1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ lĩnh vực năng lượng nguyên tử việt nam thông qua ứng dụng cách tiếp cận hệ thống trong đào tạo

88 404 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LƯU THỊ THU HÒA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LĨNH VỰC NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM THÔNG QUA ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG ĐÀO TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI – 2016 VIỆN HÀN LÂM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LƯU THỊ THU HÒA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LĨNH VỰC NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM THÔNG QUA ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG ĐÀO TẠO Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60.34.04.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM QUANG TRÍ HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn khoa học TS Phạm Quang Trí Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng, có độ xác cao phạm vi hiểu biết Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2016 Học viên Lưu Thị Thu Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LĨNH VỰC NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM 10 1.1 Một số lý luận 10 1.2 Giải pháp đào tạo phát triển nhân lực khoa học công nghệ 30 1.3 Kinh nghiệm số nước phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ lĩnh vực lượng nguyên tử sở áp dụng SAT .42 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ 48 2.1 Quá trình hình thành phát triển nhân lực khoa học công nghệ lĩnh vực lượng nguyên tử 48 2.2 Thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ lĩnh vực lượng nguyên tử 61 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LĨNH VỰC NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ THÔNG QUA ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG ĐÀO TẠO 73 3.1 Quan điểm định hướng phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ lĩnh vực lượng nguyên tử thông qua giải pháp đào tạo 73 3.2 Đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ lĩnh vực lượng nguyên tử thông qua ứng dụng SAT 75 3.3 Một số giải pháp hỗ trợ cho việc vận dụng cách tiếp cận có hệ thống đào tạo phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ lĩnh vực lượng nguyên tử Việt Nam .77 KẾT LUẬN .79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH – HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa IAEA Internation Atomic Energy Agency Cơ quan Năng lượng nguyên tử Quốc tế KH&CN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội NLNT Năng lượng nguyên tử NC&PT Nghiên cứu phát triển OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế SAT Systematic Approach to Training Cách tiếp cận hệ thống đào tạo UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc Viện NLNTVN Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp nhân lực hoạt động lĩnh vực NLNT Viện NLNTVN .50 Bảng 2.3 Tổng số giảng viên hữu tham gia giảng dạy nhân lực lượng nguyên tử năm 2015 61 Bảng 2.2 Tổng hợp nhu cầu bồi dưỡng nhân lực NLNT đến năm 2020 Viện NLNTVN 54 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Trình độ đào tạo nhân lực KH&CN lĩnh vực NLNT năm 2015 51 Biểu đồ 2.2 Lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành đào tạo nhân lực KH&CN Viện NLNTVN 52 Biểu đồ 2.3 Nhu cầu tuyển nhân lực KH&CN lĩnh vực NLNT .53 HÌNH VẼ Hình 1.1 Tổng quan phương pháp tiếp cận hệ thống SAT .33 Hình 1.2 Ứng dụng phân tích công việc 35 Hình 1.3 Mô hình hoạch định sách đào tạo 35 Hình 1.4 Tổng thể đào tạo cải thiện hiệu làm việc sở hạt nhân 39 Hình 2.1 Sơ đồ loại hình đào tạo 64 Hình 2.2 Quy trình tổ chức đào tạo 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người nguồn lực quan trọng định tồn tại, phát triển vị quốc gia, đơn vị, tổ chức Trong năm qua, chủ trương phát triển đội ngũ nhân lực KH&CN nói chung, nhân lực KH&CN lĩnh vực Năng lượng nguyên tử (NLNT) nói riêng đề cập nhiều văn kiện quan trọng Đảng Nhà nước Gần đây, chủ trương khẳng định Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020, Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020 Nghị 20-NQ/TW Điều cho thấy, Nhà nước ta thúc đẩy việc xây dựng kế hoạch, định hướng giải pháp để phát triển đội ngũ nhân lực KH&CN, có trọng đến nhân lực KH&CN lĩnh vực NLNT Năng lượng nguyên tử ứng dụng nhiều lĩnh vực kinh tế, đời sống môi trường Việt Nam 140 nước giới, đặt biệt nước phát triển nước phát triển mạnh Các ứng dụng NLNT, theo cách phân chia thông lệ giới, chia làm lĩnh vực chính: - Ứng dụng lượng hạt nhân: ứng dụng kỹ thuật công nghệ hạt nhân có liên quan đến nhà máy điện hạt nhân trình phát sinh lượng điện từ phản ứng hạt nhân - Ứng dụng phi lượng hạt nhân: phương pháp sử dụng đồng vị phóng xạ, máy phát xạ cho hoạt động nghiên cứu, sản xuất ngành kinh tế quốc dân mà không sản sinh điện Ngày 23-7-2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Kế hoạch Tổng thể thực Chiến lược ứng dụng NLNT mục đích hòa bình đến năm 2020” Trong Kế hoạch Tổng thể khẳng định rõ tâm Chính phủ việc đưa công nghiệp xạ Việt Nam phát triển tầm vóc cao nữa, ngang tầm khu vực giới Đặc biệt Kế hoạch Tổng thể Chính phủ nhấn mạnh việc đưa điện hạt nhân vào nước ta Thể rõ tâm đưa tiến khoa học kỹ thuật vào phục vụ đời sống nhân dân, ngày 24 – 6- 2010 Thủ Tướng Chính Phủ ban hành định 957/QĐ-TTg nhằm phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển, ứng dụng NLNT mục đích hòa bình đến năm 2020” Ngày 25 – 11 – 2009 Quốc hội trí thông qua nghị số 41/2009/QH12 việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận Quyết tâm đưa điện hạt nhân vào sử dụng năm 2025 đặt đòi hỏi gắt gao tăng cường nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực NLNT Đào tạo nhân lực cho ứng dụng lượng hạt nhân vấn đề phức hợp có tầm quan trọng vào bậc chương trình điện hạt nhân hoạt động ứng dụng kỹ thuật hạt nhân lĩnh vực có liên quan chặt chẽ đến trình sản xuất điện hạt nhân cách an toàn, ổn định Hiện nay, kinh tế nước ta có bước phát triển mạnh mẽ, vượt bậc Cùng với phát triển mạnh mẽ đòi hỏi việc áp dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, đặc biệt ứng dụng phi lượng hạt nhân vào tất ngành kinh tế, sản xuất, đời sống Các hướng ứng dụng tiêu biểu kỹ thuật hạt nhân phi lượng kể đến là: - Trong y tế: sản xuất đồng vị điều chế dược chất phóng xạ; chụp ảnh hạt nhân phục vụ chuẩn đoán bệnh; điều trị bệnh u – ung thư phương pháp xạ trị; - Trong công nghiệp: sử dụng kỹ thuật nguồn đồng vị để xây dựng hệ đo đạc hạt nhân đo mức, đo độ dày, độ ẩm vật liệu, v.v… dây chuyền tự động hóa nhà máy công nghiệp; phát triển kỹ thuật phân tích hạt nhân để tham gia vào chương trình thăm dò, kiểm tra khuyết tật vật liệu NDT; - Trong môi trường: kiểm soát khai thác tài nguyên khoáng sản; thăm dò tài nguyên khoáng sản – dầu khí – nước; nghiên cứu bảo vệ môi trường; sử dụng đồng vị tự nhiên nhân tạo để đánh giá số trình tự nhiên tượng bồi lấp, xói mòn…; - Trong nông nghiệp, trồng: sử dụng nguồn xạ cường độ cao để khử trùng dụng cụ, chế phẩm bảo quản thực phẩm, dược phẩm; ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trông nông nghiệp sinh học Sự thànhh công chương trình hạt nhân nói chung ứng dụng kỹ thuật hạt nhân nói riêng yếu tố nhân lực định phần lớn Trong Quyết định số 1558/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ký ngày 18/8/2010 việc phê duyệt Đề án “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực NLNT” nêu rõ: Phát triển nguồn nhân lực phải trước bước, nhà nước có chương trình đào tạo, xây dựng nguồn nhân lực, đặc biệt chuyên gia có trình độ cao đáp ứng yêu cầu chương trình phát triển điện hạt nhân yêu cầu nghiên cứu, phát triển, ứng dụng đảm bảo an toàn, an ninh lĩnh vực NLNT Để xây dựng đội ngũ cán có kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn cao, đặc biệt phục vụ cho mục tiêu phát triển thành công chương trình điện hạt nhân xây dựng nhà máy điện hạt nhân Việt Nam, việc cấp thiết cần làm nghiên cứu đề xuất giải pháp, định hướng chiến lược phát triển nguồn nhân lực KH&CN, có giải pháp đào tạo nâng cao trình độ, kỹ làm việc chuyên môn sâu cho cán bộ, tổ chức, đơn vị Việc nghiên cứu tìm hiểu cách tiếp cận đại, phù hợp áp dụng vào hoạt động đào tạo để vừa đảm bảo tính phù hợp với đối tượng đào tạo nhân lực KH&CN lĩnh vực NLNT, vừa phù hợp với loại hình đào tạo, vừa phù hợp với mục tiêu phát triển NLNT việc làm cần thiết Việc nghiên cứu tìm hiểu giải pháp phát triển nguồn nhân lực KH&CN lĩnh vực NLNT để thực thành công mục tiêu việc làm cấp thiết Trong đó, giải pháp cụ thể phát triển nguồn nhân lực áp dụng mô hình đào tạo có hệ thống mang lại lợi ích to lớn xã hội, tổ chức, đơn vị lợi ích đến cá nhân Trong năm gần đây, việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng lực cho cán làm việc lĩnh vực đầu tư, đẩy mạnh Hầu tất quan hữu quan Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN), Cục An toàn xạ hạt nhân (VARANS), Cục Năng lượng nguyên tử số trường đại học có mô hình đào tạo riêng mình, tùy thuộc vào chức nhiệm vụ Song song với việc cử sinh viên, cán đào tạo nước ngoài, chương trình bồi dưỡng, đào tạo nước đóng vai trò quan trọng việc bù đắp thiếu hụt nâng cao trình độ cán lĩnh vực NLNT Chính việc ứng dụng mô hình đào tạo tiên tiến, cụ thể ứng dụng phương pháp tiếp cận hệ thống đào tạo giúp nhà quản lý khoa học công nghệ phần đưa giải pháp phát triển nguồn nhân lực KH&CN Việc nghiên cứu mô hình đào tạo có hệ thống, phù hợp giúp người tiếp thu kiến thức, kỹ mới, nâng cao khả thực công việc cá nhân Đó tổng thể hoạt động có tổ chức thực thời gian định nhằm đem đến thay đổi cho người lao động công việc họ theo chiều hướng tốt Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực KH&CN nói chung phát triển nguồn nhân lực KH&CN lượng nguyên tử nói riêng chủ đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Bàn phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, học giả thuộc Viện Chiến lược Phát triển cho yếu tố quan trọng đáp ứng yêu cầu chuyển đổi mô hình tăng trưởng nước ta [9, tr 82] Nguồn nhân lực chất lượng cao có vai trò quan trọng, định thành công trình tái cấu kinh tế Nếu trước kia, trình phát triển chủ yếu dựa vào tích lũy vốn vật chất (tài nguyên, đất đai…), nay, trình chủ yếu dựa công nghệ nhân lực trình độ cao Đó mô hình mà nước Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan… áp dụng đạt phát triển thần kỳ năm qua Có nhiều nhóm nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: kết cấu xã hội dân số, dân cư, dân tộc, phong tục tập quán; quy mô trình độ phát triển kinh tế - xã hội (quy mô tốc độ tăng trưởng GDP, phân phối thu nhập, phát triển ngành, lĩnh vực…); trình độ phát triển hệ thống giáo dục - đào tạo y tế; trình độ công nghệ kinh tế; phát triển thị trường lao động cạnh tranh; chế sách nhà nước phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phí cho môn, tiết, phương tiện cần thiét cho chương trình như: giáo trình, tài liệu, trang thiết bị, thiết bị mô phỏng, dụng cụ thí nghiệm, thực hành Chương trình đào tạo xây dựng sở nhu cầu đào tạo mục tiêu đào tạo xác định Sau Trung tâm vào tình hình cụ thể lực tài chính, sở vật chất để chọn phương pháp đào tạo phù hợp Xác định chi phí đào tạo Chi phí đào tạo định việc lựa chọn phương án đào tạo, bao gồm chi phí cho việc học, chi phí cho việc đào tạo Những chi phí đào tạo: tiền thù lao cho giảng viên, chi phí cho dụng cụ giảng dạy, chi phí tổ chức kiểm tra, chi phí xây dựng chương trình học tập, chi phí quản lý giám sát khóa học Trung tâm phải tính toán để xác định chi phí đào tạo hợp lý có hiệu Lựa chọn đào tạo giảng viên: Trung tâm lựa chọn giảng viên theo phương án sau: - Lựa chọn giảng viên Việt Nam có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực mà chương trình đào tạo đề - Mời chuyên gia nước vào giảng dạy, phương án cung cấp kiến thức, thông tin cập nhật theo kịp tiến ngành nghề Tuy nhiên phương án có nhược điểm chi phí thường cao, khả thực thấp Thiết lập quy trình đánh giá: Đánh giá hiệu chương trình đào tạo * Các giai đoạn đánh giá: Giai đoạn 1: Xác định mục tiêu đặt có đạt hay không? (có phương pháp) + Phương pháp 1: Kiểm tra kiến thức, kinh nghiệm học viên sau khóa học + Phương pháp 2: Dùng phiếu đánh giá Giai đoạn 2: Tiến hành thu thập thông tin kết học tập học viên sau đào tạo Đánh giá hiệu của chương trình đào tạo việc kiểm tra 68 xem sau đào tạo học viên áp dụng kiến thực học vào thực tế để thực công việc nào? Hoặc thống kê suất lao động, thuyên chuyển công việc * Các phương pháp đánh giá: - Phân tích thực nghiệm: Chọn hai nhóm thực nghiệm, nghi lại kết thực công việc nhóm lúc trước áp dựng chương trình đào tạo Chọn nhóm tham gia vào trình đào tạo, nhóm thực công việc bình thường Sau thời gian đào tạo ghi lại kết thực số lượng chất lượng hai nhóm: nhóm đào tạo nhóm không đào tạo Phân tích, so sánh kết thực công việc nhóm với chi phí đào tạo cho phép xác định mức độ hiệu chương trình đào tạo - Đánh giá hiệu đào tạo theo vấn đề bản: + Phản ứng: Cần đánh giá phản ứng học viên chương trình đào tạo Họ có thích chương trình hay không? Nội dung chương trình có phù hợp với nội dung công việc thực tế hay không? + Hành vi: hành vi người đào tạo có thay đổi kết tham dự khóa học hay không? + Học thuộc: Kiểm tra xem học viên nắm vững nguyên tắc, kỹ năng, vấn đề theo yêu cầu khóa học chưa? + Mục tiêu: Đây vấn đề bản, quan trọng Kết cuối học viên có đạt mục tiêu đào tạo hay không? 2.2.4 Thuận lợi, khó áp dụng tiếp cận hệ thống đào tạo phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ lĩnh vực lượng nguyên tử Những phân tích sau rút từ thực tiễn hoạt động Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam Tuy nhiên, mặt lý luận, phân tích phù hợp với phát triển nguồn nhân lực KH&CN lĩnh vực NLNT nói chung Theo chủ trương lãnh đạo Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam định hướng đào tạo Trung tâm Đào tạo hạt nhân, dạy học theo hướng 69 tiếp cận phương pháp SAT hướng trình phát triển nguồn nhân lực lượng nguyên tử Mô hình đào tạo có hệ thống SAT vận dụng thành công triết lý, quan điểm, lý thuyết tiến mô hình đào tạo cho cán làm việc lĩnh vực điện hạt nhân: tiếp cận lực đào tạo, nâng cao chất lương đào tạo đáp ứng đầu ra, đòi hỏi người đào tạo sau kết thúc khóa học phải đảm bảo đủ trình độ chuyên môn nghề nghiệp (lý thuyết, thực hành) để áp dụng vào công việc thực tế, giúp nhà quản lý phần đánh giá chất lượng giảng giạy chất lượng ứng dụng kiến thức học vào thực tế, điều quan trọng hết giúp nhà quản lý có nhìn tổng quan nhu cầu đào tạo 2.2.4.1 Thuận lợi Việc áp dụng tiếp cận hệ thống đào tạo phát triển nguồn nhân lực KH&CN lĩnh vực NLNT mang lại hiệu sau: Đào tạo theo cách tiếp cận hệ thống SAT giúp người học phát triển toàn diện với kỹ lập luận tư duy, phát giải vấn đề để nhanh chóng thích ứng với môi trường làm việc thay đổi; Đào tạo theo cách tiếp cận hệ thống SAT giúp chương trình đào tạo xây dựng thiết kế theo quy trình chuẩn Các công đoạn trình đào tạo có tính liên thông gắn kết chặt chẽ; Cách tiếp cận hệ thống SAT cách tiếp cận phát triển, gắn phát triển chương trình với chuyển tải đánh giá hiệu giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo theo vị trí công việc cụ thể Mô hình giảng dạy theo tiếp cận SAT hướng giảng viên tuân theo chuẩn mực thiết kế dạy học chuyển tài kinh nghiệm phát triển ý tưởng giảng, hoạt động dạy học, với quy trình cụ thể đảm bảo việc đào tạo hiệu phù hợp với điều kiện thực tiễn nước ta 2.2.4.2 Khó khăn Vể chất SAT đòi hỏi nhiều bước, nhiều giai đoạn phân tích, thiết kế, đánh giá phức tạp, để đạt hiệu đào tạo cần phải có đội 70 ngũ chuyên gia có trình độ cao phân tích công việc lực để thực công việc qua xây dựng hoạch định chương trình đào tạo phù hợp Áp dụng đào tạo SAT tốn nhiều kinh phí trình đào tạo Hệ thống quản lý, giám sát trình đào tạo phải đồng Kết luận chương Về bản, chủ trương sách phát triển nguồn nhân lực KH&CN lĩnh vực NLNT thời gian quan có nhiều tiến triển nhiên chưa thực phù hợp với sách phát triển kinh tế - xã hội, chưa tạo môi trường động lực thúc đẩy đội ngũ cán KH&CN đem hết tài cống hiến cho đất nước Căn vào Đề án Đào tạo phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực NLNT giai đoạn 2011-2020 (theo Quyết định số 1558/QĐ-TTg ngày 17/6/2011), Trường đại học, đơn vị giao đào tạo nhân lực NLNT xây dựng quy hoạch nhân lực Tuy nhiên, thấy quy hoạch bộc lộ thiếu thống xác định đối tượng nhân lực cần tập trung phát triển sách đào tạo, thu hút sử dụng dành cho đội ngũ nhân lực KH&CN có trình độ chuyên môn cao lĩnh vực NLNT Về sách đào tạo nhân lực KH&CN lĩnh vực NLNT, có kiến nghị như: Nhà nước nên dành phần ngân sách thích đáng mang tính ổn định để đào tạo cho đội ngũ nhân lực này; huy động nguồn lực khác xã hội cho hoạt động đào tạo nhân lực KH&CN lĩnh vực NLNT; tiếp cận đào tạo theo hệ thống bước từ thấp đến cao đội ngũ nhân lực NLNT; chuẩn hóa chất lượng sở giao đào tạo nhân lực KH&CN lĩnh vực NLNT (Đại Học KHTN; Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Đà Lạt, Trung tâm Đào tạo hạt nhân…); liên doanh liên kết với sở đào tạo nước để trao đổi kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn lĩnh vực NLNT 71 Về sách thu hút nhân lực KH&CN hoạt động lĩnh vực NLNT, có kiến nghị: ưu đãi đặc biệt nhân lực KH&CN hoạt động lĩnh vực NLNT; khen thưởng, đãi ngộ thích đáng nhân lực có trình độ cao; tạo điều kiện thuận lợi nhập cư, thị thực, quốc tịch để thu hút nhân lực có trình độ chuyên môn cao từ nước ngoài; tôn vinh nhà khoa học hoạt động lĩnh vực NLNT có phát minh, sáng kiến 72 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LĨNH VỰC NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ THÔNG QUA ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG ĐÀO TẠO 3.1 Quan điểm định hướng phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ lĩnh vực lượng nguyên tử thông qua giải pháp đào tạo 3.1.1 Một số vấn đề chiến lược phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực lượng nguyên tử Phát triển nguồn nhân lực phải trước bước, Nhà nước có chương trình đào tạo, xây dựng nguồn nhân lực, đặc biệt chuyên gia có trình độ cao đáp ứng yêu cầu chương trình phát triển điện hạt nhân yêu cầu nghiên cứu, phát triển, ứng dụng đảm bảo an toàn, an ninh lĩnh vực lượng nguyên tử; Tạo bước chuyển mạnh phát triển nguồn nhân lực, trọng tâm xây dựng sở giáo dục đào tạo, tổ chức nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ hạt nhân, đồng thời trọng đào tạo cán quản lý, hoạch định sách luật pháp lĩnh vực lượng nguyên tử; Khai thác hiệu nguồn lực sẵn có, phát huy khả chuyên gia nước thu hút chuyên gia giỏi người Việt Nam nước ngoài, đồng thời đẩy mạnh tranh thủ hợp tác quốc tế để xây dựng phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực lượng nguyên tử Phát triển nguồn nhân lực KH&CN lĩnh vực NLNT phải hướng vào góp phần thực thành công mục tiêu Chiến lược ứng dụng lượng nguyên tử mục đích hòa bình đến năm 2020 Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020 3.1.2 Các nguyên tắc xây dựng giải pháp phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực lượng nguyên tử Giải pháp phát triển nguồn nhân lực NLNT phải xây dựng sở tiếp cận quản lý nguồn nhân lực để đảm bảo tính định hướng chiến lược lâu dài; nâng cao tinh thần trách nhiệm cá nhân người lao động; thống chung 73 đơn vị quản lý nguồn nhân lực NLNT; phát huy tốt vai trò cán quản lý nguồn nhân lực Về vai trò vị trí, cần nhấn mạnh phát triển nhân lực KH&CN lĩnh vực NLNT có ý nghĩa tạo bước đột phát phát triển KH&CN kinh tế xã hội Về phạm vi tập trung ưu tiên phát triển nhân lực KH&CN lĩnh vực NLNT, cần trọng vào phục vụ nhiệm vụ trọng điểm quốc gia, lĩnh vực ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội phát triển KH&CN Về phương thức phát triển nhân lực KH&CN lĩnh vực NLNT, có phương diện cần tuân thủ là: đảm bảo phối hợp động ngành, cấp, trung ương địa phương; thu hút nguồn lực xã hội vào phát triển đội ngũ nhân lực KH&CN lĩnh vực NLNT; gắn với hội nhập quốc tế Có gắn kết giải phát đào tạo, thu hút sử dụng Về giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực NLNT bao gồm: xây dựng chương trình đào tạo, xây dựng nguồn nhân lực, đặc biệt chuyên gia có trình độ cao đáp ứng yêu cầu chương trình phát triển điện hạt nhân yêu cầu nghiên cứu, phát triển, ứng dụng đảm bảo an toàn, an ninh lĩnh vực NLNT Trong đó, áp dụng cách tiếp cận đào tạo theo hệ thống SAT cần thiết phải ứng dụng sâu hình thức đào tạo nghề nghiệp ngắn hạn Tạo bước chuyển mạnh phát triển nguồn nhân lực, trọng tâm xây dựng sở giáo dục đào tạo, tổ chức nghiên cứu triển khai KH&CN hạt nhân, đồng thời trọng đào tạo cán quản lý, hoạch định sách luật pháp lĩnh vực NLNT Khai thác hiệu nguồn lực sẵn có, phát huy khả chuyên gia nước thu hút chuyên gia giỏi người Việt Nam nước ngoài, đồng thời đẩy mạnh tranh thủ hợp tác quốc tế để xây dựng phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực NLNT 74 3.2 Đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ lĩnh vực lượng nguyên tử thông qua ứng dụng SAT 3.2.1 Nghiên cứu áp dụng SAT đào tạo phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực lượng nguyên tử Bản chất SAT có nhiều bước, nhiều giai đoạn, nhiều kỹ thuật, có tính tương thích định lĩnh vực chuyên ngành, phù hợp cho giải pháp phát triển nguồn nhân lực KH&CN lĩnh vực NLNT Khuyến nghị 1: Việc áp dụng SAT áp dụng trước tổ chức đào tạo, sau tổ chức đào tạo tổ chức đào tạo: - Trước đào tạo SAT định hướng phương thức, cách thức chương trình đào tạo vào giúp nhà hoạch định sách hình dung chương trình đào tạo - Việc áp dụng phương pháp SAT trình đạo tạo giúp nhà quản lý tìm điểm thiếu sót, điểm yếu trình đào tạo để cải thiện điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp - Cuối cùng, việc áp dụng phương pháp SAT sau trình đào tạo nhằm mục đích đánh giá lại chất lượng đào tạo, thông qua việc đánh giá chất lượng đào tạo từ đề học kinh nghiệm cho khóa đào tạo sau Khuyến nghị 2: - Việc áp dụng SAT phù hợp với loại hoạt hoạt động đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn hiệu hoạt động này, hoạt động cấp giài hạn SAT mang tính hỗ trợ kết hợp công cụ khác để định hình dược chương trình đào tạo - Bản chất SAT thay đổi theo môi trường, chương trình đào tạo dài hạn lại mang tính ổn định định, phải tuân theo quy chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo nên việc áp dụng SAT công cụ để xác định chương trình SAT mang tính thay đổi liên tục nên việc áp dụng SAT mang tính hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ khóa đào tạo dài hạn đòi hỏi cấp 75 Khuyến nghị 3: Để áp dụng SAT Việt Nam điều kiện môi trường, kinh tế nhằm phát triển nguồn nhân lực KH&CN lĩnh vực NLNT đòi hỏi việc sau: Về cán bộ: cần có chuẩn bị đội ngũ nhân lực có trình độ kiến thức định, hiểu mô hình đào tạo SAT qua bước phát triển kiến thức trình học tập Về sở vật chất: cần trang bị thiết bị phòng thí nghiệm, hệ mô nhằm phục vụ cho mục đích đào tạo hiệu Về thông tin đại chúng: tăng cường tuyên truyền thông tin đại chúng mức độ cần thiết việc phát triển lượng hạt nhân, ứng dụng lượng hạt nhân vào phát triển nông nghiệp, công nghiệp y tế 3.2.2 Một số đề xuất khác - Áp dụng phổ biến SAT xây dựng bảng hướng dẫn áp dụng SAT vào đào tạo nhân lực lĩnh vực NLNT - Đề xuất dựa đầu tư thiết bị mô hỗ trợ cho đào tạo Cho phép chế khai thác đội ngũ chuyên gia quốc tế (cả mặt tài chính) - Phối hợp đào tạo nước nước việc tổ chức khóa đào tạo cán trẻ - Phối hợp hình thức đào tạo nước (liên kết hợp tác) - Hợp tác với quan quốc tế phát triển NLNT mục đích hòa bình, phục vụ đào tạo - Mở rộng phát triển hợp tác quốc tế KH&CN lĩnh vực NLNT để tận dụng hội đào tạo cán Trong trình chuyển giao công nghệ lĩnh vực NLNT cần trọng tới nhu cầu đào tạo cán sử dụng cách tiếp cận SAT để xác định nhu cầu đào tạo 76 3.3 Một số giải pháp hỗ trợ cho việc vận dụng cách tiếp cận có hệ thống đào tạo phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ lĩnh vực lượng nguyên tử Việt Nam 3.3.1 Xây dựng đội ngũ giảng viên cho chương trình đào tạo lượng nguyên tử Đội ngũ giảng viên có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển nguồn nhân lực, chất lượng giảng viên có vai trò định việc đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục Do vậy, việc phát triển đội ngũ giảng viên lĩnh vực NLNT coi giải pháp đột phá nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực NLNT Để phát triển đội ngũ giảng viên đủ số lượng, đồng cấu có chất lượng, bảo đảm kết nối cách nhuần nhuyễn, sở phân tích vấn đề lý luận chất lượng giảng viên, thực trạng giảng viên lĩnh vực NLNT nay, đề tài tập trung kiến nghị số giải pháp sau: Thứ nhất, đổi công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định tuyển dụng giảng viên; nghiên cứu xây dựng chế, sách nhằm thu hút cán khoa học có trình độ chuyên môn cao nước tham gia giảng dạy sở đào tạo lĩnh vực NLNT; Thứ hai, xây dựng tiêu chuẩn nghề nghiệp giảng viên sở đào tạo; đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, tự đào tạo đào tạo lại đội ngũ giảng viên nhằm nâng cao chất lượng giảng viên lực chuyên môn lẫn kiến thức, nghiệp vụ sư phạm; Thứ ba, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học sở đào tạo, gắn nghiên cứu khoa học với đổi nội dung, phương pháp giảng dạy; xây dựng nhóm nghiên cứu nhằm tăng cường trao đổi học thuật, sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu khoa học; tổ chức khuyến khích giảng viên tham gia hội nghị, hội thảo khoa học nước nhằm trao đổi kinh nghiệm giảng dạy nghiên cứu khoa học Thứ tư, đổi công tác quản lý, sử dụng, đánh giá, sàng lọc đội ngũ giảng viên theo hướng phân công, phân cấp trách nhiệm, quyền hạn giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở đào tạo nhân lực KH&CN lĩnh vực NLNT 77 Thứ năm, bổ sung, hoàn thiện chế, sách đãi ngộ đội ngũ giảng viên tương xứng với thành tích lực cá nhân, điều chỉnh sách lương, phụ cấp ưu đãi, chế đãi ngộ phù hợp để cải thiện đời sống vật chất tinh thần, tạo động lực điều kiện cho đội ngũ giảng viên nâng cao lực, trình độ 3.3.2 Tăng cường trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy nhân lực lượng nguyên tử Để đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn lực hoạt động lĩnh vực NLNT, việc tăng cường trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy cần thiết Cụ thể cần đầu tư xây dựng phòng học chuẩn, phòng thí nghiệm, thực nghiệm, thiết bị mô phục vụ cho công tác giảng dạy Trang bị thiết bị phân tích kết thí nghiệm, máy đo liều lượng phóng xạ số máy móc chuyên dụng phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy Xây dựng thư viện điện tử phục vụ cho mục đích tra cứu tài liệu, hệ thống tài liệu theo lĩnh vực cụ thể Kết luận chương Dựa thực trạng phát triển nhân lực khoa học công nghệ lĩnh vực lượng nguyên tử Việt Nam chương 2, chương đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu trình đào tạo nhân lực khoa học công nghệ lĩnh vực lượng nguyên tử Những khuyến nghị xây dựng dựa kinh nghiệm quốc tế bối cảnh kinh tế Việt Nam 78 KẾT LUẬN Cho đến nay, đội ngũ cán KH&CN lĩnh vực NLNT bước đầu hình thành có đóng góp định việc ứng dụng lượng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Việc phát triển nguồn nhân lực KH&CN lĩnh vực NLNT phải quan tâm trước bước Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực NLNT trở thành đòi hỏi thiết chặng đường công nghiệp hóa, đại hóa phát triển đất nước nước ta Tạo bước chuyển mạnh phát triển nguồn nhân lực NLNT, trọng tâm đặt ứng dụng đào tạo theo hệ thống sở giao giáo dục đào tạo, tổ chức nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ hạt nhân Xây dựng kế hoạch quốc gia phát triển nguồn nhân lực NLNT bao gồm đào tạo hệ thống nguồn nhân lực gồm đội ngũ chuyên gia, cán có trình độ chuyên môn cao đáp ứng yêu cầu ứng dụng lượng nguyên tử Tập trung đào tạo hệ thống nâng cao trình độ chuyên môn cho cán quản lý, cán kỹ thuật công nhân lành nghề lĩnh vực NLNT Củng cố, bước đổi trang thiết bị nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ cán giảng dạy, có sách thu hút cán giỏi, phát huy tài chuyên gia nước Chính sách nhân lực KH&CN lĩnh vực NLNT nước ta thời gian qua ghi nhận phát huy tác dụng giai đoạn lịch sử định, nhiên sách mang tính riêng lẻ, áp dụng trường hợp cụ thể mà chưa có tính hệ thống, toàn diện, chưa trọng cách mức Nhiều sách đãi ngộ, trọng dụng nhân lực NLNT mang tính tuyên ngôn quy định mặt nguyên tắc nên khó áp dụng thực tế Việc phát triển nguồn nhân lực KH&CN lĩnh vực NLNT sách đề phải đảm bảo phối kết hợp thành phần liên quan; tính đa dạng phương thức phát triển nguồn nhân lực; tính công thông qua 79 việc chọn lựa chương trình, hành động nhằm mang lại lợi ích tối đa cho phát triển chung theo mục tiêu xác định Các sách, biện pháp phát triển nguồn nhân lực KH&CN lĩnh vực NLNT lúc mang lại thành công dự kiến, công tác quy hoạch, lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cần trọng, đầu tư thực cách khoa học Việc quan tâm rà soát, đánh giá để điều chỉnh kịp thời kế hạch, sách nhằm thích ứng với thay đổi bối cảnh phát triển đất nước giới cần thiết để giảm thiểu sai lầm trình phát triển nguồn nhân lực./ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp Hành Trung ương Đảng (2012) Nghị 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 Hội nghị lần thứ sáu phát triển KH&CN phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Chính phủ (2010) Quyết định số 1558/QĐ-TTg ngày 18/8/2010 việc Phê duyệt Đề án “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực lượng nguyên tử” Chính phủ (2015) Quyết định số 2395/QĐ-TTg ngày 25/12/2015 phê duyệt Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực khoa học công nghệ nước nước ngân sách nhà nước” Chính phủ (2000) Quyết định số 322/QĐ-TTg ngày 19/4/200 phê duyệt Đề án “Đào tạo cán khoa học, kỹ thuật sở nước ngân sách nhà nước” Chính phủ (2011) Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Chính phủ (2012) Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020 Chính phủ (2010) Quyết định số 911/QĐ-TTg ngày 17/6/2010 phê duyệt Đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010-2020 Nguyễn Xuân Hải (2015), Đề tài “Nâng cao lực giảng dạy thực hành Viện nghiên cứu hạt nhân phục vụ đào tạo nhân lực cho ngành lượng nguyên tử giai đoạn 1” (Đề tài cấp Bộ năm 2014-2015), Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam Lưu Đức Hải (2015), Đề tài “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu chuyển đổi mô hình tăng trưởng nước ta nay” (Đề tài cấp Nhà nước năm 2013-2015), Viện chiến lược Phát triển 81 10 Nguyễn Thị Thu Mai (2014), Đề tài “Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số quốc gia công nghiệp mới”, (Đề tài cấp sở năm 2014), Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 11 Tạ Doãn Trịnh (2013), Đề tài “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để xây dựng sách đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực KH&CN trình độ cao Việt Nam đến năm 2020” (Đề tài cấp Bộ năm 2012-2013), Viện chiến lược sách KH&CN 12 IAEA (2009), Managing Human resources in the field of nuclear energy, http://www.iaea.org/ 13 IAEA (1998), Experience in the use of systematic approach to training (SAT) for nuclear power plant personnel, http://www.iaea.org/ 14 IAEA, (1998), Systematic Approach to Training - SAT, http://www.iaea.org/ 15 IAEA, TECDOC-1757, Vienna, (2015) Methodology for the Systematic Assessment of the Regulatory Competence Needs (SARCoN) for Regulatory Bodies of Nuclear Installations 16 Nadler, L., & Nadler, Z (1989), Developing Human Resources, (third edition) San Francisco: Josey-Bass 17 Shiv Dhawan, (2001), Experience in the use of systematic approach to training (SAT) for nuclear power plant personnel (page 11) 18 Shiv Dhawan, (2001), The Systematic Approach to Training: Main Phases of the Training Cycle 82 [...]... lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ lĩnh vực năng lượng nguyên tử Việt Nam Chương 2 Thực trạng phát triển nhân lực khoa học và công nghệ trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử Chương 3 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ lĩnh vực năng lượng nguyên tử thông qua ứng dụng cách tiếp cận hệ thống trong đào tạo 9 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC... lượng nguyên tử là nhân lực KH&CN trình độ cao tham gia trực tiếp vào phát triển khoa học và công nghệ trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử Do vậy, nhân lực KH&CN trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử trước hết phải hội đủ các yếu tố tạo nên nhân lực trình độ cao, yếu tố tài năng .trong các lĩnh vực KH&CN Xem xét đánh giá nhân lực trình độ cao là những người tài năng để hiểu thế nào là nhân lực trình độ... nhân lực KH&CN đủ mạnh mới có thể đáp ứng được yêu cầu đề ra Phát triển nguồn nhân lực KH&CN lĩnh vực năng lượng nguyên tử Việt Nam đã được khẳng định tại Quyết định số 1558/QĐ-TTg ngày 18/8/2010 về việc Phê duyệt Đề án Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử : Phát triển nguồn nhân lực phải đi trước một bước, Nhà nước có chương trình đào tạo, xây dựng nguồn nhân lực, ... VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LĨNH VỰC NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM 1.1 Một số lý luận cơ bản 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Nhân lực khoa học và công nghệ: Nhân lực KH&CN là một khái niệm rộng, được hiểu theo nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào quan điểm và cách nhìn nhận riêng của mỗi quốc gia Trên thế giới hiện nay có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhưng điển hình hai cách tiếp cận. .. động KH&CN 1.1.1.2 Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ lĩnh vực năng lượng nguyên tử Việt Nam Như phần trên đã đề cập, nguồn nhân lực KH&CN được hiểu là mọi nguồn lực về nhân lực KH&CN có trình độ và kỹ năng phù hợp mà chúng ta có thể khai thác và sử dụng trong hoạt động KH&CN Vậy nguồn nhân lực KH&CN lĩnh vực NLNT sẽ được hiểu là mọi nguồn lực về nhân lực KH&CN có trình độ và kỹ năng phù hợp mà chúng... cao năng lực hoạt động sản xuất của công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động khác 1.1.4.2 Vai trò của nguồn nhân lực KH&CN lĩnh vực năng lượng nguyên tử Việt Nam Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ khi năng lượng hạt nhân hay năng lượng nguyên tử được phát triển và sử dụng trên toàn thế giới, năng lượng nguyên tử đã trở thành một trong những nguồn cung cấp năng lượng quan trọng cho ngành điện lực tại... triển nguồn nhân lực KH&CN trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử nghiên cứu trường hợp tại Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa và làm sáng tỏ một số vấn đề mang tính lý luận về phát triển nguồn nhân lực KH&CN Mô tả về cách tiếp cận hệ thống trong đào tạo (Systematic Approach to Training - SAT) và vận dụng phương pháp SAT như một giải pháp để phân tích nhằm phát. .. tiễn để xây dựng các đề xuất, giải pháp 6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Tổng quan lý luận cơ bản về phát triển nhân lực KH&CN - Nâng cao nhận thức về việc phát triển nhân lực KH&CN lĩnh vực NLNT - Nghiên cứu về sự phù hợp của cách tiếp cận hệ thống trong đào tạo trong khi áp dụng để đào tạo phát triển nguồn nhân lực KH&CN trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử 7 Cơ cấu của luận văn Ngoài... trường,…) Ở Việt Nam, phân loại nhân lực KH&CN được chia theo 6 lĩnh vực đào tạo chính là: - Lĩnh vực khoa học tự nhiên - Lĩnh vực khoa học kỹ thuật - Lĩnh vực khoa học y dược - Lĩnh vực khoa học nông lâm ngư - Lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn Phân loại theo lĩnh vực đào tạo nếu áp dụng trong phân tích đối với một ngành còn cần phải chi tiết và cụ thể đến từng chuyên ngành, cũng như các ngành lân cận Ví... kiện quan trọng định hướng phát triển nhân lực NLNT đến năm 2020, Đảng và Nhà nước đã đề ra chủ trương phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực NLNT Điển hình là trong Quyết định số 1558 có đề ra: - Đến năm 2020, đào tạo nguồn nhân lực đủ về số lượng và chất lượng để phục vụ quản lý, ứng dụng và bảo đảm an toàn, an ninh trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử đảm bảo khả năng tiếp nhận chuyển giao công nghệ,

Ngày đăng: 29/09/2016, 15:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Chính phủ (2010). Quyết định số 1558/QĐ-TTg ngày 18/8/2010 về việc Phê duyệt Đề án “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Quyết định số 1558/QĐ-TTg ngày 18/8/2010 về việc Phê duyệt Đề án “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
3. Chính phủ (2015). Quyết định số 2395/QĐ-TTg ngày 25/12/2015 phê duyệt Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực khoa học và công nghệ ở trong nước và nước ngoài bằng ngân sách nhà nước” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Quyết định số 2395/QĐ-TTg ngày 25/12/2015 phê duyệt Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực khoa học và công nghệ ở trong nước và nước ngoài bằng ngân sách nhà nước
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
4. Chính phủ (2000). Quyết định số 322/QĐ-TTg ngày 19/4/200 phê duyệt Đề án “Đào tạo cán bộ khoa học, kỹ thuật tại các cơ sở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 322/QĐ-TTg ngày 19/4/200 phê duyệt Đề án "“Đào tạo cán bộ khoa học, kỹ thuật tại các cơ sở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2000
8. Nguyễn Xuân Hải (2015), Đề tài “Nâng cao năng lực giảng dạy thực hành tại Viện nghiên cứu hạt nhân phục vụ đào tạo nhân lực cho ngành năng lượng nguyên tử giai đoạn 1” (Đề tài cấp Bộ năm 2014-2015), Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài “Nâng cao năng lực giảng dạy thực hành tại Viện nghiên cứu hạt nhân phục vụ đào tạo nhân lực cho ngành năng lượng nguyên tử giai đoạn 1”
Tác giả: Nguyễn Xuân Hải
Năm: 2015
9. Lưu Đức Hải (2015), Đề tài “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu chuyển đổi mô hình tăng trưởng ở nước ta hiện nay” (Đề tài cấp Nhà nước năm 2013-2015), Viện chiến lược Phát triển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu chuyển đổi mô hình tăng trưởng ở nước ta hiện nay”
Tác giả: Lưu Đức Hải
Năm: 2015
10. Nguyễn Thị Thu Mai (2014), Đề tài “Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số quốc gia công nghiệp mới”, (Đề tài cấp cơ sở năm 2014), Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài “Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số quốc gia công nghiệp mới”
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Mai
Năm: 2014
11. Tạ Doãn Trịnh (2013), Đề tài “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng chính sách đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực KH&CN trình độ cao ở Việt Nam đến năm 2020” (Đề tài cấp Bộ năm 2012-2013), Viện chiến lược và chính sách KH&CN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng chính sách đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực KH&CN trình độ cao ở Việt Nam đến năm 2020”
Tác giả: Tạ Doãn Trịnh
Năm: 2013
16. Nadler, L., & Nadler, Z. (1989), Developing Human Resources, (third edition). San Francisco: Josey-Bass Sách, tạp chí
Tiêu đề: Developing Human Resources, (third edition)
Tác giả: Nadler, L., & Nadler, Z
Năm: 1989
12. IAEA (2009), Managing Human resources in the field of nuclear energy, http://www.iaea.org/ Link
13. IAEA (1998), Experience in the use of systematic approach to training (SAT) for nuclear power plant personnel, http://www.iaea.org/ Link
1. Ban Chấp Hành Trung ương Đảng (2012) Nghị quyết 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 của Hội nghị lần thứ sáu về phát triển KH&CN phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế Khác
5. Chính phủ (2011) Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 của Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Khác
6. Chính phủ (2012) Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 về phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020 Khác
7. Chính phủ (2010) Quyết định số 911/QĐ-TTg ngày 17/6/2010 phê duyệt Đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010-2020 Khác
15. IAEA, TECDOC-1757, Vienna, (2015) Methodology for the Systematic Assessment of the Regulatory Competence Needs (SARCoN) for Regulatory Bodies of Nuclear Installations Khác
17. Shiv Dhawan, (2001), Experience in the use of systematic approach to training (SAT) for nuclear power plant personnel (page 11) Khác
18. Shiv Dhawan, (2001), The Systematic Approach to Training: Main Phases of the Training Cycle Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN