Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
412,25 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VIỆT HÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HỌC SƠ CẤP NGHỀ TỪ THỰC TIỄN TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ VẬN TẢI PHÚ THỌ Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH BÌNH Phản biện 1: PGS.TS Phan Thị Mai Hương Phản biện 2: TS Đỗ Thị Vân Anh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội, hồi ,ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng Nhà nước, cấp, ngành, nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Chính mà Nhà nước quan tâm nhiều đến việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn có sách hỗ trợ dành cho lao động nông thôn Ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (gọi tắt Đề án 1956) Đề án nêu rõ quan điểm Đảng, Nhà nước ta đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Phú Thọ tỉnh Trung du vùng núi Đông Bắc bộ, tỉnh trình phát triển, theo đất nông nghiệp dần bị thu hẹp trình giải phóng mặt dành đất cho khu công nghiệp, dịch vụ giải trí Các cấp ủy Đảng, quyền tỉnh Phú Thọ trọng đến đời sống lao động thuộc khu vực nông thôn, đặc biệt quan tâm đến công tác dạy nghề cho lao động nói chung lao động nông thôn nói riêng Các lớp dạy nghề cho lao động nông thôn trang bị cho nông dân kiến thức bản, người dân biết áp dụng tiến khoa học vào thực tiễn sản xuất để nâng cao suất lao động, tăng hiệu sử dụng nguồn lực, tăng giá trị hàng hoá đơn vị diện tích Việc gắn kết dạy nghề với giải việc làm địa phương bước đầu có hiệu thiết thực việc nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, đảm bảo an sinh xã hội, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế-xã hội khu vực nông thôn địa bàn tỉnh Tuy nhiên, tỷ lệ lao động qua dạy nghề thấp, chất lượng lao động chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn, phận lao động nông thôn chưa biết, chưa tiếp cận sách hỗ trợ đào tạo nghề, lao động nông thôn chưa học nghề, sở đào tạo khó khăn công tác tổ chức lớp học, lớp người không đủ điều kiện mở lớp, học xa, kinh phí thấp, mức ưu đãi chưa đủ hấp dẫn người học, chưa có sách kết nối nơi đào tạo sử dụng lao động Xuất phát từ lý trên, tác giả thực nghiên cứu đề tài “Công tác xã hội lao động nông thôn học sơ cấp nghề từ thực tiễn trường Trung cấp nghề Công nghệ Vận tải Phú Thọ” Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng, yếu tố tác động đến lao động nông thôn học nghề hệ sơ cấp, từ tìm hiểu vai trò công tác xã hội việc trợ giúp đối tượng lao động nông thôn học sơ cấp nghề 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khái quát việc dạy nghề hệ sơ cấp cho lao động nông thôn Trường trung cấp nghề Công nghệ Vận tải Phú Thọ Tìm hiểu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến trình học nghề đối tượng lao động nông thôn sở nghiên cứu Tìm hiểu vai trò công tác xã hội từ đề xuất giải pháp nâng cao vai trò công tác xã hội vấn đề dạy nghề cho lao động nông thôn sở nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Công tác xã hội lao động nông thôn học nghề hệ sơ cấp 4.2 Khách thể nghiên cứu: Lao động nông thôn học sơ cấp nghề trường trung cấp nghề Công nghệ Vận tải Phú Thọ giảng dạy 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian 12 tháng (từ tháng 01/2016-12/2016) - Phạm vi không gian: Tỉnh Phú Thọ - Giới hạn nghiên cứu: công tác xã hội lao động nông thôn học sơ cấp nghề Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 5.2 Phương pháp vấn sâu 5.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Nghiên cứu phản ánh tình hình dạy nghề cho lao động nông thôn hệ sơ cấp sở nghiên cứu Kết nghiên cứu giúp cho Ban giám hiệu trường trung cấp nghề Công nghệ Vận tải Phú Thọ, lãnh đạo tỉnh Phú Thọ có kế hoạch bổ sung, điều chỉnh thực sách liên quan đến dạy nghề cho lao động nông thôn hệ sơ cấp 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu làm rõ vai trò công tác xã hội vấn đề dạy nghề cho lao động nông thôn hệ sơ cấp Từ có hướng phát triển đội ngũ nhân viên công tác xã hội trường học sở dạy nghề theo tinh thần đề án 32 Chính phủ Kết nghiên cứu giúp cho cán bộ, giáo viên dạy nghề, cán địa phương nhân dân thấy rõ vai trò công tác xã hội việc hỗ trợ lao động nông thôn học nghề hệ sơ cấp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu, phụ lục, luận văn có chương sau đây: Chương 1: Lý luận chung công tác xã hội lao động nông thôn học sơ cấp nghề Chương 2: Thực trạng nhu cầu công tác xã hội lao động nông thôn học sơ cấp nghề trường trung cấp nghề Công nghệ Vận tải Phú Thọ Chương 3: Các giải pháp tăng cường phát triển công tác xã hội lao động nông thôn học sơ cấp nghề trường trung cấp nghề Công nghệ Vận tải Phú Thọ Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HỌC SƠ CẤP NGHỀ 1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.1 Khái niệm lao động, nông thôn lao động nông thôn 1.1.1.1 Khái niệm lao động Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người, trình lao động người vận dụng sức lực tiềm tàng thân thể mình, sử dụng công cụ lao động để tác động vào đối tượng lao động nhằm biến đổi phù hợp với nhu cầu Trong trình đó, người ngày phát đặc tính, quy luật giới tự nhiên, từ họ không ngừng thay đổi phương thức tác động vào giới tự nhiên, cải tiến thao tác, công cụ lao động cho hoạt động họ ngày hiệu Trong lao động người không nâng cao trình độ hiểu biết giới tự nhiên mà kiến thức xã hội nhân cách đạo đức Lao động điều kiện tiên cho tồn phát triển xã hội 1.1.1.2 Khái niệm nông thôn Nông thôn vùng sinh sống tập hợp cư dân, có nhiều nông dân Tập hợp cư dân tham gia vào hoạt động kinh tế, văn hóa - xã hội môi trường thể chế trị định chịu ảnh hưởng tổ chức khác 1.1.1.3 Khái niệm lao động nông thôn Lao động nông thôn người thuộc lực lượng lao động hoạt động hệ thống kinh tế nông thôn Lao động nông thôn người dân không phân biệt giới tính, tổ chức, cá nhân sinh sống vùng nông thôn, có độ tuổi từ 15 trở lên, hoạt động sản xuất nông thôn Trong bao gồm người đủ yếu tố thể chất, tâm sinh lý độ tuổi lao động theo quy định Luật Lao động người độ tuổi lao động có khả tham gia sản xuất, thời gian định họ hoàn thành công việc với kết đạt tốt 1.1.2 Khái niệm nghề, đào tạo nghề trình độ sơ cấp nghề 1.1.2.1 Khái niệm nghề Để có nghề, người lao động cần phải có kiến thức lý thuyết vài môn khoa học đó, kỹ thực hành đến mức thành thạo Nghề hiểu tổng hợp kiến thức kỹ lao động mà người tiếp thu kết đào tạo chuyên môn tích lũy kinh nghiệm công việc 1.1.2.2 Khái niệm đào tạo nghề Đào tạo nghề nghiệp hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hoàn thành khóa học để nâng trình độ nghề nghiệp 1.1.2.3 Khái niệm sơ cấp nghề Sơ cấp nghề hoat động dạy học nghề thời gian từ 03 tháng đến năm nhằm trang bị, truyền đạt cho người học có trình độ, kỹ năng, kỹ xảo đáp ứng nhu cầu thị trường lao động 1.1.3 Khái niệm vai trò công tác xã hội 1.1.3.1 Khái niệm công tác xã hội Công tác xã hội nghề, hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng nâng cao lực, đáp ứng nhu cầu tăng cường chức xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội sách, nguồn lực dịch vụ nhằm giúp cá nhân gia đình cộng đồng giải phòng ngừa vấn đề xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội 1.1.3.2 Vai trò Công tác xã hội Công tác xã hội lao động nông thôn học sơ cấp nghề tiếp cận vấn đề nghiên cứu từ vai trò nhân viên công tác xã hội Theo đó, từ góc nhìn thấy vấn đề nảy sinh từ thực trạng nhu cầu học nghề hệ sơ cấp lao động nông thôn Trên sở cần có trợ giúp công tác xã hội Từ việc xác định đối tượng, nhà nghiên cứu đề giải pháp giải vấn đề đặt 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 1.2.1 Thuyết nhu cầu 1.2.2 Thuyết Vai trò 1.3 Các văn pháp luật sách liên quan đến lao động nông thôn học nghề 1.3.1 Chính sách, pháp luật Đảng Nhà nước Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” nhằm phát triển kinh tế ổn định, bền vững, đồng thời bước chuyên môn hóa sản xuất chuyển đổi cấu ngành nghề nông nghiệp, nông thôn phạm vi toàn quốc Đối tượng đề án lao động nông thôn độ tuổi lao động, có trình độ học vấn sức khỏe phù hợp với nghề cần học Trong ưu tiên dạy nghề cho đối tượng người thuộc diện hưởng sách ưu đãi người có công với cách mạng, hộ ngh o, hộ có thu nhập tối đa 150 thu nhập hộ ngh o, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác 1.3.2 Chính sách tỉnh Phú Thọ UBND tỉnh Quyết định phê duyệt Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020" Mục tiêu tỉnh chia làm giai đoạn: Giai đoạn 2010 - 2015: Dạy nghề cho 126.000 LĐNT, đó: 75.000 người học nghề nông nghiệp (chiếm 60 ) 51.000 người học nghề phi nông nghiệp (chiếm 40 ); dạy nghề theo hình thức đặt hàng chiếm 30 Tỷ lệ LĐNT đào taọ nghề bình quân năm , tỷ lệ có việc làm sau học nghề 70 Giai đoạn 2015 - 2020: Dạy nghề cho 120.000 lao động, 48.000 người học nghề nông nghiệp (chiếm 40 ); 72.000 người học nghề phi nông nghiệp (chiếm 60 ); dạy nghề theo hình thức đặt hàng chiếm 40 Tỷ lệ LĐNT đào tạo nghề bình quân năm , tỷ lệ có việc làm sau học nghề 80 Tiểu kết chương Trong chương tác giả trình bày số lý thuyết sử dụng trình nghiên cứu đề tài, khái niệm lao động nông thôn, đào tạo nghề cho lao động nông thôn, công tác xã hội lao động nông thôn học sơ cấp nghề Những khái niệm làm rõ khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu đề tài Bên cạnh chương tác giả trình bày vai trò công tác xã hội lao động nông thôn học sơ cấp nghề Đồng thời, tác giả trình bày hành lang pháp lý bao gồm quy định, sách Đảng, Nhà nước chế độ hỗ trợ lao động nông thôn học nghề Như vậy, chương trình bày số vấn đề lý luận làm sở tảng nghiên cứu “Công tác xã hội lao động nông thôn học sơ cấp nghề từ thực tiễn trường trung cấp nghề Công nghề Vận tải Phú Thọ” coi nhân tố để nâng cao chất lượng dạy nghề hệ sơ cấp Với kết nhận thấy nhận thức người dân vùng nông thôn địa bàn tỉnh Phú Thọ có chuyển biến tích cực đầu tư cho em học hết chương trình phổ thông 2.2.2 Ngành nghề đào tạo cho LĐNT Bảng 2.3: Ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn học sơ cấp nghề STT Ngành nghề Số lƣợng Tỷ lệ (%) Nông nghiệp 76 63 Phi nông nghiệp 44 33 Tổng cộng 120 100 Nguồn: Phân tích, tổng hợp điều tra bảng hỏi Qua khảo sát học viên học trường cho thấy tỷ lệ học viên theo học nghề phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao 63 Đa số người học nghề nông nghiệp theo học ngành chăn nuôi ngan, vịt ngỗng; kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh cho trâu bò Điều cho thấy người lao động nông thôn có nhận thức theo học ngành nghề thiết thực đời sống hàng ngày họ Trong tỷ lệ học viên theo học ngành nghề phi nông nghiệp 33 , chủ yếu theo học lớp như: vận hành sữa chữa động máy nông nghiệp, may công nghiệp, hàn Khi khảo sát vấn đề đa số học viên hỏi trả lời học nghề phi nông nghiệp gặp nhiều khó khăn tìm kiếm việc làm, việc làm không ổn định, lương bổng thấp, thiếu vốn để mở sở dịch vụ… 2.2.3 Đối tựơng học nghề 10 Bảng 2.4: Đối tượng theo học nghề hệ sơ cấp STT Đối tƣợng học nghề Số lƣợng Tỷ lệ (%) Theo đề án 1956 83 69 Đối tượng khác 37 31 Tổng cộng 120 100 Nguồn: Phân tích, tổng hợp điều tra bảng hỏi Đa số học viên khảo sát tham gia lớp theo đề án 1956 chiếm 69 Điều dễ hiểu tham gia vào lớp theo đề án đóng học phí mà lại hỗ trợ tiền học, tiền lại, tiền ăn Trong có 31 học viên nhóm đối tượng không hỗ trợ, LĐNT học nghề hệ sơ cấp để đáp ứng mục đích định ví dụ làm công ty Ngành nghề người hay theo học may công nghiệp, thuyền trưởng, máy trưởng 2.2.4 Độ tuổi Bảng 2.5: Độ tuổi lao động nông thôn học sơ cấp nghề khảo sát STT Độ tuổi Số lƣợng Tỷ lệ (%) 15-34 51 42 35-54 63 53 Trên 55 0,5 120 100 Nguồn: Phân tích, tổng hợp điều tra bảng hỏi Độ tuổi học nghề lao động nông thôn từ 15 tuổi trở lên, không phân biệt cấp, giới tính Trong tổng số 120 trường hợp khảo sát luận văn cho thấy tỷ lệ lao động nông thôn độ tuổi 15-34 chiếm 42 , độ tuổi 35-54 chiếm 53 11 Điều cho thấy đại đa số người độ tuổi lao động có mong muốn nhu cầu đào tạo nghề 2.2.5.Giới tính Bảng2.6: Giới tính lao động nông thôn học sơ cấp nghề khảo sát 15-34 Tỷ lệ 35-54 (%) Tỷ lệ Trên Tỷ lệ (%) 55 (%) Nam 27 53 34 54 83 Nữ 24 47 29 46 17 51 100 63 100 100 Nguồn: Phân tích, tổng hợp điều tra bảng hỏi Nhìn chung tỷ lệ lao động nông thôn nam nữ độ tuổi chênh lệch không nhiều, tỷ lệ nam độ tuổi thường cao so với nữ Ở độ tuổi 15-34 học viên nam giới chiếm 53 , độ tuổi 35-54 học viên nam giới chiếm 54 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác xã hội lao động nông thôn học sơ cấp nghề trƣờng trung cấp nghề Công nghệ Vận tải Phú Thọ 2.3.1 Các yếu tố thuộc lao động nông thôn * Mục đích học nghề 12 Bảng 2.7:Mục đích lao động nông thôn học nghề hệ sơ cấp STT Mục đích học nghề Số Tỷ lệ lƣợng (%) Đi làm cho sở sản xuất 0,6 Để có thu nhập cao 41 34 Tự tạo việc làm 34 28 Nâng cao tay nghề 27 23 Mục đích khác 11 0,9 Tổng cộng 120 100 Nguồn: Phân tích, tổng hợp điều tra bảng hỏi Khi hỏi nhận thức việc học nghề so với năm trước đây, số 120 học viên học nghề sơ cấp có đến 75 người cho họ nhận mặt tích cực việc học nghề Tuy nhiên có 20 người cho việc học nghề hệ sơ cấp chưa có hiệu số học viên lại nhận định đào tạo nghề hệ sơ cấp cho lao động nông thôn nhiều bất cập, cần cải tiến, số người cho họ chủ yếu học nghề số tiền nhà nước hỗ trợ cho họ trình học nghề tiền lại, tiền ăn Những nhận định cho thấy nhận thức dạy nghề hệ sơ cấp chuyển biến tích cực nhận thức người lao động nông thôn Có 95% số học viên cho đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần thiết giúp cho người học nghề có nghề để kiếm thêm thu nhập cho gia đình 34 số ý kiến, bổ xung kiến thức lao động sản xuất, nâng cao xuất hạn chế rủi ro sản xuất 23% số ý kiến, giải việc làm lúc rảnh rổi 0,9% * Kênh thông tin tiếp nhận chương trình đào tạo nghề 13 Bảng 2.8: Kênh thông tin tiếp nhận chương trình học nghề STT Nguồn thông báo, thông tin Số lƣợng Tỷ lệ (%) Phòng LĐTBXH huyện 18 15 Phòng tuyển sinh trường 42 35 Từ phương tiện truyền thông 12 10 Từ người quen 11 0,9 Từ đoàn thể 29 24 Nguồn khác 0,7 Tổng cộng 120 100 Nguồn: Phân tích, tổng hợp điều tra bảng hỏi Có nhiều kênh thông tin đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ quyền địa phương, bạn b , hàng xóm, báo đài… Theo khảo sát, vai trò truyền tải thông tin học nghề đến lao động nông thôn chủ yếu phòng tuyển sinh nhà trường chiếm 35% Kênh thông tin hỗ trợ học nghề quyền địa phương với 24 đến từ đoàn thể 15 đến từ phòng Lao động, Thương binh Xã hội Đây coi nỗ lực lớn phối hợp quyền địa phương việc tuyên truyền sách dạy nghề, góp phần nâng cao ý thức dạy nghề cho lao động nông thôn * Tư vấn học nghề Bảng 2.9: Tư vấn chọn nghề STT Lý chọn nghề Số lƣợng Tỷ lệ (%) Do sở thích cá nhân 52 43 Theo định hướng gia đình 29 24 14 Do nhu cầu việc làm 22 18 Theo định hướng địa Lý khác Tổng cộng 120 100 phương Nguồn: Phân tích, tổng hợp điều tra bảng hỏi Kết khảo sát cho thấy phận lớn lao động nông thôn tham gia học nghề chiếm 43% Học nghề sơ cấp theo định hướng gia đình chiếm 24%, theo nhu cầu việc làm chiếm 18% Trong nhu cầu học nghề hệ sơ cấp theo định hướng địa phương chiếm 7%, cho thấy vai trò quyền địa phương việc định hướng nghề nghiệp cho lao động nông thôn hạn chế 2.3.2 Các yếu tố thuộc thể chế, sách, tài * Mức độ tiếp cận sách mong muốn lao động nông thôn Các sách dạy nghề hỗ trợ nhiều cho lao động nông thôn học nghề hệ sơ cấp Tuy nhiên, sách cụ thể, so sánh tương quan số người nhận sách số người đến sách, số người không nhận hỗ trợ từ sách có chênh lệch lớn Tỷ lệ số người không biết, không quan tâm đến sách chiếm số lượng lớn nhóm Nguyên nhân xuất phát từ lao động nông thôn không phổ biến sách lao động cho hỗ trợ mang tính hình thức, số tiền 15 hỗ trợ ỏi, dịch vụ cung ứng học nghề tạo việc làm không phù hợp với hoàn cảnh gia đình Bảng 2.10: Chỉ số mong đợi lao động nông thôn học nghề sơ cấp STT Mong đợi LĐNT Số Tỷ lệ ngƣời (%) Mở rộng chương trình hỗ trợ 30 25 Cải tiến thủ tục hỗ trợ 60 50 Phổ biến sách rộng rãi 36 30 Mở thêm ngành nghề 120 100 Tổng cộng Nguồn: Phân tích, tổng hợp điều tra bảng hỏi Qua vấn 120 học viên theo học lớp trường giảng dạy cho thấy có 50% học viên lao động nông thôn muốn cải tiến thủ tục gọn nhẹ dễ tiếp cận, 30% số học viên trả lời yêu cầu cần có phổ biến sách rộng rãi đến lao động nông thôn nhiều hình thức báo đài, tờ rơi, hay thông báo trực tiếp từ cán xã 20% số người khảo sát mong muốn mở rộng chương trình hỗ trợ có 6% mong muốn mở thêm ngành nghề đào tạo 2.3.3 Các yếu tố thuộc địa phương nhà trường * Địa phương - Yếu tố trình đô thị hóa, công nghiệp hóa địa phương - Yếu tố phát triển kinh tế địa phương * Nhà trường - Trình độ đội ngũ giáo viên, cán quản lý dạy nghề 16 - Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề - Chương trình đào tạo nghề 2.3.4 Các yếu tố thuộc cán làm công tác xã hội Trên thực tế Trường trung cấp nghề Công nghệ Vận tải Phú Thọ có số cán giáo viên ít, chưa có nhân viên công tác xã hội chuyên trách Trong thời gian qua, vấn đề liên quan đến học viên phòng Tổ chức hành chính, phòng Tuyển sinh Quan hệ doanh nghiệp giáo viên trục tiếp giảng dạy đảm trách phòng có cán có trình độ cử nhân công tác xã hội 2.4 Nhu cầu công tác xã hội lao động nông thôn học sơ cấp nghề trƣờng trung cấp nghề công nghệ vận tải Phú Thọ * Khó khăn học nghề Bảng 2.11: Những nguyên nhân khó khăn làm ảnh hưởng đến lao động nông thôn học nghề sơ cấp STT Nội dung khó khăn Số lƣợng Tỷ lệ (%) Không có nhiều thời gian 51 42,5 Đi lại xa Hạn chế kiến thức 21 18 Khó khăn tài 36 30 Ý kiến khác 2,5 Tổng cộng 120 100 Nguồn: Phân tích, tổng hợp điều tra bảng hỏi 42,5 só học viên cho họ nhiều thời gian để tham gia lớp học, 18 số học viên hỏi cho họ có khó khăn liên quan đến trình độ thấp nên thường khó nắm bất kỹ thuật trình học nghề 17 Ngoài khó khăn lao động nông thôn học nghề hệ sơ cấp chỗ họ không hướng nghiệp để sau kết thúc khóa học để tìm công việc ổn định Tuy nhiên hỏi nguồn lực trợ giúp gặp khó khăn trình học nghề kết thu sau: * Các nguồn lực trợ giúp khó khăn học nghề Bảng 2.12 Các nguồn lực trợ giúp học nghề hệ sơ cấp khảo sát Các nguồn lực hỗ trợ STT Không giúp, tự khắc Số Tỷ lệ lƣợng (%) 50 42 phục Họ hàng gần, người quen 31 26 Hàng xóm, bạn bè Chính quyền địa phương 44 36 Tổng số 120 100 Nguồn: Phân tích, tổng hợp điều tra bảng hỏi Qua điều tra cho thấy có 42 lao động nông thôn gặp khó khăn học nghề, họ tự khắc phục, 26 nhận hỗ trợ từ người quen, họ hàng gần, hàng xóm, bạn b Đáng ý có 36 số người nhờ giúp đỡ từ nhờ giúp đỡ quyền địa phương Nhìn nhận từ vấn đề từ góc độ người làm công tác xã hội, thấy người lao động chưa tư cách tận dụng nguồn lực hỗ trợ, mặt khác nhân viên công tác xã hội chưa thể hết vai trò kết nối nguồn lực hỗ trợ đến người có nhu cầu 18 Tiểu kết chƣơng Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến lao động nông thôn học sơ cấp nghề trường trung cấp nghề Công nghệ Vận tải Phú Thọ sách hỗ trợ học nghề triển khai tỉnh Phú Thọ nhân tố có lợi tác động đến đối tượng lao động nông thôn học sơ cấp nghề học trường Tuy nhiên, cản trở từ việc tiếp cận sách hỗ trợ học nghề hay trình đô thị hóa, độ tuổi, trình độ học vấn thiếu hoạt động công tác xã hội mang tính chuyên nghiệp có tác động lớn đến đối tượng lao động nông thôn học nghề Chính vấn đề dạy nghề hệ sơ cấp cho lao động nông thôn có khó khăn cần hỗ trợ cải thiện Nhằm đánh giá nhu cầu công tác xã hội đối tượng lao động nông thôn hệ sơ cấp nghề học trường, chương tác giả sử dụng phương pháp vấn sâu phương pháp điều tra bảng hỏi để tìm hiểu thực trạng khó khăn lao động nông thôn hệ sơ cấp nghề học trường Qua cho thấy nhu cầu công tác xã hội lao động nông thôn học sơ cấp nghề nhà trường giảng dạy cần thiết 19 Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HỌC SƠ CẤP NGHỀ TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ VẬN TẢI PHÚ THỌ 3.1 Giải pháp thể chế sách - Cơ chế sách lao động nông thôn học nghề hệ sơ cấp Chính sách hỗ trợ người học phải đề cập tới giai đoạn trước, sau trình đào tạo, đồng thời sách cần tách biệt nhóm đối tượng để đảm bảo tính hiệu hợp lí hỗ trợ 3.2 Giải pháp cho thân Lao động nông thôn - Nâng cao nhận thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn Nhân viên công tác xã hội với tổ chức đoàn thể tổ chức hoạt động vừa vận động đến hộ gia đình vừa lồng ghép hoạt động sinh hoạt Hội hội phụ nữ, Đoàn niên Trong buổi sinh hoạt đó, việc tuyên truyền chủ trương sách Nhà nước dạy nghề, nội dung cần ý giới thiệu gương lao động nông thôn điển hình việc áp dụng kiến thức qua lớp đào tạo nghề ngắn hạn làm giàu mảnh đất quê hương 3.3 Giải pháp địa phƣơng - Liên kết nguồn lực nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện cho lao động nông thôn học nghề, 20 Nhân viên công tác xã hội kết hợp với phòng Tuyển sinh Quan hệ doanh nghiệp liên hệ với lãnh đạo xã mà tuyển sinh tổ chức họp để tìm hiểu mong muốn lao động nông thôn tư vấn học nghề hỗ trợ học nghề Nhân viên công tác xã hội tập hợp ý kiến lao động nông thôn sau đề xuất giải pháp phát huy sức mạnh cộng đồng lên lãnh đạo nhà trường lãnh đạo địa phương 3.4 Giải pháp nhà trƣờng - Cần cập nhật thông tin, nghiên cứu, khảo sát nhu cầu sử dụng lao động thị trường địa bàn tỉnh - Chủ động liên kết với doanh nghiệp địa bàn tỉnh - Phối hợp với địa phương trường phổ thông địa bàn tỉnh để tổ chức tư vấn học nghề phù hợp - Thành lập phòng công tác xã hội, thường xuyên tiến hành tập huấn, bồi dưỡng kiến thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn kỹ công tác xã hội cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trường Nhân viên công tác xã hội kết hợp với phòng Đào tạo, phòng Tuyển sinh Quan hệ doanh nghiệp tổ chức khảo sát, lập kế hoạch thực báo cáo Ban giám hiệu nhà trường 3.5 Phát huy vai trò nhân viên công tác xã hội lao động nông thôn học sơ cấp nghề trƣờng trung cấp nghề Công nghệ Vận tải Phú Thọ - Phát huy vai trò tư vấn, tham vấn - Phát huy vai trò kết nối nguồn lực - Phát huy vai trò giám sát 21 Tiểu kết chƣơng Dạy nghề cho lao động nông thôn chủ trương lớn Đảng Nhà nước Nhiều chủ chương sách triển khai từ Trung ương đến địa phương, góp phần nâng cao đời sống người lao động Tuy nhiên, việc hỗ trợ cho lao động nông thôn hiểu nghĩa, tầm quan trọng đào tạo nghề sách hỗ trợ nhà nước chưa trọng, vai trò công tác xã hội hạn chế Do chương tác giả đưa giải pháp nhằm tăng cường phát triển công tác xã hội lao động nông thôn học sơ cấp nghề trường trung cấp nghề Công nghệ Vận tải Phú Thọ, giải pháp thể chế, sách, giải pháp địa phương, nhà trường, giải pháp cho thân lao động nông thôn Trong đó, phát huy vai trò công tác xã hội giữ vị trí trọng tâm Các vai trò tác động đến lao động nông thôn học nghề hệ sơ cấp việc thay đổi nhận thức, suy nghĩ, tiếp cận sách nhà nước địa phương 22 KẾT LUẬN Để có chất lượng nguồn nhân lực đảm bảo đáp ứng yêu cầu thực tiễn công tác đào tạo nghề phải xác định nhìn nhận cách mức Xác định nhiệm vụ đó, đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Phú Thọ, Sở Lao động, Thương binh Xã hội, Trường trung cấp nghề Công nghệ Vận tải Phú Thọ quan tâm đến vấn đề dạy nghề cho lao động nông thôn có dạy nghề hệ sơ cấp Qua nhiều năm triển khai nhiệm vụ đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nhà trường đào tạo nghề cho nhiều lượt lao động nông thôn với nhiều ngành nghề khác nhau, đáp ứng phần nhu cầu nguồn nhân lực địa bàn tỉnh, góp phần cải thiện nâng cao đời sống người lao động, nhiên bên cạnh đó, vấn đề dạy nghề cho lao động nông thôn bị hạn chế yếu tố độ tuổi, đối tượng học nghề chưa thật hào hứng với chương trình dạy nghề trường, chế sách mang tính thủ tục, gây khó khăn việc tiếp cận thụ hưởng sách, dịch vụ hỗ trợ học nghề sơ sài, chưa có kết nối với sách cụ thể Để hoàn thiện, khắc phục bất cập tác dạy nghề cho lao động nông thôn vai trò công tác xã hội quan trọng thực tế vai trò công tác xã hội loa động nông thôn học sơ cấp nghề trường thể đạt kết bước đầu Đó phố hợp chặt chẽ phòng, khoa nhà trường nhà trường với địa phương việc triển khai sách chương trình hỗ trợ đào tạo nghề 23 24