để ổn định nâng cao sức sản xuất đất 2) Tổ chức nghiên cứu sa mạc, hoang mạc hóa thối hố đất nhằm tìm nguyên nhân đề xuất, thử nghiệm giải pháp khắc phục N ghiên cứu công nghệ giữ Nm cho đất vùng sinh thái với loại trồng 3) N ghiên cứu sản xuất loại phân bón chuyên dụng cho trồng chủ lực, đặc biệt ăn 4) N ghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng phân bón đề xuất giải pháp đảm bảo nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón, phân đạm thêm 1020% vịng 20 năm tới thông qua quản lý trồng tổng hợp (ICM), sử dụng phế phụ phNm nông nghiệp, chất điều tiết/ức chế giải phóng dinh dưỡng 5) N ghiên cứu dự báo thị trường phân bón đề xuất sách quản lý, sử dụng hiệu 1.4 ghiên cứu khoa học bảo vệ thực vật 1) N ghiên cứu dự báo loại sâu, bệnh hại trồng, đồng thời xây dựng phác đồ phòng trừ hiệu Tiếp tục nghiên cứu dịch tễ học bệnh vàng lùn, lùn xoắn bệnh để đề xuất qui trình phịng chống hiệu vùng sinh thái 2) Tổ chức nghiên cứu sâu thuốc bảo vệ thực vật, ngưỡng độc hại mối quan hệ với điều kiện canh tác chế độ bảo quản, xử lý sau thu hoạch để đề xuất phương pháp kiểm tra nhanh danh mục, chủng loại thuốc sử dụng an toàn hiệu cho loại trồng 3) Phối hợp với Trung tâm Tài nguyên thực vật, đơn vị chọn tạo giống để đánh giá tính kháng bệnh nghiên cứu miễn dịch học phân tử tạo điều kiện cho việc rút ngắn thời gian chọn tạo giống trồng Chọn tạo phát triển giống trồng có suất cao, chất lượng tốt, chống chịu với dịch hại điều kiện bất thuận 2.1 Lúa 1) Chọn, tạo phát triển giống lúa có suất cao ổn định - 10 tấn/ha/vụ, phNm chất gạo đáp ứng thị trường nội địa xuất khNu 2) Chọn tạo phát triển giống lúa có khả chịu hạn cao, suất - điều kiện thiếu nước, tiến tới tạo giống lúa Aerobic; Tạo giống lúa chịu mặn (0,5 - 0,6%), suất 5,5 - 6,0 tấn/ha/vụ; 3) Chọn tạo, phát triển giống có khả chống chịu với sâu bệnh hại (rầy nâu, lùn xoắn lá, bạc lá, đạo ôn…) giống thích nghi với biến động khí hậu (nhiệt độ tăng cao năm tới đây) Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp ViƯt Nam 4) Khơi phục, phục tráng, trì phát triển giống lúa đặc sản, địa, xây dựng thương hiệu, tên gọi xuất xứ địa lý cho số giống chất lượng tốt 5) N ghiên cứu giống lúa Japonica hạt tròn phục vụ xuất khNu 6) Phát triển, cải tiến hệ thống trồng có lúa sở quản lý trồng tổng hợp để đạt hiệu cao đơn vị diện tích, ưu tiên canh tác tiết kiệm nước, nhân lực vật tư 2.2 Lúa lai 1) Chọn tạo phát triển sản xuất 5-10 tổ hợp lúa lai mang thương hiệu Việt N am theo hướng suất cao chủ yếu (năng suất tiềm 12 tấn/ha, suất thực tế tấn/ha), suất sản xuất hạt lai F1 tổ hợp đạt 2,5-3,0tấn/ha Các tổ hợp có khả chống chịu tốt với sâu bệnh, phổ thích nghi rộng, có khả cạnh tranh với giống nhập từ Trung Quốc 2) Xác định khoa học cho chọn vùng sản xuất hạt lai sản xuất lúa lai phạm vi nước để làm sở đầu tư hiệu 3) Gắn kết nghiên cứu tạo giống với Doanh nghiệp, thương mại hoá nhanh sản phNm nghiên cứu theo hướng chuyển giao, chuyển nhượng, góp phần đưa diện tích lúa lai sử dụng giống sản xuất nước lên 60% vào năm 2015 80% vào năm 2020 2.3 Cây ngô Tiếp tục ưu tiên nghiên cứu phát triển ngơ lai suất cao, thích nghi rộng, giống ngô chịu điều kiện bất thuận (đặc biệt hạn hán) để góp phần đưa diện tích ngơ nước đến năm 2020 đạt 1,4 - 1,5 triệu với suất bình quân 5,5- 6,0 tấn/ha, sản lượng 8- triệu tấn, nhằm cung cấp đủ nguyên liệu cho chế biến thức ăn chăn nuôi nhu cầu khác nước, bước tham gia xuất khNu, cụ thể sau: 1) Xây dựng hồn thiện quy trình: i) Chuyển gen chịu hạn, kháng thuốc trừ cỏ, Bt vào ngô để đến 2010 thương mại hố 1-2 giống ngô chuyển gen Việt N am; ii) Tái tổ hợp ADN để tích luỹ gen có lợi nhằm tạo giống ngơ có suất tấn/ha; iii) Đánh giá khả chống chịu vật liệu ngô điều kiện đồng ruộng; iv) Ứng dụng bất dục đực tế bào chất tạo giống ngô lai 2) Ưu tiên cho chọn tạo giống ngơ lai để có - giống suất 12 - 13 tấn/ha cho vùng thuận lợi, - 10 giống suất - tấn/ha cho vùng khó khăn để đảm bảo giống cho 80% diện tích; - giống ngơ QPM, - giống ngô đường, - giống ngô nếp, - giống ngô ngắn ngày cho nhu cầu tăng vụ né tránh lũ lụt Ngoài ra, tiếp tục chọn tạo giống ngô thụ phấn tự để có - giống cho vùng khó khăn; - giống có sinh khối lớn phục vụ chăn ni 2.4 Cây có củ 1) Chọn tạo giống khoai tây suất 35 - 40 tấn/ha, chống chịu sâu bệnh tốt, có phNm chất tốt thích ứng với nhiều vùng sinh thái khác giống khoai tây có phNm chất cao (hàm lượng chất khơ cao hàm lượng đường khử thấp) thích hợp làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến; giống khoai tây theo hướng tạo tổ hợp khoai tây hạt lai suất cao (đặc biệt suất cao hệ trồng từ hạt), chín sớm chống chịu sâu bệnh tốt 2) Chọn tạo giống khoai lang suất 30 - 35 tấn/ha, thích nghi rộng, phNm chất tốt (hàm lượng beta caroten, chất khô cao) giống đa mục tiêu: Cho ăn củ ăn lỏ Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiÖp ViÖt Nam 3) Tiếp tục chọn tạo giống sắn theo hướng suất hàm lượng tinh bột cao, thích hợp cho cơng nghiệp chế biến Với có củ khác, ưu tiên cho nghiên cứu phát triển khoai sọ 2.5 Đậu đỗ Chọn tạo phát triển giống đậu đỗ (lạc, đậu tương, đậu xanh ) có suất cao, phNm chất tốt, thích hợp cho vùng sinh thái khác nhau, góp phần phát triển khoảng 01 triệu đậu đỗ (đậu tương 500 nghìn ha, lạc 400 nghìn ha, đậu đỗ khác khoảng 100 nghìn ha) với suất trung bình nước đạt 2,5 tấn/ha với đậu tương, 3,0 tấn/ha với lạc vào năm 2015, cụ thể sau: 1) Chọn tạo phát triển giống lạc: i) N ăng suất - tấn/ha, thích hợp cho vùng thâm canh; ii) N ăng suất 2,5 - 3,0 tấn/ha, chịu hạn khá, thích hợp cho vùng khó khăn; iii) Giống có hàm lượng dầu cao (50 - 53%), phục vụ cho chế biến 2) Chọn tạo phát triển giống đậu tương: i) N ăng suất 3,0 - 3,5 tấn/ha, chống chịu sâu bệnh tốt, thích hợp cho vùng thâm canh; ii) Giống có suất 1,5 - 2,5 tấn/ha, chịu hạn cho vùng nhờ nước trời iii) Giống có hàm lượng dầu cao (22 - 23%), phục vụ cho chế biến Ưu tiên thích đáng cho nghiên cứu phát triển đậu tương rau 3) Chọn tạo phát triển giống đậu xanh suất 1,5 - 2,5 tấn/ha, chống chịu sâu bệnh tốt, ngắn ngày, chín tập trung, phục vụ cho luân canh tăng vụ 2.6 Cây ăn 1) Về đối tượng nghiên cứu: Tập trung phát triển ăn có lợi cạnh tranh, cụ thể là: i) Ở tỉnh phía Bắc: Bưởi, cam, vải, nhãn, chuối hồng không chát; ii) Bắc Trung bộ: Bưởi, cam dứa; iii) Duyên hải N am Trung bộ: Xoài long Ưu tiên phát triển ăn đặc sản, địa: Bưởi Đoan Hùng, Phúc Trạch, Diễn, Thanh Trà Cam Bù, cam Canh Tiếp cận nghiên cứu chuối 2) N ghiên cứu chọn tạo giống mới: i Tuyển chọn chọn tạo giống nhãn theo hướng chín vụ chín muộn; Giống vải theo hướng chín sớm chín vụ; chất lượng tương đương giống Trung Quốc Thái Lan Phấn đấu đến năm 2015, đưa cấu giống vải chín sớm, giống nhãn chín muộn suất khá, chất lượng gần tương đương giống chín vụ lên khoảng 30% tổng diện tích N ghiên cứu hồn thiện quy trình kỹ thuật khắc phục tượng cách năm N ghiên cứu tạo nhãn, vải không hạt N ghiên cứu phát triển sản xuất chuối phía Bắc có suất, chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xuất khNu ii Đối với ăn có múi, tập trung nghiên cứu chọn tạo giống theo hướng khơng hạt hạt, có suất cao, chất lượng tốt iii Đối với dứa, tập trung nghiên cứu hồn thiện quy trình kỹ thuật canh tác theo hướng ứng dụng cơng nghệ cao hai nhóm dứa Queen dứa Cayen nhằm nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất iv Đối với chuối, nghiên cứu xác định giống chủ lực qui trình cơng nghệ tiên tiến sản xuất giống sản phNm; nghiên cứu mơ hình tổ chức sản xuất phù hợp với điều kiện vùng sinh thái thị trường tiêu thụ v Đối với xoài, tập trung nghiên cứu chọn tạo giống xồi sử dụng cho ăn xanh, có khả hoa đậu tốt điều kiện bất thuận vi Đối với ăn ơn đới có u cầu thấp độ lạnh, tập trung nghiên cứu tuyển chọn giống hồng không chát, giống đào nectarin từ nguồn nhập nội có T¹p chÝ khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam sut cao chất lượng tốt nhằm thay nhập khNu N ghiên cứu nâng cao suất chất lượng hiệu sản xuất giống mận 2.7 Rau, hoa cảnh 1) Chọn tạo giống rau chủ lực, có diện tích sản lượng lớn phục vụ cho vùng rau hàng hoá tập trung: Cà chua, ớt cay, dưa chuột, dưa hấu, dưa vàng, đậu rau, tỏi Ưu tiên tạo giống lai F1 họ cà họ bầu bí Đối với hoa điều kiện đồng cải bắp, cải bao, súp lơ, hành tây, cà rốt nên nhập giống 2) Phục tráng trì giống rau địa, giống địa phương có chất lượng cao cải xanh, cải bẹ, cải củ, su hào, xà lách, loại đậu ăn quả, khoai sọ, loại rau thơm 3) Tập trung nghiên cứu cải tiến suất chất lượng loại hoa trồng phổ biến: Hồng, cúc, layơn, đồng tiền, cNm chướng, quất, đào, mai; Phát triển thêm chủng loại hoa có giá trị kinh tế cao/đơn vị diện tích hoa lily, hoa lan, tuylip, hoa chậu, hoa thảm số loại hoa nhập từ nước Trong giai đoạn từ 2010 đến 2015, năm tạo từ - giống hoa (đăng ký quyền Việt N am) - quy trình kỹ thuật nhân giống kỹ thuật sản xuất Tập trung nghiên cứu vấn đề hoa xuất khNu, hoa chậu, hoa thảm 4) N ghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh giống hoa, sản xuất hoa trái vụ, điều khiển hoa, quy trình thu hái, xử lý, bảo quản vận chuyển hoa nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nâng cao giá trị hoa 5) Liên kết sản xuất để mở rộng diện tích hoa, cảnh đến năm 2015 lên 20.000ha, tăng 150% so với 2006, giá trị sản lượng đạt 120 triệu USD, giá trị xuất khNu đạt 20 triệu USD/năm, thu nhập trung bình đạt 120 triệu đồng/ha/năm 2.8 Cây chè Phát triển giống chè Shan có suất, chất lượng cao, khai thác tiềm lợi vùng cao, cung cấp nguyên liệu chế biến loại chè đen cao cấp, chè phổ nhĩ Phát triển giống chè có chất lượng cao, suất trung bình đáp ứng yêu cầu mở rộng diện tích phục vụ hướng chế biến chè đặc biệt ôlong chè xanh cao cấp để đến năm 2020 giống địa phương chiếm 25%, Shan vùng cao 11%, Shan công nghiệp 22%, giống lai PH1 26%, giống nhập nội chất lượng cao 14%, giống chọn lọc khác 2% 2.9 Cây cà phê chè 1) Chọn tạo giống cà phê chè suất cao, chất lượng tốt, kháng bệnh gỉ sắt hồn thiện quy trình canh tác nâng cao chất lượng hiệu sản xuất 2) Phát triển sản phNm cà phê chè chất lượng cao, ứng dụng công nghệ vi sinh chế biến, bảo vệ môi trường tái sử dụng nước thải sau chế biến Sử dụng có hiệu lượng tự nhiên lượng tạo trình chế biến cà phê chè Phát triển cấu cà phê chè đạt 20%, tương ứng với diện tích khoảng 100.000ha Sản lượng bình quân 120.000 cà phê nhân năm có khoảng 50% cà phê chè xuất khNu có chất lượng cao ngang cà phê chè Colombia, Kenya Xây dựng thương hiệu cà phê chè Việt N am 2.10 Dâu, tằm 1) Chọn lọc, lai tạo nhân giống dâu, tằm có suất, chất lượng hiệu kinh tế cao thích hợp với điều kiện chăn nuôi mùa, vùng sinh thái Việt N am, cụ thể là: i) Chọn tạo - giống dâu chống chịu bệnh, chịu hạn cho vùng Tây N guyên T¹p chÝ khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam cỏc tỉnh miền núi phía Bắc, suất 20 tấn; ii) Chọn tạo - giống dâu suất, chất lượng cao cho vùng thâm canh, suất 40 tấn; iii) Chọn tạo - giống tằm suất, chất lượng cao nuôi vào vụ xuân, vụ thu tỉnh miền Bắc, miền Trung - giống thích hợp với mùa khơ, mùa mưa Tây N guyên (năng suất kén 12kg/vòng, chiều dài tơ đơn lớn 1000 m, kén đạt tiêu chuNn ươm tơ cấp 2A) Chọn tạo - giống tằm chống chịu tốt nuôi vụ hè cho vùng đồng Bắc Trung (năng suất kén 11 - 12 kg/vòng, chiều dài tơ đơn lớn 800m) Phấn đấu đến năm 2015 hoàn toàn tự túc trứng giống tằm 2) Cùng với giống, nghiên cứu kỹ thuật nuôi để đưa suất kén tằm đạt 2000kg/ha dâu, chất lượng tơ đạt cấp 3A trở lên 3) N ghiên cứu đa dạng hoá sản phNm từ tằm, tơ 2.11 ấm ăn nấm dược liệu Với tỉnh phía N am, ưu tiên phát triển nấm rơm, mộc nhĩ, tỉnh phía Bắc tập trung phát triển nấm mỡ, nấm sò, nấm rơm (vào mùa hè), cụ thể sau: 1) N ghiên cứu chọn tạo giống nấm ăn phương pháp công nghệ tế bào, đột biến phóng xạ kết hợp với phương pháp sinh học phân tử đại 2) N ghiên cứu ứng dụng chế phNm sinh học để nâng cao suất chất lượng nuôi trồng nấm ăn, nấm dược liệu giải pháp nâng cao hiệu nuôi trồng nấm ăn giá thể khác 3) Đa dạng hoá sản phNm chế biến có chất lượng cao quy mơ phù hợp sấy khơ, muối, đóng hộp… 4) Xây dựng phát triển mơ hình sản xuất nấm quy mơ hộ gia đình; gia trại, trang trại; hợp tác xã trồng nấm; mơ hình sản xuất nấm cơng nghiệp, mơ hình liên kết sản xuất chế biến tiêu thụ nấm nhằm góp phần sản xuất triệu nấm, giải triệu việc làm vào 2010 ghiên cứu phát triển công nghệ sản xuất tiên tiến nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất Xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao trung tâm xuất sắc 3.1 Nghiên cứu công nghệ hạt giống nhằm đảm bảo chất lượng hạt giống giảm chi phí sản xuất 3.2 Xây dựng quy trình kỹ thuật quản lý trồng tổng hợp (ICM) cho số trồng hệ thống trồng chủ lực (kỹ thuật làm đất, thiết kế đồng ruộng, mật độ, khoảng cách, chế độ dinh dưỡng, chế độ nước, bảo vệ thực vật, giới hoá ) Nghiên cứu giới hoá tối đa khâu gieo trồng, thu hoạch canh tác lúa, ngô, sắn, lạc 3.3 Nghiên cứu dự tính, dự báo sớm, xác dịch bệnh cho trồng chủ lực, tư liệu hoá số hoá phục vụ tốt quản lý Nhà nước đề xuất phác đồ xử lý dịch sâu bệnh có hiệu 3.4 Nghiên cứu cơng nghệ sau thu hoạch: Bảo quản, sấy, chế biến rau, hoa, quả, lương thực, thực phNm; chè cà phê N ghiên cứu đa dạng hoá sản phNm ch bin Tạp chí khoa học công nghƯ n«ng nghiƯp ViƯt Nam 3.5 N ghiên cứu hồn thiện quy trình nâng cao khả hoa, đậu quả, khắc phục tượng cách năm nâng cao suất, chất lượng cho loại ăn 3.6 Xây dựng hồn thiện quy trình kỹ thuật canh tác đạt tiêu chuNn EUREPGAP, ASEAN GAP VIETGAP cho sản phNm nông nghiệp, ưu tiên ăn rau 3.7 Xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao trung tâm xuất sắc số vùng để nghiên cứu, trình diễn, huấn luyện cơng nghệ cao công nghệ nước nhập nội ghiên cứu sử dụng bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái nông nghiệp, nông thôn 4.1 N ghiên cứu giải pháp quản lý tài nguyên (đất, nước, di truyền đa dạng sinh học); quản lý hệ sinh thái nông nghiệp nhằm phát triển bền vững Phát triển kỹ thuật quản lý rủi ro trồng biến đổi gen hệ sinh thái nông nghiệp 4.2 Đề xuất biện pháp sử dụng hợp lý loại đất, đặc biệt đất có vấn đề N ghiên cứu quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp theo phương pháp phân tích hệ thống đa mục tiêu 4.3 Khai thác, sử dụng có hiệu tài nguyên vi sinh vật đất N ghiên cứu tạo chế phNm vừa góp phần cải thiện độ phì nhiêu đất vừa làm tăng suất, phNm chất nông sản Xây dựng mạng lưới quốc gia quỹ gen vi sinh vật nông nghiệp 4.4 Quản lý môi trường thông qua quan trắc, phân tích dự báo nhiễm môi trường đề xuất biện pháp xử lý N ghiên cứu giải pháp hạn chế trình sa mạc hoá, hoang mạc hoá thoái hoá đất N ghiên cứu giải pháp quản lý chất lượng nước chất thải (chủ yếu chăn nuôi, rác nước thải sinh hoạt) N ghiên cứu dự báo lan truyền kim loại nặng từ môi trường đất vào nước ngầm khu công nghiệp, đô thị 4.5 N ghiên cứu giải pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính (trong canh tác lúa nước, xử lý hữu cơ: Phân hữu phụ phNm nông nghiệp), nghiên cứu thích ứng gồm: Biến đổi số lượng chất lượng đất, xâm nhập mặn; nghiên cứu tạo giống trồng chịu mặn vùng thấp chịu hạn vùng cao ghiên cứu hệ thống nông nghiệp 5.1 Ứng dụng phương pháp tiếp cận đa ngành để nghiên cứu phát triển bền vững sinh thái kinh tế xã hội hệ thống sản xuất, ngành hàng nông sản N ghiên cứu phát triển ngành hàng, nâng cao chất lượng nơng sản, tính cạnh tranh khả truy xuất nguồn gốc phục vụ thương mại hóa Xây dựng tên gọi xuất xứ, dẫn địa lý cho sản phNm đặc sản nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh, hiệu kinh tế cho nông dân 5.2 N ghiên cứu thể chế thị trường ảnh hưởng WTO tới nông nghiệp N ghiên cứu sách hội nhập quốc tế nơng nghiệp 5.3 N ghiên cứu trình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; thể chế hộ nơng dân chun nghiệp hóa sản xuất qui mơ hộ 5.4 N ghiên cứu ứng dụng công nghệ đại vào quản lý sản xuất nông nghiệp viễn thám hệ thống thông tin địa lý 5.5 N ghiên cứu: i) Khuyến nông kinh tế xã hội dịch vụ tư vấn nông nghiệp; ii) Phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp nơng thơn; iii) Qúa trình tập trung tích tụ T¹p chÝ khoa häc công nghệ nông nghiệp Việt Nam rung t, sn xuất chun mơn hóa theo vùng; iv) Vai trị đa chức nông nghiệp v) Thể chế kiểm sốt rủi ro sản xuất nơng nghiệp 5.6 N ghiên cứu ảnh hưởng q trình thị hố cơng nghiệp hố đến sản xuất nơng nghiệp, nơng thôn ghiên cứu phát triển KHC nông nghiệp cho vùng sinh thái 6.1 Đồng sông Hồng N ghiên cứu phát triển giải pháp khoa học công nghệ nhằm nâng cao suất, chất lượng đa dạng hố trồng, góp phần giữ vững sản lượng lương thực khoảng triệu tấn/năm, giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 50 - 55 triệu đồng/ha năm 2010 75 - 80 triệu đồng/ha năm 2015, cụ thể sau: 1) N ghiên cứu phát triển số giống trồng chủ lực: Lúa (lúa lai lúa thuần), đậu đỗ (lạc đậu tương), ngô, khoai tây, số loại rau (cà chua, dưa chuột, bí xanh, cà rốt ) hoa (hoa chậu, hoa cắt hoa thảm) Đối với lúa thuần, trọng nghiên cứu phát triển giống lúa chất lượng cao, lúa thơm đặc sản lúa Japonica hạt tròn (phù hợp cho thị trường N am Trung Quốc, N hật Bản, Hàn Quốc Đài Loan) Với lúa lai, ưu tiên nghiên cứu phát triển giống có tiềm năng suất cao, sản xuất hạt lai thuận lợi, giống kháng bạc lá, đạo ôn, rầy nâu, đặc biệt giống cho vụ mùa 2) N ghiên cứu biện pháp kỹ thuật quản lý trồng tổng hợp nhằm đạt suất cao, ổn định (lúa lai - 10 tấn/ha, lúa - tấn/ha, lúa chất lượng cao - tấn/ha, ngô lai 12 - 13 tấn/ha, lạc - tấn/ha, đậu tương 2,5 - 3,0 tấn/ha, khoai tây 30 - 40 tấn/ha vào năm 2015), hiệu kinh tế tối đa sản xuất bền vững theo hướng giảm chi phí vật tư, lao động nước tưới 3) N ghiên cứu giải pháp để phát triển vụ đơng hàng hóa theo hướng tăng tỉ trọng lồi trồng có giá trị kinh tế cao để nâng cao giá trị sản xuất đơn vị diện tích, góp phần nâng diện tích vụ đơng thêm 10%, nâng cao giá trị sản xuất/ha thêm 15% vào năm 2015 4) N ghiên cứu hệ thống canh tác bền vững chuyển đổi cấu trồng hợp lý nhằm khai thác tối đa lợi vụ đông (đất đai, nhiệt độ ) để nâng cao giá trị đơn vị diện tích, mơ hình canh tác sử dụng nước tiết kiệm Đa dạng hố mơ hình canh tác theo hướng Trồng trọt - Chăn nuôi - Thuỷ sản; nghiên cứu phát triển trồng (nhất rau, hoa) thức ăn gia súc 5) N ghiên cứu tuyển chọn phát triển số ăn đặc sản: N hãn lồng Hưng Yên, vải thiều Thanh Hà, bưởi Diễn, cam đường Canh, chuối , đưa trồng thành hàng hố qui mơ lớn 6) N ghiên cứu lợi thị trường số sản phNm chủ lực mối quan hệ với sản phNm chủng loại nước ngoài, đặc biệt từ Trung Quốc 6.2 Trung du miền núi phía Bắc 1) N ghiên cứu lợi so sánh trồng chủ lực để đề xuất qui hoạch phát triển sản phNm hàng hoá theo tiểu vùng sinh thái đặc thù Ưu tiên phát triển trồng kiến thức địa đặc sản gắn với vùng địa lý, xuất xứ 2) N ghiên cứu phục tráng giống trồng địa phát triển trồng có lợi (cây lương thực, đậu đỗ, chè, cà phê chè, ăn quả, kể ăn ôn đới có yêu cầu độ lạnh thấp, loài hoa địa), cao su hệ thống giải pháp đồng phát triển thành vùng hàng hoá Chú trọng phát triển thức ăn chăn nuôi cho đại gia súc mơ hình phát triển chăn ni Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp ViÖt Nam 3) N ghiên cứu kỹ thuật quản lý sử dụng tổng hợp tài nguyên đất nước, đất dốc nhằm nâng cao hiệu sử dụng bảo vệ môi trường Ưu tiên kỹ thuật canh tác tối thiểu, hạn chế xói mịn, giữ Nm, tưới tiết kiệm, mơ hình nơng lâm nơng lâm ngư kết hợp 4) Tổ chức sản xuất số sản phNm sơ chế chế biến theo công nghệ tiên tiến (chè đặc sản; sấy, pure, mứt; loại nước giải khát, rượu ) 5) N ghiên cứu mơ hình phát triển kinh tế hộ vùng cao, đặc biệt di dân tái định cư, vùng biên giới N ghiên cứu lợi thị trường sản phNm chủ lực mối quan hệ với tỉnh N am Trung Quốc 6.3 Bắc Trung 1) N ghiên cứu lợi so sánh trồng chủ lực để đề xuất qui hoạch theo tiểu vùng sinh thái Chọn lọc bước tạo giống trồng theo hướng suất cao song chịu hạn điều kiện bất thuận thời tiết Tập trung nghiên cứu chọn tạo giống kỹ thuật canh tác cho lương thực, thực phNm (ưu tiên lúa lúa lai, lạc, vừng, ngô, khoai lang sắn); công nghiệp dài ngày (tiêu, cà phê, chè, cao su); ăn (cam, bưởi) Ưu tiên phát triển địa đặc sản gắn với vùng xuất xứ địa lý (cam xã Đoài, cam Bù Hương Sơn, bưởi Phúc Trạch, bưởi Thanh Trà) Từng bước phát triển rau hoa chịu nhiệt 2) N ghiên cứu kỹ thuật quản lý tổng hợp tài nguyên đất nước, đất cát biển vùng gò đồi; ưu tiên kỹ thuật canh tác cải tạo đất, giữ Nm, tưới tiết kiệm, hạn chế q trình hoang mạc hố N ghiên cứu chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, nông lâm ngư kết hợp theo hướng mở rộng mô hình kinh tế trang trại sản xuất hàng hóa nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích 3) N ghiên cứu phát triển thức ăn chăn ni mơ hình chăn ni phù hợp 6.4 Duyên hải am Trung 1) N ghiên cứu chọn, tạo số trồng chủ lực: Lúa, lạc, điều, ăn (xoài, long, nho) số trồng táo, ca cao, dừa, xương rồng N opal, neem Ấn Độ ) Từng bước phát triển rau hoa chịu nhiệt 2) N ghiên cứu qui trình quản lý đất cát cồn cát, biện pháp phục hồi vùng đất bị sa mạc hoá, hoang mạc hố 3) N ghiên cứu qui trình quản lý trồng tổng hợp với giải pháp cải tạo đất, tạo nguồn giữ Nm, tưới tiết kiệm 4) Xây làng sinh thái, du lịch vùng đất cát hoang hoá III HỆ THỐN G CÁC GIẢI PHÁP Giải pháp tổ chức 1.1 Định hướng tổ chức Viện theo hướng tiếp cận N gành hàng/chuyên Vùng chủ yếu để kết nghiên cứu đưa gói kỹ thuật đồng hướng tới sản phNm cuối Một số tổ chức có tư cách pháp nhân mà hoạt động độc lập, cho trực thuộc trực tiếp Viện KHN N Việt N am, số tổ chức tiếp tục tổ chức lại, xếp, sáp nhập 1.2 Để đáp ứng yêu cầu N ghị định số 115/N Đ-CP thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, Viện định biên đơn vị theo chức nhiệm vụ t chc theo 10 Tạp chí khoa học công nghƯ n«ng nghiƯp ViƯt Nam nhóm cơng việc sau: i) N ghiên cứu bản, ii) N ghiên cứu ứng dụng/dịch vụ công, iii) Sản xuất kinh doanh (Doanh nghiệp khoa học cơng nghệ/Cơng ty cổ phần), số lượng lao động phải tự túc lương khơng 30% so với biên chế vào năm 2010 50% vào năm 2015 1.3 Xin Bộ bổ sung chức tư vấn đầu tư dịch vụ cho Viện 1.4 N âng cao lực Ban giúp việc sở điều chuyển cán có lực, đủ sức thực nhiệm vụ theo yêu cầu tập trung đầu mối; đồng thời giảm thiểu tối đa phận gián tiếp đơn vị trực thuộc 1.5 Thành lập Hội đồng tư vấn chiến lược sách Viện gồm nhà khoa học, kinh doanh, quản lý nước để tư vấn cho hoạt động Viện Giải pháp nguồn nhân lực Con người yếu tố định thành công, Viện tập trung vào giải pháp liên quan đến nguồn lực quan trọng sau: 2.1 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực KHCN có trình độ cao (Tiến sĩ Thạc sĩ N ông nghiệp), thành thạo 01 ngoại ngữ tiếng Anh, sử dụng tốt phương tiện thông tin, biết vận dụng lý thuyết với thực tiễn cho ngành N ông nghiệp PTN T với chất lượng đạt yêu cầu khu vực Quốc tế 2.2 N âng cao chất lượng quy mô đào tạo sau đại học cho N gành N ông nghiệp PTN T thông qua tăng cường mối liên kết hợp tác đào tạo sau đại học (kể nước ngoài), cải tiến giáo trình, phương pháp đào tạo, nâng cao chất lượng giáo viên, kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học, nâng cấp sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo 2.3 Xây dựng chiến lược đào tạo cho chuyên ngành Viện theo hướng: Gửi đào tạo nước ngoài, đào tạo tập trung nước đào tạo thông qua đề tài, dự án để đảm bảo chuyên ngành có khơng - 10 chun gia đầu ngành, đủ lực chủ trì thực nhiệm vụ trọng điểm cấp N hà nước, cấp Bộ hợp tác quốc tế Mỗi đơn vị Viện có qui hoạch kế hoạch đào tạo theo chuyên ngành chủ yếu 2.4 Bố trí nghỉ chế độ trường hợp có đủ điều kiện có yêu cầu nghỉ trước tuổi Cán trẻ tuyển dụng theo yêu cầu công việc sở hợp đồng có thời hạn N hững cán giỏi thay dần số cán khung đơn vị Viện Tăng cường công tác luân chuyển cán bộ, cán quản lý 2.5 Tạo điều kiện để giảng viên đại học phối hợp tham gia nghiên cứu khoa học, kiêm nhiệm làm trưởng môn N gược lại, nhà khoa học Viện tham gia giảng dạy trường đại học, tham gia quản lý khoa môn 2.6 Tăng cường nguồn lực từ HTQT, chủ yếu thông qua dự án hợp tác song phương đa phương để chuyên gia vào làm việc Việt N am cán Việt N am thực tập phịng thí nghiệm nước ngồi Tranh thủ nguồn để có tình nguyện viên đến làm việc cho Viện Trong số trường hợp, đề nghị N hà nước cho phép người nước (trước hết Việt kiều) tham gia quản lý mơn, chí phó viện trưởng phụ trách khoa học 2.7 N hằm gắn nghiên cứu với đào tạo, khai thác hiệu nguồn lực sở vật chất Viện, thí điểm thành lập Trung tâm Đào tạo sau đại học Trường Đại học nghiên cứu (Research University) để đào tạo chuyên ngành mà xã hội yêu cầu, viện có lực đào tạo N âng cao lực ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh, m bo 11 Tạp chí khoa học công nghƯ n«ng nghiƯp ViƯt Nam sau 2015, 100% cán sau Đại học phải đủ lực đọc tài liệu, trình bày báo cáo/chuyên đề hội nghị, hội thảo quốc tế 2.8 Tổ chức trường đào tạo nghề, kỹ thuật viên, khuyến nông viên nông dân tất Viện vùng nước 2.9 N âng cao chất lượng đánh giá cán thông qua đánh giá theo trách nhiệm cá nhân, đảm bảo nguyên tắc thủ trưởng phải đánh giá nhân viên trực tiếp Giải pháp qui hoạch, kế hoạch, đầu tư 3.1 Căn qui hoạch chung thành phố Hà N ội đại phương liên quan, Viện cần có qui hoạch tổng thể hệ thống Viện theo hướng tập trung đơn vị nghiên cứu phận điều hành địa điểm, tạo khuôn viên rộng lớn với nhiều chức chung (mơ hình Trung Quốc, N hật Bản, Hàn Quốc ), cho phép tập trung nguồn lực, tiết kiệm chi phí quản lý, khai thác thiết bị, sở hạ tầng, dịch vụ đồng thời gắn kết nghiên cứu với đào tạo Đây sở để hình thành “Thành phố khoa học nông nghiệp” tương lai Việc qui hoạch tổng thể cần thiết thuê chuyên gia tư vấn nước 3.2 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu dài hạn với mục tiêu cụ thể định lượng; có điều chỉnh hàng năm theo nguyên tắc sản phNm cụ thể hiệu ứng dụng Mọi đề cương phải chuNn bị theo khung lôgic, đảm bảo xuất phát từ kết để xác định nội dung, phương pháp, cá nhân, địa bàn tiến độ thực 3.3 Viện quản lý tồn diện cơng tác quy hoạch tất đơn vị để đảm bảo đầu tư sở quy hoạch tổng thể, có phương án khai thác, sử dụng gắn với chức năng, nhiệm vụ Với đầu tư thiết bị, đào tạo người sử dụng phải trước bước so với mua sắm thiết bị 3.4 Viện cần xây dựng Khu nông nghiệp công nghệ cao, Trung tâm xuất sắc để tiếp thu trình diễn tiến kỹ thuật nước, đồng thời nơi nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội 3.5 Viện cần xây dựng Trung tâm tư vấn đầu tư dịch vụ phân tích Giải pháp hợp tác quốc tế 4.1 Hội nhập sâu rộng kinh tế tạo hội để tiếp cận công nghệ mới, coi HTQT KHCN giải pháp quan trọng nhằm thu hút kỹ thuật, chuyên gia, kiến thức để “đi tắt đón đầu” HTQT giải pháp để tăng cường tiềm lực, đặc biệt đào tạo cán KHCN trình độ cao 4.2 Mở rộng hợp tác quốc tế với tổ chức KHCN nước tổ chức Quốc tế, bao gồm tổ chức, doanh nghiệp nước Việt N am N âng cao lực tư vấn đầu tư quốc tế 4.3 ĐNy mạnh hợp tác nghiên cứu đào tạo thông qua thực dự án phối hợp chia sẻ kinh phí Giải pháp cải tiến chế điều hành 5.1 Tiến hành đánh giá thường xuyên hệ thống tổ chức nhằm phát bất cập mơ chế điều hành để đề xuất phương án điều chnh thớch hp 12 Tạp chí khoa học công nghƯ n«ng nghiƯp ViƯt Nam 5.2 Bộ N ơng nghiệp PTN T phân cấp tối đa cho Viện nội dung phân cấp, liên quan đến nghiên cứu, khuyến nông, đầu tư XDCB, triển khai dự án giống dự án đầu tư khác 5.3 Viện KHN N VN quản lý tổng thể công tác qui hoạch, kế hoạch, điều phối hoạt động, tra kiểm tra, đồng thời tạo điều kiện tối đa cho đơn vị, cá nhân hoạt động có hiệu khuôn khổ qui định N hà nước Viện Các ban Viện phối hợp với cục, vụ chức đơn vị xây dựng kế hoạch tổng thể, giám sát, kiểm tra để tránh trùng lặp 5.4 Tổ chức nhóm nghiên cứu theo nguyên tắc liên Viện, đảm bảo nhà khoa học xuất sắc Viện tập hợp để triển khai nhiệm vụ nghiên cứu N hóm cơng tác hình thành từ chuNn bị đề cương nghiên cứu, tổ chức thực Các nhiệm vụ thực Vùng cần khai thác tối đa nguồn lực Viện vùng Với số nhiệm vụ cấp sở thử nghiệm đấu thầu nội 5.5 Tăng cường hợp tác với địa phương để tạo điều kiện mở rộng nghiên cứu, chuyển giao kết vào sản xuất Viện vùng Phấn đấu để địa phương coi Viện vùng tổ chức KHCN họ 5.6 Công tác xây dựng kế hoạch, kiểm tra phải tổ chức liên tục, tránh tập trung vào thời gian ngắn cuối năm để đảm bảo thực hiệu ưu tiên nêu Chiến lược phát triển Viện N âng cao chất lượng thNm định, kiểm tra, đánh giá nghiệm thu đề tài, dự án hình thức tư vấn chuyên gia chủ yếu, hạn chế thành lập Hội đồng hình thức Giải pháp thơng tin, chuyển giao cơng nghệ khuyến nơng 6.1 Tin học hố sở liệu nghiên cứu (con người, tổ chức, đề tài, dự án, kết quả…) để phục vụ tra cứu chuyển giao kết quả, đồng thời giúp quan quản lý nắm vững trạng vấn đề nghiên cứu để tư vấn đầu tư hiệu quả, tránh trùng lặp Định kỳ tháng lần lên sơ đồ danh mục tiến kỹ thuật chuyển giao cho sản xuất theo vùng sinh thái địa phương Phối hợp với trung tâm khuyến nông hệ thống khuyến nông, Viện vùng để trình diễn cơng nghệ Trước mắt, xây dựng khu trình diễn cơng nghệ Viện vùng để chuyển giao nhanh kết cho nông dân 6.2 Thông tin kết nghiên cứu qua Web, tạp chí, báo viết báo hình…là nội dung quan trọng, đơn vị, cá nhân có trách nhiệm công bố kết nghiên cứu tư để đóng góp kịp thời cho sản xuất Tham gia Hội chợ triển lãm nông nghiệp để quảng bá kết nghiên cứu cho sản xuất 6.3 Xây dựng Thư viện điện tử, kết nối với trung tâm khoa học lớn nước quốc tế (trước mắt Trung tâm Tin học - thống kê Bộ; Trung tâm Thông tin KHCN Bộ KHCN ); Thư viện Khoa học Kỹ thuật/Thư viện Quốc gia; CABI; công ty công nghệ sinh học 6.4 Xây dựng Bảo tàng Khoa học N ông nghiệp Việt N am trồng lĩnh vực KHCN khác 6.5 Thực hành tiết kiệm chống lãng phí, thơng tin, cơng văn giấy tờ phải gửi qua mạng điện tử 13 ... dựng cở đào tạo vi nhân giống Phải phát triển công nghiệp sinh học dựa thành tựu công nghệ là: Công nghệ gen, công nghệ tế bào, công nghệ enzym protein công nghệ vi sinh N ghiên cứu tạo lập chủng... tạo kỹ thuật CN SH công nghệ bảo quản, chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch kỹ thuật cơng nghệ sinh học đại T¹p chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam 1.3 ghiên cứu khoa học đất dinh dưỡng... thống giải pháp đồng phát triển thành vùng hàng hoá Chú trọng phát triển thức ăn chăn nuôi cho đại gia súc mơ hình phát triển chăn ni T¹p chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam 3) N ghiên cứu

Ngày đăng: 09/03/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan