Phát triển nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh bình dương

89 16 0
Phát triển nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VĂN NHÌ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VĂN NHÌ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : Triết Học Mã Soá : 602280 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN THẾ NGHĨA THAØNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng 11 năm 2010 Tác giả Trần Văn Nhì MỤC LỤC Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở MỘT SỐ NƯỚC 1.1 LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC .9 1.1.1 Quan điểm nguồn nhân lực 1.1.2 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực 12 1.1.3 Nguồn nhân lực - nhân tố định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 14 1.2 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở MỘT SỐ NƯỚC 17 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Mỹ 17 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Trung Quốc 19 1.2.3 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Nhật Bản 23 1.2.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Singapore 25 1.2.5 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Thái Lan 26 Chương CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở BÌNH DƯƠNG 33 2.1 CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở BÌNH DƯƠNG 33 2.1.1 Khái qt tỉnh Bình Dương 33 2.1.2 Những đặc điểm chủ yếu công nghiệp hóa, đại hóa Bình Dương 41 2.2 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở BÌNH DƯƠNG 45 2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực Bình Dương 45 2.2.2 Một số tồn mâu thuẫn phát triển nguồn nhân lực Bình Dương 52 2.2.3 Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực Bình Dương 57 2.3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở BÌNH DƯƠNG 59 2.3.1 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực Bình Dương 59 2.3.2 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực Bình Dương 62 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vào thập niên cuối kỷ XX, bùng nổ cách mạng khoa học - cơng nghệ thúc đẩy nhanh chóng q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Tận dụng mặt tích cực tồn cầu hóa thành tựu cách mạng khoa học-công nghệ, loạt nước phương Tây đẩy nhanh trình đại hóa phát triển kinh tế tri thức; số nước phương Đơng đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa trở thành “con rồng châu Á” Trong bối cảnh đó, Việt Nam thực cơng đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Trên giới, “cơng nghiệp hóa, đại hóa xu lịch sử phát triển từ thấp đến cao trình văn minh Đặc trưng chúng quy định tính độc đáo bước chuyển từ xã hội truyền thống lên xã hội đại từ xã hội đại lên xã hội đại hơn”.[38,259] Đối với Việt Nam, cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình sử dụng thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến để đưa kinh tế nông nghiệp lên kinh tế công nghiệp đại, tiếp cận với kinh tế tri thức chuyển xã hội truyền thống lên xã hội đại văn minh Trong bối cảnh nói trên, cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam yêu cầu phải sử dụng phát huy sức mạnh tổng hợp nguồn lực (vốn, đất đai, tài nguyên thiên nhiên, tri thức, nguồn nhân lực…) Trong đó, nguồn nhân lực đặt vị trí trung tâm giữ vai trị định Hiểu rõ tầm quan trọng vai trò ý nghĩa nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, năm đổi mới, Đảng Nhà nước ta thực nhiều sách quan trọng nhằm phát triển nguồn nhân lực thực tế đạt kết đáng khích lệ Bên cạnh thành tựu đạt được, lĩnh vực giáo dục - đào tạo, phát triển nguồn nhân lực hạn chế yếu định Nghị Đại hội Đảng lần thứ X nhấn mạnh: “Chất lượng giáo dục nhiều yếu kém, khả chủ động sáng tạo học sinh, sinh viên bồi dưỡng, lực thực hành học sinh, sinh viên cịn yếu Chương trình, phương pháp dạy học lạc hậu, nặng nề chưa thật phù hợp…Phát triển giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học chưa cân giáo dục trung học phổ thơng Đào tạo nghề cịn thiếu số lượng yếu chất lượng…” [16,170-172] Trong mười năm đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Bình Dương phấn đấu khơng ngừng đạt thành tựu bật, song, gặp nhiều khó khăn cịn yếu định Trong đó, “cơng tác đào tạo chất lượng nguồn nhân lực nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh tỉnh công nghiệp” [11,72] Đề tài “Phát triển nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình Dương” góp phần làm sáng tỏ thực trạng nguồn nhân lực đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Bình Dương Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa lý luận người, phát triển nguồn nhân lực nhiều nhà khoa học nghiên cứu, kết q uả nghiên cứu thể chủ yếu cơng trình sau: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nước khu vực” (Phạm Khiêm Ích - Nguyễn Đình Phan (chủ biên), NXB Thống Kê, Hà Nội, 1994); “Triết học với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” (Nguyễn Thế Nghĩa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997); “Hiện đại hóa Việt Nam” (PGS,TS Nguyễn Thế Nghĩa, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997); “Xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Vấn đề nguồn gốc động lực” (Lê Hữu Tầng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991); “Con người nguồn lực người phát triển” (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995); “Nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí Triết học, số - 1994); “Phát triển người, tạo nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Duy Quý, Tạp chí Cộng sản, số 19 - 1998) “Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện” (Thành Duy, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2001); “Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam” (Tiến sĩ Đoàn Văn Khái, NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2005); “Nguồn nhân lực - động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (PGS,TS Nguyễn Thế Nghĩa, Tạp chí Triết học, số - 1997); “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” (Nguyễn Thanh, Luận án tiến sĩ triết học, năm 2002 ); “Vấn đề nghiên cứu người nguồn nhân lực đầu kỷ XXI” (Giáo sư, Viện sĩ Phạm Minh Hạc, Tạp chí Nghiên cứu người, số 132004) nhiều cơng trình khác Các cơng trình nói nghiên cứu toàn diện vấn đề lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam (nhất đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ); đặc điểm người Việt Nam lịch sử, nguồn nhân lực với tư cách nhân tố định thành b ại cơng nghiệp hó a, đại hóa, thời nguy thách thức công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Có thể nói, cơng trình tạo dựng sở khoa học quan trọng để tiếp tục nghiên cứu cơng nghiệp hóa đại hóa vấn đề phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, cơng trình nói trên, giải pháp thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa dừng lại cấp độ chung, mang tính định hướng; chưa có giải pháp cụ thể, mang tính khả thi chưa có giải pháp đột phá áp dụng cho cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nguồn nhân lực vùng cho địa phương Mặt khác, bàn giải pháp phát triển nguồn nhân lực, công trình tập trung ý nhiều vào phẩm chất tích cực người Việt Nam (yêu nước, thương người, cần cù, chịu khó…), mà ý đến phẩm chất tiêu cực (ích kỷ, cục bộ, đố kỵ, phân tán, cá nhân, lãng phí, ý đến hiệu cơng việc…) Vì vậy, giải pháp nói chưa đầy đủ cịn hạn chế định Trước đổi mới, Bình Dương tỉnh nông-lâm nghiệp, công nghiệp nhỏ lẻ chủ yếu công nghiệp chế biến Sau 22 năm đổi mới, Bình Dương trở thành tỉnh cơng nghiệp triển khai xây dựng thị Bình Dương với khu công nghiệp công nghệ cao Vì Bình Dương có nhu cầu to lớn nguồn nhân lực với đội ngũ công nhân lành nghề đội ngũ chuyên gia giỏi Tuy nhiên, chưa có mộ t cơng trình khoa học nghiên cứu cách cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Bình Dương Vì vậy, luận văn kế thừa thành tựu khoa học cơng trình trên, khảo sát thực tiễn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa để góp phần làm rõ đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa, thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình Dương Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn làm sáng tỏ đặc điểm công nghiệp hóa, đại hóa, thực trạng nguồn nhân lực đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình Dương Để đạt mục đích trên, luận văn phải triển khai thực nhiệm vụ sau: * Một là, phân tích lý luận phát triển nguồn nhân lực khái quát kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số quốc gia thực cơng nghiệp hóa, đại hóa thành cơng * Hai là, phân tích khái quát đặc điểm chủ yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình Dương * Ba là, phân tích đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương tìm nguyên nhân chúng * Bốn là, xác định quan điểm đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Bình Dương thời gian tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực dựa giới quan, phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế (nhất quan điểm kết hợp cơng nghiệp hóa với đại hóa cơng nghiệp hóa “rút ngắn”); nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Việt Nam Trong nghiên cứu trình bày luận văn, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; đồng thời sử dụng số phương pháp cụ thể như: khảo sát thực tiễn, logic lịch sử phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp xin ý kiến chuyên gia khái quát hóa, tổng hợp hóa… Đóng góp luận văn - Luận văn làm bật đặc điểm công nghiệp hóa, đại hóa Bình Dương - trình sử dụng kết hợp nguồn lực để tạo sức mạnh chuyển từ kinh tế nông - lâm nghiệp lên kinh tế công nghiệp (trình độ thấp) từ kinh tế cơng nghiệp (trình độ thấp) lên kinh tế cơng nghiệp theo hướng đại - Luận văn làm rõ giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa Bình Dương, nhấn mạnh giải pháp 70 nghiên cứu sâu lĩnh vực quy hoạch, quản lý đô thị, xử lý chất thải bảo vệ mơi trường cịn hiệu Vì vậy, Bình Dương: “Năng lực quản lý đô thị, xây dựng khu dân cư theo quy hoạch cịn yếu Cơng tác quy hoạch quản lý xây dựng theo quy hoạch điểm yếu nhiều ngành địa phương nhiều năm qua…Tình trạng nhiễm mơi trường, nhiễm nguồn nước ngày gia tăng”.[12,10] Và, điều làm ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người phát triển nguồn nhân lực Trong năm đổi mới, đội ngũ cán khoa học - công nghệ Tỉnh tăng lên, song chất lượng tăng chưa tương xứng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học - công nghệ Đúng văn kiện Đại hội Đảng X rõ: “Đội ngũ cán khoa học - cơng nghệ có tăng số lượng, tỷ lệ dân số thấp so với nước khu vực, chất lượng chưa cao, thiếu cán đầu ngành, chuyên gia giỏi, đặc biệt chun gia cơng nghệ Số đơng cán có trình độ cao lớn tuổi, có nguy hụt hẫng cán bộ”.[16,52] Hiện Bình Dương cịn thiếu lực lượng công nhân kỹ thuật đáp ứng cho 29 khu công nghiệp cụm công nghiệp; đặc biệt thiếu nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia giỏi, lĩnh vực phát triển Trong điều kiện Bình Dương nay, để khoa học công nghệ trở thành động lực công nghiệp hóa, đại hóa góp phần tích cực vào nghiệp phát triển nguồn nhân lực, cần thực biện pháp sau: - Tiếp tục đầu tư đầu tư ngày nhiều vốn cho phát triển khoa học - công nghệ (tối thiểu phải đạt 3% ngân sách / năm) Trong đó, ưu tiên cho nghiên cứu người phát triển nguồn nhân lực, quy hoạch đô thị quản lý đô thị, môi trường bảo vệ môi trường 71 Đồng thời, tổ chức ứng dụng rộng rãi kết nghiên cứu khoa học lĩnh vực kinh tế - xã hội, mà cụ thể sản xuất kinh doanh công nghiệp, dịch vụ tài ngân hàng, bưu viễn thơng, cơng nghệ thông tin, công nghệ lượng mới, công nghệ vật liệu nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Tạo lập sách chế liên kết hợp tác trung tâm nghiên cứu tỉnh, sở khoa học - công nghệ với trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở dạy nghề để nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu - Tiếp tục tạo lập phát triển thị trường khoa học - công nghệ đầy đủ để thị trường kích thích, thúc đẩy hoạt động khoa học - cơng nghệ Khuyến khích, hỗ trợ tổ chức, cá nhân thực dự án phát triển tài sản trí tuệ từ phát minh khoa học, sáng chế kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất kinh doanh dịch vụ Đồng thời, tổ chức mạng lưới thông tin khoa học công nghệ, trọng sử dụng phương tiện thông tin đại chúng để phổ biến, cập nhật tri thức tới doanh nghiệp nhân dân - Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động khoa học - cơng nghệ đa dạng hóa loại hình nghiên cứu khoa học để khơi dậy tiềm phát huy tối đa nguồn lực phát triển giới khoa học, doanh nghiệp thành phần kinh tế để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm khoa học -cơng nghệ Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp cá nhân hình thành tổ chức nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sống, lĩnh vực phát triển công nghiệp, giáo dục - đào tạo, phát triển người nguồn nhân lực Đồng thời, tạo môi trường lành mạnh, bầu khơng khí dân chủ để sử dụng phát huy tốt lực đội ngũ trí thức khoa học - cơng nghệ làm việc địa bàn Bình Dương, trí thức có tài, có tâm huyết phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Để thu hút sử dụng có hiệu đội ngũ trí thức, tỉnh cần có sách chế hợp lý, chế độ đãi ngộ rõ ràng, điều kiện làm 72 việc thuận lợi không gian pháp lý để nhà khoa học tự sáng tạo trao đổi khoa học Năm là, nhóm giải pháp văn hóa Văn hóa có vị trí vai trị quan trọng xã hội Nó khơng tảng tinh thần xã hội, mà mục tiêu động lực thiếu phát triển kinh tế - xã hội Do đó, phát triển người phát triển nguồn nhân lực cần mơi trường văn hóa, văn minh Nói cách khác, văn hóa trở thành nhân tố tích cực thúc đẩy phát triển tăng trưởng nguồn lực người Hiện nay, Bình Dương có 1,5 triệu người, dự kiến đến năm 2020 có khoảng 1,8 triệu người Để bảo đảm việc làm sống cho khoảng 1,8 triệu người, Bình Dương phải trọng đến văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa với lối sống văn minh đô thị nông thôn Nhận thức rõ tầm quan trọng văn hóa phát triển, Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ IX (nhiệm kỳ 2010 - 2015) nhấn mạnh : “Phát triển văn hóa theo hướng văn minh, đại gắn với giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc; xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, văn minh, tôn trọng pháp luật Tiếp tục nâng cao chất lượng phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa văn nghệ quần chúng sở; trì phát triển văn hóa truyền thống; đa dạng hoạt động văn hóa vùng nơng thơn, khu cơng nghiệp tập trung ”.[12,27] Để có văn hóa giàu có, đậm đà sắc dân tộc, đời sống văn hóa phong phú nếp sống văn minh đô thị văn minh nông thôn, cần quán triệt thực biện pháp sau: - Không ngừng nâng cao dân trí tồn tỉnh Ngày nghiệp nâng cao dân trí địi hỏi khơng nâng cao trình độ học vấn, hiểu biết tự nhiên, xã hội; mà điều quan trọng phải nâng cao tầm hiểu biết 73 luật pháp sở rèn luyện ý thức tự giác chấp hành pháp luật; đồng thời nâng cao sức sáng tạo văn hóa, khoa học - kỹ thuật trình độ thưởng thức giá trị văn hóa nghệ thuật Để nâng cao trình độ dân trí với u cầu nêu trên, cần phải sử dụng hệ thống trường lớp với phương tiện thông tin đại chúng để phổ biến, tuyên truyền thành tựu khoa học - kỹ thuật, tri thức lối sống văn minh giá trị văn hóa nghệ thuật nhân dân - Nâng cao hiệu hoạt động giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời khuyến khích việc tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa nhân loại Trong bối cảnh toàn cầu hội nhập quốc tế, nghiệp giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống yêu cầu phải giữ gìn phát huy cho “chủ nghĩa yêu nước Việt Nam” Đó tinh thần “tự tôn, tự lập, tự cường, tự hào dân tộc” đạo lý: “uống nước nhớ nguồn”, “yêu nước, thương dân”, “cứu nước, cứu dân” Đó cịn tinh thần cần cù sáng tạo lao động, dũng cảm kiên cường đấu tranh chống giặc ngoại xâm lịng thương u người, tình đồn kết gắn bó cộng đồng… Tất giá trị nói cần thực hóa đấu tranh “xóa đói, giảm nghèo”, phấn đấu vươn lên mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” - Đẩy mạnh xã hội hóa đa dạng hóa loại hình hoạt động văn hóa văn hóa, nâng cao chất lượng vận động “tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” với tính thiết thực hiệu Tăng cường hoạt động quản lý nhà nước văn hóa, đồng thời nâng cao tính tự giác, tự quản cộng đồng xây dựng đời sống văn hóa, nếp sống văn minh lễ hội, lễ cưới, lễ tang; đẩy lùi đến loại trừ thủ tục mê tín dị đoan, tệ nạn cờ bạc, trộm cắp, ma túy, mại dâm, bạo lực gây rối trật tự công cộng; coi trọng vai trị tảng gia đình giáo dục hệ trẻ, giữ gìn giá trị văn hóa, đạo đức lối sống lành mạnh,… 74 Trong xây dựng đời sống văn hóa mới, cần đặc biệt trọng việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp Đây yêu cầu cấp bách; lẽ, Bình Dương có 29 khu cơng nghiệp, có 24 khu cơng nghiệp với 1.200 doanh nghiệp vào hoạt động Trong năm qua Bình Dương địa phương có số lượng đình cơng lớn thứ hai nước (sau TP Hồ Chí Minh) Các đình cơng bộc lộ rõ trình độ hạn chế văn hóa đội ngũ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp lực lượng cơng nhân Văn hóa doanh nghiệp có vị trí, vai trị quan trọng hoạt động doanh nghiệp Nó khơng tảng tinh thần, mà mục tiêu động lực hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp thể trước hết “Lẽ sống đời đạo làm giàu” Nó bao gồm yếu tố: triết lý kinh doanh, tư chiến lược phát triển doanh nghiệp, đức tính cần cù siêng năng, tinh thần lao động sáng tạo, kỹ sản xuất cạnh tranh, nghệ thuật đàm phán tiếp thị quảng cáo, ý thức trách nhiệm thương hiệu uy tín xã hội doanh nghiệp….nói cách khác, doanh nhân doanh nghiệp (bao gồm tất người lao động) phải thường xuyên nâng cao “dân trí” “doanh trí” để làm giàu cho mình, cho doanh nghiệp cho đất nước - “lẽ sống đời” doanh nghiệp Đồng thời, doanh nhân, doanh nghiệp phải biết làm giàu cách có văn hóa, văn hóa thơng qua văn hóa; tức làm giàu tinh thần lao động cần cù sáng tạo, trí tuệ chất xám công nghệ để nâng cao “năng suất, chất lượng, hiệu quả”, ngày tạo nhiều sản phẩm có giá trị phục vụ người xã hội - “đạo làm giàu” doanh nhân, doanh nghiệp “Đạo làm giàu” hoàn toàn đối lập với hoạt động sản xuất kinh doanh phi pháp, buôn gian, bán lận, lừa đảo, làm hàng nhái, hàng giả, hàng chất lượng kiểu cạnh tranh không lành mạnh Để thực 75 “Lẽ sống đời đạo làm giàu” nói trên, doanh nghiệp phải kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân người lao động với lợi ích chủ doanh nghiệp lợi ích xã hội Trên sở kết hợp lợi ích đến xây dựng đồng thuận doanh nghiệp để thống hành động, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh Sáu là, nhóm giải pháp nhận thức sách Hiện Bình Dương trở thành Tỉnh cơng nghiệp trình độ thấp (chưa phải cơng nghiệp theo hướng đại) Điều thể rõ điểm sau: Trong tất khu công nghiệp tỉnh, đa số doanh nghiệp vừa nhỏ, vốn ít, trình độ cơng cụ cơng nghệ sản xuất kinh doanh mức trung bình lạc hậu, trình độ học vấn người lao động không cao; 60% lực lượng lao động qua đào tạo chủ yếu đào tạo tay nghề ngắn hạn với ngành nghề giản đơn như: may mặc, làm giầy da, làm nước giải khát, rượu bia, bánh kẹo,…Đa số sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề địa bàn tỉnh chưa lắp đặt hệ thống xử lý chất thải cơng nghiệp Do đó, có đến 70% chất thải (nước thải, khí thải, rác thải, ) công nghiệp xả trực tiếp mơi trường làm nhiễm mơi trường Tình trạng gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người làm suy giảm điều kiện phát triển người nguồn nhân lực Vì vậy, Bình Dương cần phải tiếp tục qn triệt sâu hơn, có sách thực tốt vấn đề quan trọng: Thứ nhất, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, tạo công nghiệp đại (chứ công nghiệp bất kỳ) Để có cơng nghiệp đại (trước mắt đến năm 2020 đạt trình độ công nghiệp theo hướng đại), cần phải thu hút lựa chọn đầu tư (chứ đầu tư bất kỳ), chấp nhận nhà đầu tư vốn lớn, có kinh nghiệm cơng nghệ tiên tiến, đầu tư vào ngành công 76 nghiệp quan trọng như: khai khống, khí chế tạo, hóa chất,… hạn chế đầu tư vào ngành may mặc, giầy da, bánh kẹo, rượu bia, nước giải khát ngành gây ô nhiễm môi trường Đồng thời, quan tâm điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, trọng đến quan hệ phân phối, đáp ứng lợi ích người lao động tầng lớp dân cư Thứ hai, tập trung nguồn lực để “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng sử dụng nhân tài” Trong đó, đặc biệt trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao (công nhân kỹ thuật bậc cao, thạc sĩ, tiến sĩ…) Để làm điều này, cần thiết phải tổ chức lại hệ thống trường lớp tỉnh, tập trung đầu tư cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giáo dục - đào tạo đội ngũ giáo viên, giảng viên, đồng thời, có sách chế “thơng thống” để thu hút sử dụng nguồn nhân lực, nhà khoa học giỏi chuyên gia đầu ngành KẾT LUẬN CHƯƠNG Cơng nghiệp hóa, đại hóa Bình Dương thể đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa nước, đồng thời mang đặc điểm riêng Có thể nói, cơng nghiệp hóa, đại hóa Bình Dương chủ yếu tập trung phát triển công nghiệp dịch vụ Trong công nghiệp, trọng phát triển công nghiệp nặng với ngành khai khống, hóa chất, khí chế tạo công nghiệp lắp ráp Trong lĩnh vực dịch vụ, chủ yếu phát triển ngành dịch vụ cao cấp tài chính, ngân hàng, bưu viễn thơng, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ lượng mới…Đó q trình chuyển từ cơng nghiệp trình độ thấp lên cơng nghiệp trình độ cao theo hướng đại 77 Để đạt mục tiêu, thực nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2015 tầm nhìn năm 2020, Bình Dương cần phải quán thực sách chiến lược phát triển nguồn nhân lực Có thể coi bước phát triển mang tính đột phá giai đoạn 2010 - 2015 Bởi lẽ, năm tới phát triển công nghiệp dịch vụ Bình Dương địi hỏi cao phẩm chất nguồn nhân lực; dù có tới 60% lực lượng qua đào tạo, song thấp chất lượng bất hợp lý cấu (có tới gần 80% lực lượng cơng nhân làm việc khu công nghiệp lao động nhập cư) Hiện Bình Dương thiếu lực lượng công nhân kỹ thuật bậc cao, nhà khoa học giỏi chuyên gia đầu ngành Trong năm tới, để phát triển nguồn nhân lực có hiệu quả, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Bình Dương cần thực cách quán đồng giải pháp phát triển nguồn nhân lực: giải pháp kinh tế, giáo dục - đào tạo, xã hội, phát triển khoa học cơng nghệ, văn hóa, nhận thức sách Trong giải pháp giáo dục - đào tạo phải coi giải pháp then chốt, có ý nghĩa định việc phát triển nguồn nhân lực Việc triển khai thực giải pháp nói cần có tâm trị lớn với nỗ lực vượt bậc để tạo nguồn nhân lực mạnh, có chất lượng cao nhằm thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đưa Bình Dương trở thành tỉnh cơng nghiệp theo hướng đại trước năm 2020 78 KẾT LUẬN Công nghiệp hố, đại hố q trình tất yếu vận động phát triển lịch sử xã hội để chuyển từ xã hội có sản xuất nông nghiệp lạc hậu sang sản xuất công nghiệp đại Để thực cơng nghiệp hố, đại hoá phải khai thác phát huy nguồn lực như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, máy móc thiết bị, khoa học - kỹ thuật, nguồn nhân lực Các nguồn lực có quan hệ chặt chẽ tác động thúc đẩy phát triển, nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng hàng đầu, yếu tố định chi phối vận động phát triển nguồn lực khác, chủ thể q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đồng thời vừa động lực vừa mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, điều kiện kinh tế thị trường đất nước gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa khơng yếu tố khách quan, mà trở thành vấn đề cấp bách Việt Nam tỉnh Bình Dương Để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa có hiệu sớm đưa Bình Dương trở thành tỉnh cơng nghiệp theo hướng đại, cần phải phát triển nguồn nhân lực cách mạnh mẽ Nguồn nhân lực toàn sức mạnh (tiềm có) lực lượng người, trước hết lực lượng lao động sẵn sàng tham gia vào trình phát triển quốc gia hay vùng lãnh thổ định.Phát triển nguồn nhân lực thực chất làm gia tăng số lượng nâng cao giá trị người lao động (thể lực, trí tuệ, đạo đức, chun mơn, kinh nghiệm, kỹ năng…), đồng thời nâng cao hiệu dụng chúng thực tiễn Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Bình Dương vừa mang đặc điểm chung q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tồn quốc, 79 vừa mang đặc điểm quan trọng địa phương quy định điều kiện địa lý - tự nhiên, lịch sử văn hóa - xã hội vùng đất người Bình Dương Có thể nói, cơng nghiệp hóa, đại hóa Bình Dương chủ yếu q trình phát triển cơng nghiệp thị hóa nơng thơn để chuyển kinh tế nông (ở thời kỳ trước đổi mới) lên kinh tế cơng nghiệp trình độ thấp (vào năm 2010) lên kinh tế cơng nghiệp theo hướng đại (vào năm 2020) Đó đồng thời q trình chuyển xã hội nơng thôn truyền thống lên xã hội công nghiệp đại Những đặc điểm tác động, chi phối suốt trình triển khai thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong q trình phát triển nguồn nhân lực, Bình Dương có điều kiện thuận lợi bản: Bình Dương tỉnh cơng nghiệp (ở trình độ thấp), thành tựu 20 năm đổi tạo sở vững cho bước phát triển Hơn đến năm 2010 Bình Dương có 60% lực lượng lao động qua đào tạo…Tuy nhiên, nguồn nhân lực Bình Dương cịn số lượng thấp chất lượng (đa số lực lượng qua đào tạo lao động nhập cư, tay nghề yếu), hiệu sử dụng khơng cao Đặc biệt Bình Dương cịn thiếu đội ngũ cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao, nhà quản lý giỏi lực lượng chuyên gia đầu ngành đáp ứng cho khu công nghiệp (nhất công nghệ cao) ngành dịch vụ cao cấp Để phát triển nguồn nhân lực có đủ sức mạnh đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Bình Dương năm tới, trước hết cần quán triệt quan điểm: đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa để tạo lực lượng sản xuất đại; phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để tạo quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; người trung tâm chiến lược phát triển, chất lượng nguồn nhân lực nhân tố định thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa; giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực phải dựa 80 phát triển chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động xã hội; quán triệt thể quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể quan điểm thực tiễn phát triển nguồn nhân lực Cần thực đồng quán hệ thống giải pháp phát triển nguồn nhân lực Bình Dương: giải pháp kinh tế, giải pháp xã hội, giải pháp giáo dục - đào tạo, giải pháp phát triển khoa học cơng nghệ, giải pháp văn hóa giải pháp nhận thức, sách Các giải pháp nằm thể thống biện chứng, gắn bó, tác động thúc đẩy nhau, bổ sung hỗ trợ lẫn Trong giáo dục - đào tạo giải pháp then chốt, định phát triển nguồn nhân lực lượng chất, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển bền vững nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Bình Dương 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [ ] Ph Ăngghen (2004), Biện chứng tự nhiên, NXB Chính trị Quốc gia [ ] Ngô Trần Ái (2006), Bác Hồ với Giáo dục, NXB Giáo Dục [ ] Đinh Văn Ân - Hồng Thu Hịa (2008), Giáo dục Đào tạo - Chìa khóa phát triển, NXB Tài chính, Hà Nội [ ] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình triết học, NXB Lý luận trị, Hà Nội [ ] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Triết học( tập 1, ) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [ ] Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2009), Niên giám thống kê Bình Dương 2008, XN In Thống kê , TP HCM [ ] Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2010), Niên giám thống kê Bình Dương 2009, XN In Thống kê, TP HCM [ ] Phạm Như Cương (2004), Tiếp tục đổi tư lý luận, NXB Hà Nội [ ] Nguyễn Duy Dũng (2007), Kinh nghiệm giải vấn đề xúc Nhật Bản, NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội [10] Thành Duy ( 2001), Tư Tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Đảng tỉnh Bình Dương (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bình Dương khóa VIII, NXB Cơng ty Sổ xố kiến thiết-dịch vụ Bình Dương [12] Đảng tỉnh Bình Dương (2010), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bình Dương khóa IX ( Nhiệm kỳ 2010 - 2015) [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VII, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Chặng đường qua hai kỷ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Nguyễn Trọng Chuẩn (1997), Nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Triết học – số [19] Nguyễn Trọng Chuẩn (1997), Nguồn nhân lực phát triển, Tạp chí Giáo dục lý luận - số [20] Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất, NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội [21] Nguyễn Đức Đạt (2007), Tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] Lưu Phóng Đồng (2004), Giáo trình hướng tới kỷ 21-Triết học phương Tây đại, NXB Lý luận trị [23] Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24] Phạm Minh Hạc (2004), Vấn đề nghiên cứu người nguồn nhân lực đầu kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu người, số 13 [25] Lê Mậu Hãn (2008), Các cương lĩnh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Phùng Thị Huệ (2008), Biến đổi cấu giai tầng Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa NXB Khoa học- xã hội, Hà Nội [27] Trịnh Thúc Huỳnh - Lê Minh Nghĩa (2006), Đảng Cộng sản Việt NamChặng đường qua hai kỷ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] Nguyễn Duy Hùng - Lê Minh Nghĩa (2008), Bình Dương hội nhập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Phạm Khiêm Ích - Nguyễn Đình Phan (1994), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nước khu vực, NXB Thống kê, Hà Nội 83 [30] Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, NXB Lý luận trị, Hà Nội [31] Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư Tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] C.Mác Ph Ăngghen (2004), Hệ tư tưởng Đức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] C.Mác Ph Ănghen (1995), Toàn tập,Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [34] C.Mác Ph Ăngghen (1982), Tuyển tập, tập III, NXB Sự Thật [35] C.Mác - Ph Ăngghen - Lênin (2003), Về vấn đề Triết học NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh [36] Nguyễn Việt Nga (2007), Vấn đề đình cơng cơng nhân điều kiện kinh tế thị trường, Tạp chí Phát triển nhân lực, số [37] Nguyễn Thế Nghĩa (1995), Triết học với vấn đề đổi xã hội, NXB Trẻ - TP Hồ Chí Minh [38] Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Triết học với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Khoa học Xã hội - Hà Nội [39] Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Hiện đại hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [40] Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề Triết học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [41]Trần Quang Nhiếp (2006), Dân chủ với phát triển cộng đồng, NXB Công an nhân dân, TP.HCM [42] Nguyễn An Ninh (2008), Về xu hướng cơng nhân hóa nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [43] Lê Văn Thanh (2005), Thực trạng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [44] Lê Văn Thanh (2007), Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa Tây ngun, Luận án Tiến sĩ triết học 84 [45] Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sĩ triết học [46] Nguyễn Thanh (2007), Vấn đề người giáo dục người nhìn từ góc độ Triết học xã hội, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh [47] Hồ Bá Thâm (2004), Động lực tạo động lực phát triển xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [48] Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động-Xã hội [49] Lưu Ngọc Trịnh (1997), Chiến lược người “ thần kỳ” kinh tế Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [50] Hồ Sĩ Quý (2007), Con người phát triển người, NXB Giáo dục [51] Bộ Luật Lao động (2008), NXB Lao động-xã hội, Hà Nội [52] Tạp chí phát triển nguồn nhân lực, số 1- 2007 [53] Tạp chí phát triển nguồn nhân lực, số 2- 2007 [54] Từ điển Kinh tế - trị học (1987), NXB Tiến - Matxcơva [55] Sở Khoa học-Công nghệ, Báo cáo tổng kết 2006 - Phương hướng 2007 [56] Sở Khoa học-Công nghệ, Báo cáo tổng kết 2007 - Phương hướng 2008 [57] Sở Khoa học-Công nghệ, Báo cáo tổng kết 2008 - Phương hướng 2009 [58] Sở Lao động-TB&XH, Báo cáo tổng kết 2007 - Kế hoạch 2008 [59] Sở Lao động-TB&XH, Báo cáo nhiệm kỳ 2006-2010 [60] Sở Lao động-TB&XH, Báo cáo tổng kết 2009 - Kế hoạch 2010 [61] Sở Giáo dục-Đào tạo, Báo cáo tổng kết 06-07 - Phương hướng 2007-2008 [62] Sở Giáo dục-Đào tạo, Báo cáo tổng kết 07-08 - Phương hướng 2008-2009 [63] Sở Giáo dục-Đào tạo, Báo cáo tổng kết 08-09 - Phương hướng 2009-2010 [64] LĐLĐ tỉnh Bình Dương, Báo cáo tổng kết 2006 - Phương hướng 2007 [65] LĐLĐ tỉnh Bình Dương, Báo cáo tổng kết 2007 - Phương hướng 2008 [66] LĐLĐ tỉnh Bình Dương, Báo cáo tổng kết 2008 - Phương hướng 2009 [67] UBND tỉnh Bình Dương, Báo cáo tổng kết 2006 - Phương hướng 2007 [68] UBND tỉnh Bình Dương, Báo cáo tổng kết 2007 - Phương hướng 2008 [69] UBND tỉnh Bình Dương, Báo cáo tổng kết 2008 - Phương hướng 2009 ... cơng nghiệp hóa, đại hóa Bình Dương 2.2 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở BÌNH DƯƠNG 2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực Bình Dương Trước tái lập tỉnh (1997), Bình Dương cịn tỉnh nơng nghiệp Sau tái lập tỉnh. .. điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa, thực trạng nguồn nhân lực đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình Dương Để đạt mục đích trên, luận văn phải triển khai... cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 29 30 31 Chương CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở BÌNH DƯƠNG 2.1 CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở BÌNH DƯƠNG 2.1.1 Khái quát tỉnh Bình

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan