Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
692,14 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO THỊ TRANG PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO THỊ TRANG PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60.22.03.08 Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG VĂN DUYÊN Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Dương Văn Duyên Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả luận văn Đào Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRỊ GIA ĐÌNH TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM 1.1 Nhân cách người Việt Nam 1.1.1.Nhân cách cấu trúc nhân cách 1.1.2 Những đặc trưng nhân cách người Việt Nam 14 1.1.3 Những yếu tố tác động tới hình thành nhân cách người Việt Nam 19 1.2 Gia đình vai trị gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam 27 1.2.1 Quan niệm gia đình gia đình Việt Nam 27 1.2.2 Vai trị gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam 32 Kết luận chương 51 Chương 2: VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT HUY HƠN NỮA VAI TRỊ ĐĨ CỦA GIA ĐÌNH52 2.1 Vai trị gia đình với hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam năm qua 52 2.1.1 Những thành tựu việc thực vai trị gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam năm qua 52 2.1.2 Những hạn chế việc thực hiên vai trị gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam năm qua 62 2.2 Một số yêu cầu giải pháp phát huy vai trị gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam 71 2.2.1 Một số u cầu phát huy vai trị gia đình hình thành, phát triển nhân cách người Việt Nam 71 2.2.2 Một số giải pháp phát huy vai trò gia đình hình thành, phát triển nhân cách người Việt Nam 76 Kết luận chương 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách người Nhân cách người hình thành qua trình giáo dục từ gia đình đến nhà trường xã hội, vai trị gia đình vơ quan trọng Gia đình Việt Nam hình thành qua hàng ngàn năm lịch sử, hun đúc nên người dân yêu nước, anh hùng dân tộc Tên tuổi vị anh hùng, danh nhân, bậc kỳ tài, nhà cách mạng lỗi lạc phần lớn xuất phát từ gia đình có truyền thống giáo dục, chăm sóc chu đáo người cha, người mẹ Họ tảo tần nuôi ăn học thành tài để giúp dân, giúp nước Gia đình có vai trị lớn việc hình thành phát triển xã hội, góp phần xây dựng, tơ thắm, làm rạng rỡ thêm sắc văn hoá dân tộc; nơi giữ gìn, vun đắp, phát huy giá trị truyền thống quý báu người Việt Nam như: lòng yêu nước, yêu quê hương, tình yêu thương đùm bọc lẫn nhau, thủy chung, hiếu nghĩa, hiếu học, cần cù, sáng tạo lao động, bất khuất kiên cường vượt qua khó khăn thử thách với phương châm “kẻ thù đánh thắng, khó khăn vượt qua” Từ xa xưa, ý thức hệ cộng đồng dân tộc Việt Nam, gia đình coi tổ ấm, môi trường làm phát sinh, ni dưỡng thể lực, trí lực tình cảm sáng, tốt đẹp, hình thành nên nhân cách người Việt Nam Gia đình lịch sử đặt vào vị trí trung tâm mối quan hệ cá nhân cộng đồng xã hội Trước trở thành người xã hội người cá nhân phải sản phẩm gia đình, gia đình sinh thành ni dưỡng Để trở thành người hoàn chỉnh, cá nhân phải trải qua trình giáo dục, rèn luyện gia đình xã hội, mơi trường giáo dục đầu tiên, quan trọng kéo dài suốt đời, giáo dục gia đình Nói có nghĩa cá nhân trở thành người xã hội thực bước qua ngưỡng cửa gia đình Trong xã hội nhỏ bé ấm cúng sống gia đình, người chăm sóc, bảo vệ giáo dục từ thuở lọt lòng để đến trưởng thành, người cá nhân chuẩn bị hành trang cần thiết cho sống tự lập Đất nước ta sau hàng kỷ tiến hành chiến tranh giải phóng hai thập kỷ thực đường lối đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với truyền thống giàu lòng nhân ái, thủy chung, trọng tình nghĩa, ln đề cao vai trị gia đình quan hệ nhà - làng - nước Đặc biệt, mặc cho xã hội có nhiều đổi thay, giáo dục gia đình bậc cha mẹ ý, quan tâm Điều cần khẳng định là, cho dù tác động nhiều chiều cách mạng khoa học công nghệ, bùng nổ thơng tin, q trình tồn cầu hóa, chế thị trường, giá trị đạo đức truyền thống gia đình, dân tộc tiếp tục phát huy Bên cạnh đó, tác động kinh tế thị trường, môi trường xã hội, loại văn hóa phẩm độc hại, lối sống thực dụng phương Tây làm băng hoại đạo đức phận xã hội, lơi khơng thiếu niên vào vịng phạm tội Những điều làm lu mờ lý tưởng sống phận giới trẻ, dẫn đến phát triển lệch lạc nhân cách số thiếu niên Trong đó, giáo dục gia đình trẻ chưa coi trọng đầu tư mức Đặc biệt nữa, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt yêu cầu thiết nghiệp giáo dục nói chung giáo dục gia đình nói riêng Địi hỏi phải để tạo lớp người Việt Nam vừa cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức, vừa đạt đến tầm cao trí tuệ, đủ lực đưa nước ta hội nhập với văn minh nhân loại mà sắc dân tộc giữ vững Yêu cầu đặt cho nghiệp giáo dục, có việc giáo dục gia đình phải khơng ngừng đổi mới, hồn thiện theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, dân chủ hóa, tri thức hóa, tồn cầu hóa mà đậm đà sắc văn hóa Việt Nam Vì vậy, cần có giải pháp kế hoạch nhằm phát huy giá trị truyền thống gia đình Việt nam, thích ứng với giá trị q trình cơng nhiệp hóa – đại hóa Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, thật tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhiệm vụ quan trọng nhiều lần nêu văn kiện Đảng Gia đình hình thành nên phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam góp phần xây dựng đất nước với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Với lý trên, định lựa chọn vấn đề “ Phát huy vai trị gia đình việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Gia đình môi trường giáo dục mà trải qua, nơi mà người nuôi dưỡng, giáo dục rèn luyện Ở môi trường nhân cách người hình thành phát triển thông qua giáo dục gia đình Đặc biệt trước đổi đất nước, trước u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, địi hỏi phải có người có đủ đức, đủ tài vấn đề giáo dục nhân cách cho người cần quan tâm Nghiên cứu nhân cách nói chung, vai trị gia đình việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam nói riêng, năm qua vấn đề nhà khoa học đặc biệt ý quan tâm có nhiều cơng trình, viết cơng bố Có thể chia làm hai nhóm sau đây: Ở nhóm cơng trình, viết nghiên cứu nhân cách - nội dung quan trọng q trình hồn thiện nhân cách người nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu với cơng trình: - Cơng trình “Vấn đề nhân cách tâm lý học nay” tác giả Đào Thị Oanh, Nhà xuất giáo dục, năm 2007 Tác giả sâu vào nghiên cứu nhân cách người yếu tố tác động đến hình thành phát triển nhân cách người - Cơng trình “ Về hình thành nhân cách” tác giả Cao Thu Hằng, Tạp chí triết học, số 12 (199), năm 2007 Trên sơ sở phân tích mối quan hệ biện chứng nhân tố sinh học nhân tố xã hội người, tác giả lý giải hình thành nhân cách tác động mơi trường xã hội tính tích cực cá nhân - Cơng trình “ Nhân cách giáo dục văn hóa nhân cách” tác giả Hồng Chí Bảo, Tạp chí triết học, số 1(119), năm 2001 Tác giả phân tích nhân tố hình thành nhân cách người môi trường xã hội, hoạt động người quan hệ xã hội nhân tố trực tiếp tham gia vào hình thành thực nhân cách cá nhân Bên cạnh đó, tác giả nói đến mục tiêu cần đạt tới giáo dục văn hóa nhân cách người, hệ trẻ - Công trình “ Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người Việt Nam” tác giả Cao Thu Hằng, Tạp chí triết học, số 7(158), năm 2004 Ở đây, tác giả chủ yếu nói giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam yêu cầu đạo đức hình thành nhân cách người Việt Nam Qua đó, tác giả phân tích phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam mà điển hình : tinh thần u nước, lịng thương người sâu sắc, tinh thần đoàn kết, tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm - Cơng trình tác giả Phạm Minh Hạc Vũ Minh Chi “ Một số đặc điểm nhân cách người Việt Nam nay”, Tạp chí nghiên cứu người, số 6(21), năm 2005 Ở viết này, hai tác giả viết số biến đổi lối sống, lối nghĩ người Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế nước ta Hai tác giả chủ yếu tập trung vào việc tổng kết, rút số đặc điểm nhân cách người Việt Nam từ sau đổi trở lại Bên cạnh đó, tác giả trình bày số yếu tố ảnh hưởng đến nhân cách người Việt Nam, đặc biệt trọng yếu tố có biến đổi từ sau đổi mới: Bắt đầu từ yếu tố kinh tế, vật chất đến yếu tố tinh thần, tư tưởng tình cảm người, bên cạnh mặt tích cực cịn ảnh hưởng tiêu cực Ở nhóm cơng trình, viết đề cập đến cơng tác giáo dục gia đình người Ở Việt Nam năm qua có nhiều cơng trình, viết cơng bố, tiêu biểu như: - Cơng trình “Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” tác giả Đỗ Thị Bình, nhà xuất khoa học xã hội, năm 2002 Tác giả tập trung chủ yếu nghiên cứu vai trò người phụ nữ ưu điểm vượt trội người phụ nữ giáo dục trẻ, chưa sâu nghiên cứu vai trò gia đình việc hình thành nhân cách người - Cơng trình “ Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em”, tác giả Lê Như Hoa, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, 2001 Tác giả trình bày biến đổi gia đình Việt Nam có chuyển tiếp từ truyền thống sang đại Quá trình chuyển đổi tránh khỏi đảo lộn, đổ vỡ thể chế gia đình Tác giả phân tích vai trị quan trọng việc gìn giữ phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, kết hợp với tiếp thu có chọn lọc giá trị cách tân, đại Và tác động kinh tế thị trường tới mặt đời sống xã hội, có mơi trường văn hóa Tác giả cho lệch chuẩn văn hóa gia đình nguyên nhân quan trọng tình trạng trẻ em có hành vi sai lệch dẫn đến suy thối nhân cách - vấn đề nóng bỏng thu hút lo lắng, quan tâm toàn xã hội Cho nên, xây dựng văn hóa gia đình gia đình văn hóa có vai trị quan trọng, sở cho việc hình thành phát triển nhân cách người, đặc biệt hệ trẻ có trẻ em Đặc biệt, có đề tài cấp Nhà nước KX-07-09: "Vai trị gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam", Trung tâm Nghiên cứu gia đình phụ nữ, mà Giáo sư Lê Thi làm chủ biên, Nhà xuất Phụ nữ phát hành năm 1997 Các tác giả cho rằng, thành tựu to lớn cách mạng khoa học công nghệ đưa lại sống tốt đẹp vật chất tinh thần cho gia đình xã hội Bên cạnh người lại chịu tác động kinh tế thị trường, tác động bên ảnh hưởng đến đạo đức gây hàng loạt tệ nạn xã hội…ảnh hưởng đến nhân cách người, ảnh hưởng đến phát triển xã hội Tác giả khẳng định, để có xã hội tốt đẹp khơng thể tách rời phát triển người vai trò gia đình việc giáo dục nhân cách người Bên cạnh đó, cịn có luận văn, luận án nghiên cứu đến vấn đề gia đình khác như: Luận văn Th.s Phạm Thị Xuân, “Gia đình việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em nước ta nay”, Hà Nội, 2004; Luận văn Th.s Cao Thị Phương Nhung, “Gia đình với giáo dục nhân cách hệ trẻ tỉnh Thái Nguyên nay”, Hà Nội, 2010; Luận án T.S Nghiêm Sỹ Liêm “Vai trò gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay”, Hà Nội, 2001 Các công trình đề cập mức độ khác đến vai trị gia đình hình thành nhân cách người Việt Nam nói chung Với mong muốn có thêm đóng góp vào vấn đề này, nên ... để hình thành phát triển nhân cách cá nhân 1.2.2 Vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam Vai trò tác dụng, chức hoạt động, phát triển vật, tượng Vai trị gia đình hình thành. .. yêu cầu phát huy vai trị gia đình hình thành, phát triển nhân cách người Việt Nam 71 2.2.2 Một số giải pháp phát huy vai trị gia đình hình thành, phát triển nhân cách người Việt Nam ... niệm nhân cách, đặc trưng nhân cách người Việt Nam + Làm rõ vai trị gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam + Phân tích thực trạng vai trị gia đình hình thành phát triển nhân cách