Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
346,88 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN HỌC TƯ TƯỞNG CỦA ERICH FROMM VỀ TỰ DO TRONG TÁC PHẨM “TRỐN THOÁT TỰ DO” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN HỌC TƯ TƯỞNG CỦA ERICH FROMM VỀ TỰ DO TRONG TÁC PHẨM “TRỐN THOÁT TỰ DO” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60220301 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ MINH HỢP Hà nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Đỗ Minh Hợp Tôi xin cam đoan đề tài không trùng với đề tài luận văn thạc sĩ công bố Việt Nam Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Người cam đoan Nguyễn Văn Học LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Minh Hợp, công tác Viện triết học, hướng dẫn em hoàn thành luận văn Đồng thời, em chân thành cảm ơn tận tình bảo thầy giáo, cô giáo khoa Triết học, trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, tất người thân, bạn bè ln sát cánh giúp đỡ, suốt q trình học tập thời gian thực luận văn vừa qua Em xin chân thành cám ơn! MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội phương Tây đại, người giải phóng khỏi sợi dây hữu hình trói buộc người tự nhiên xã hội Về mặt tự nhiên, người dần nắm bắt quy luật tự nhiên “làm chủ” Về mặt xã hội, người thoát khỏi kiềm chế giáo hội, thoát khỏi cấu giai cấp cũ, trở thành người “tự do” Tuy nhiên, người lại bị trói buộc sợi dây – sợi dây vơ hình, biến người trở thành “nô lệ” C Mác rằng, người công nhân sản xuất cải vật chất cho xã hội, không sử dụng giá trị cải vật chất cho mình, mà quyền sử dụng giá trị cải vật chất thuộc nhà tư bản, dẫn đến tượng “lao động tha hóa” Người cơng nhân trở thành “nơ lệ” cho vật phẩm mà làm Để khắc phục tha hóa lao động, Mác khẳng định cần phải xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xây dựng chế độ công hữu tư liệu sản xuất Sự tha hóa khơng diễn lĩnh vực sản xuất vật chất mà diễn “lĩnh vực tinh thần”, điều C.Mác tiên đốn Erich Fromm tiếp thu điểm tích cực từ Mác, đồng thời rằng, người đề cao mức sức mạnh khoa học, công nghệ dẫn đến, “tha hóa mặt tinh thần” Con người đánh ngã vốn có như: vui, buồn, yêu, ghét, giận dữ, đau khổ, v.v Ngày nay, xã hội phát triển, vấn đề tha hóa tinh thần lớn – người đứng trước thách thức đặt có tính chất tồn cầu như: lo ngại bom nguyên tử, hủy hoại môi trường, chủ nghĩa khủng bố Nguyên nhân cách giải khủng hoảng vấn đề Erich Fromm, nhà phân tâm học, triết học người Đức đặt luận giải từ năm đầu kỷ XX Erich Fromm với lý thuyết ông thể mối quan tâm với cá nhân xã hội, tương tác chúng Erich Fromm: “giải thích lập trường có tập hợp điều kiện xã hội lý tưởng thật, xã hội lý tưởng định hướng tối ưu mà cá nhân có xã hội Tuy nhiên, lý tưởng không đạt được, nên bản, cá nhân sinh vật cô đơn, biệt lập Mỗi cá nhân cố gắng để đạt tự do, có tự do, lập lại đến, cần phải cố gắng liên tục để thoát khỏi tự đạt được” [43, tr.232] Tự người đã, vấn đề nóng hổi, thu hút quan tâm nhà tư tưởng Có thể nói, người đề tài trung tâm thời đại, nguồn hứng khởi chủ yếu cho suy tư triết học, tự người mục đích cuối suy tư Trong lịch sử, vấn đề tự nhà tư tưởng lý giải nhiều góc độ khác Từ góc nhìn tâm lý học xã hội, “Trốn thoát tự do”, E.Fromm "tập trung vào khía cạnh vốn điểm cốt yếu khủng hoảng văn hóa, xã hội thời đại chúng ta: ý nghĩa tự người đại" [16, tr.5] Việt Nam tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Đời sống vật chất nhân dân ngày nâng cao Dù vậy, đời sống văn hóa tinh thần lại phát triển khơng tương xứng, chênh lệch đặt nhiều vấn đề xúc Ở lĩnh vực văn hóa tinh thần, Việt Nam gặp phải đề tương tự nước phương Tây Trong xã hội phương Tây, người giải phóng khỏi áp bên ngồi, đó, vấn đề nội tâm đặt gay gắt Phân tâm học góp phần giải vấn đề liên quan đến nội tâm người, đặc biệt vấn đề “tha hóa tinh thần” người xã hội đại Với lí trên, tác giả chọn đề tài Tư tưởng tự tác phẩm “Trốn thoát tự do” Erich Fromm làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Phân tâm học Erich Fromm nói riêng trường phái phân tâm học nói chung có ảnh hưởng lớn đến chủ nghĩa nhân phi lý kỷ XX Phân tâm học ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội đương đại Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu phân tâm học nói chung phân tâm học Erich Fromm Việt Nam chưa đa dạng, phong phú Tư tưởng phân tâm học Erich Fromm tác phẩm phân tâm học nói chung hay tác phẩm viết triết học phương Tây đại trình bày cách khái quát, sơ lược Trong Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh, tác giả trình bày nhiều nội dung tư tưởng Fromm tính người Các tác giả đưa nhận định: “Fromm xác định tính người khơng phải tổng thể dục vọng định trước mặt sinh học “bản tính thứ hai”, câu trả lời có suy xét, quan hệ toàn vẹn với giới Câu trả lời khát vọng tự do, công bằng, chân lý, hệt vậy, căm thù, tự mê, theo thời, tàn bạo, thói thích phá hủy” [24, tr.79] Tuy nhiên, sách dạng đại cương nên chưa đưa phân tích cụ thể tư tưởng tự Erich Fromm Trong Chủ nghĩa Mác phương Tây (trường phái Frankfurt) Nguyễn Chí Hiếu – Đỗ Minh Hợp, hai tác giả nhận định rằng, “Các đại biểu trường phái cố gắng phát triển chủ nghĩa Mác nhằm phê phán xã hội tư sản đại (lý thuyết phê phán) đường khắc phục “nơ lệ”, “tha hóa” người phương Tây đại” Đồng thời, tác giả đề cập đến phương diện tự Erich Fromm, dừng lại mức độ khái quát Trong Lịch sử triết học phương Tây, tập Đỗ Minh Hợp, tác giả rằng, xã hội phương Tây đại người “tự do” mặt sinh học, lại rơi vào tình trạng “tha hóa tinh thần” Cách thức giải tha hóa xóa bỏ xa cách người với xã hội Tuy vậy, tác giả dừng lại mức độ khái quát chưa sâu phân tích quan niệm “tự do” Luận văn thạc sĩ Quan niệm người phân tâm học Erich Fromm tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền nghiên cứu người chất người, cách thức giải phóng người Erich Fromm Tác giả luận văn phân tích giải phóng người hai góc độ: thứ góc độ tình yêu – câu trả lời cho vấn đề hữu, thứ hai tôn giáo nhân Tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền số đường giải phóng người, chưa sâu vào tư tưởng tự Erich Fromm Trong luận văn thạc sĩ Phan Thị Hồng Nhung, Tư tưởng Erich Fromm tác phẩm “Trốn thoát tự do”, tác giả tìm hiểu “tự tiêu cực” “tự tích cực” Tuy nhiên, tác giả chưa sâu vào phân tích chi tiết hai nội dung tự Các cơng trình tác giả nói trình bày phân tích sơ lược nội dung học thuyết Erich Fromm, nghiên cứu mức độ số khía cạnh tư tưởng tự ơng Do đó, tác giả luận văn mong muốn trình bày cách có hệ thống tư tưởng Erich Fromm tự tác phẩm “Trốn tự do” Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn làm rõ tư tưởng tự Erich Fromm tác phẩm “Trốn thoát tự do” Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày hồn cảnh tiền đề đời tư tưởng tự tác phẩm “Trốn thoát tự do” Erich Fromm Thứ hai, làm rõ nội dung tư tưởng tự tác phẩm “Trốn thoát tự do” Erich Fromm Thứ ba, đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng tự tác phẩm “Trốn thoát tự do” Erich Fromm Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn dựa chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp logic lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu số phương pháp khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tư tưởng tự Erich Fromm tác phẩm “Trốn thoát tự do” Phạm vi nghiên cứu luận văn nội dung tác phẩm “Trốn tự do” có liên quan tới vấn đề tự Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn Về mặt lý luận: Luận văn tài liệu tham khảo cho muốn tìm hiểu đời nghiệp Erich Fromm, tư tưởng tự Erich Fromm Về mặt thực tiễn: Luận văn sở xem xét tư tưởng tự Erich Fromm, cung cấp hướng giải việc khủng hoảng mặt tinh thần giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam tiếp thu học tập tảng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; điều kiện hồn cảnh cụ thể nước ta Kết cấu Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương tiết CHƯƠNG 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI TƯ TƯỞNG CỦA ERICH FROMM VỀ TỰ DO 1.1 Điều kiện kinh tế - trị văn hóa – xã hội phương Tây cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 1.1.1 Điều kiện kinh tế - trị Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX châu Âu, thành tựu khoa học bổ sung thêm khám phá Đặc biệt, nguồn lượng phát như: đốt, xăng dầu, điện lực sử dụng rộng rãi đời sống, công cụ sử dụng điện ngày ưa chuộng Việc giải vấn đề truyền tải điện xa giải phóng cơng nghiệp khỏi giới hạn địa lí, tạo nên khả sử dụng điện nơi xa nguồn thủy Cùng với công nghiệp, ngành giao thơng vận tải tiến nhanh chóng, chiều dài đường sắt ngày tăng lên Ở đường biển, tàu biển sử dụng tuốcbin chạy sức nước hay động nổ 10 hy sinh lầm lạc mà chủ nghĩa phát xít khởi xướng hy sinh ngã cá nhân để phục vụ cho lực cao ngã người Trong xã hội dân chủ, theo Erich Fromm, lương tâm, trách nhiệm, lý tưởng khơng phải phục vụ cho mục đích cao ngã người mà phục vụ cho thân người Mục tiêu xã hội thống với mục tiêu người xã hội Theo Erich Fromm, xã hội đại chưa đạt tự đích thực yếu tố cần có cho phát triển chủ nghĩa cá nhân đích thực cịn chưa đủ Chủ nghĩa tư giải phóng người mức độ định, tồn bên mâu thuẫn nội kìm hãm phát triển “tự do” người, chưa làm cho người thấy “tự do”, người phải “tự phá hủy” hay chạy trốn khỏi gánh nặng tự Để có “tự đích thực”, theo Erich Fromm, xã hội cá nhân phải có hài hịa lợi ích khơng mâu thuẫn lợi ích Ơng cho lợi ích điều hịa có “nền kinh tế có kế hoạch”, lúc xã hội kiểm sốt Trong “nền kinh tế có kế hoạch”, người có hịa hợp với xã hội, người “tự do” sáng tạo muốn, “chung tay gánh vác với xã hội” mà không bị lực cản trở: “chỉ có hệ thống kinh tế có kế hoạch, tồn thể quốc gia kiểm soát cách hợp lý lực lượng kinh tế xã hội, cá nhân chung vai gánh vác trách nhiệm vận dụng trí óc sáng tạo vào cơng việc [16, tr.301] Trong xã hội dân chủ, để khôi phục lại ngã cá nhân, “ở mặt thực tiễn” “lý thuyết”, người cần vận dụng hết khả vào cơng việc làm, có trách nhiệm với cơng việc làm, cơng việc làm cho mình, khơng phải làm cho người khác Trong kinh tế có hoạch định, người có hịa hợp tính cá nhân với xã hội, “tự do” khơng phải hình thức mà thực: “tiêu chuẩn cho thực hóa tự liệu cá nhân có dự phần cách tích cực vào việc định đoạt đời sống xã hội hay không, không việc bỏ phiếu mang tính hình thức mà 58 hoạt động hàng ngày hắn, công việc, mối quan hệ với người khác” [16, tr.301-302] Trong xã hội đại, theo Erich Fromm, người làm trị thường lợi dụng “chiêu tự do” để phục vụ cho mục đích họ, thực chất lại ngược lại với “tự do”, nên cần có “nền kinh tế có hạch định” “tập trung hóa” Trong “nền kinh tế có hoạch định”, người có hịa hợp cao với xã hội Mỗi cá nhân xã hội phân công việc phù hợp để phát huy hết khả năng, để thỏa sức sáng tạo Để thực “nền kinh tế có hoạch định”, Erich Fromm cho cần phải lập kế hoạch thống từ xuống Nền kinh tế có hoạch định tồn hạn chế định, chẳng hạn như, hàng hóa muốn sản xuất cần có kế hoạch trước, việc hoạch định trước ấy, thực lại khơng có nhu cầu, dẫn đến cung cầu không thống với Erich Fromm cho “nền kinh tế kế hoạch” có hiệu “chúng ta nhận thức rõ ràng tính tất yếu phải làm có niềm tin vào người, vào khả họ, biết quan tâm đến quyền lợi đích thực với tư cách người” [16, tr.303] Tóm lại, người đạt tự đích thực người làm chủ quy luật xã hội phát triển kinh tế khơng mục đích khác, ngồi mục đích hạnh phúc người Chỉ có vậy, người vượt qua nỗi cô đơn, sợ hãi tuyệt vọng Ở “nền kinh tế có hoạch định”, việc cá nhân tham gia cách tính cực vào hoạt động kinh tế cần phải xuất phát từ thân người khơng phải thúc ép lực bên ngồi Trong xã hội đó, người thoải mái sáng tạo đến mức cao nhất, đó, người có tự đích thực - đích đến để giải thoát gánh nặng “tự do” người xã hội đại 2.3 Đánh giá khái quát tư tưởng tự Erich Fromm 2.3.1 Những giá trị 59 Thứ nhất, Erich Fromm kế thừa tư tưởng Freud vô thức tính dục cá nhân Ơng từ việc phân tích tâm lý cá nhân dẫn đến tính xã hội Từ “Tự phá hủy” ngã cá nhân dẫn đến “tự phá hủy” tính chung xã hội “Tự phá hủy” thể hệ tư tưởng đạo Tin Lành mà thể rõ thực chủ nghĩa quốc xã xã hội dân chủ Tuy nhiên, học thuyết Freud, yếu tố văn hóa thăng hoa vơ thức lấn át ý thức siêu ý thức Còn học thuyết Erich Fromm, yếu tố gia đình, văn hóa, xã hội tạo nên mô thức khiến cho người phải từ bỏ ngã vốn có để bám víu vào yếu tố bên Nhưng yếu tố mà người dựa dẫm vào ảo tưởng nhằm xoa dịu lỗi cô đơn, sợ hãi bất lực không hướng người đến “Tự xây dựng” đưa người với ngã thực họ Thứ hai, Erich Fromm trình bày phân tích nguồn gốc sâu xa “tự do” xã hội Những khám phá nềnn tảng Freud mặt tâm lý cho thấy "tự phá hủy" "tự xây dựng" xuất phát từ sâu thẳm người: “những khám phá tảng Freud – liên quan đến vận hành lực vô thức tính cách người phụ thuộc chúng vào tác động ngoại cảnh” [16, tr.13] Erich Fromm nguồn gốc cụ thể “tự phá hủy” thơng qua cách giáo dục làm mờ xét đoán người thể từ thời kỳ cải cách tôn giáo chế độ xã hội dân chủ đại: “ngay từ đầu trình giáo dục, người ta dạy đứa trẻ cách lĩnh hội cảm xúc vốn hoàn tồn khơng phải nó; phải học cách giống người, học cách thân thiện không phê bình họ, học cách mỉm cười Điều giáo dục chưa hồn tất thường tiếp diễn áp lực xã hội sống sau” [16, tr.267-268] Để cá nhân có “tự xây dựng” người phát huy tính tự động, tự sáng tạo thân anh ta, mục đích cá nhân phải đồng với mục đích xã hội 60 Thứ ba, Erich Fromm kế thừa tính chất phê phán xã hội chủ nghĩa Mác, phê phán chủ nghĩa tư làm tha hóa người Sự tha hóa không diễn lĩnh vực sản xuất vật chất Mác đề cập đến, mà Fromm phân tích tha hóa lĩnh vực tinh thần Erich Fromm rằng: “con đường thứ hai mở với đường thoái trào để từ bỏ tự do, để gắng gượng vượt qua nỗi cô đơn việc lờ khoảng cách nảy sinh ngã cá nhân giới Con đường khơng tái hịa hợp với giới với tư cách cá nhân, độc lập khơng thể đảo ngược; đào khỏi tình trạng khơng thể chịu đựng khiến cho sống phương hướng kéo dài” [16, tr.157158] Để khắc phục tha hóa mặt tinh thần, Fromm đồng tình với Mác phải xuất phát từ kinh tế Tuy nhiên, Erich Fromm, việc khắc phục tha hóa lĩnh vực vật chất không triệt để Mác cần xóa bỏ tư hữu tư liệu sản xuất Erich Fromm cho rằng, kinh tế có hoạch định, người kiểm sốt hợp lý lực lượng kinh tế xã hội, cá nhân góp sức để gánh vác trách nhiêm vận dụng óc sáng tạo vào cơng việc mình, có tự đích thực Thứ tư, từ phân tích khía cạnh “tự phá hủy” “tự xây dựng”, nhận thấy tư tưởng Erich Fromm mang tính nhân văn, nhân sâu sắc Trong thời đại này, xã hội đầy rẫy bất công xảo trá khiến người khơng cịn biết nữa, quan điểm tự Erich Fromm cần thiết Thứ năm, Erich Fromm tiếp thu từ Horney cách giải xung đột nội tâm (nhiễu tâm): “phương pháp gồm việc kiềm chế khía cạnh nhân cách đem lại mặt đối lập vốn có chúng Phương pháp thứ hai là, trở nên tách biệt với giới Cá nhân tạo tách biệt người khác xung đột bị phớt lờ Phương pháp thứ ba gọi ngoại hiện, khuynh hướng trải nghiệm tiến trình bên thể chúng xảy bên ngồi thân nắm giữ nhân tố bên ngồi nhận thức để chịu trách nhiệm khó khăn thất bại Nó có nghĩa từ bỏ hoàn toàn 61 ngã Giải pháp thứ tư sử dụng hình ảnh lý tưởng hóa ngã chế loạn thần kinh Bản ngã lý tưởng cố gắng để đạt hoàn thiện tiêu biểu trở thành ám ảnh trung tâm, đòi hỏi cống hiến tất lực người nhiễu tâm để có nó” [43, tr.229-230] Các cách giải nhiễu tâm thực giải pháp nhằm xoa dịu xung đột, lo âu nội tâm người Erich Fromm chuyển sang nghiên cứu xung đột cá nhân xã hội, phương pháp giải xung đột mà ông tiếp thu Horney “Tự phá hủy”, cách thức khơng đem lại bình an đích thực cho người mà người cần hướng tới “Tự xây dựng” Thứ sáu, Erich Fromm đưa mâu thuẫn người xã hội lưỡng phân lịch sử hữu: “những vấn đề yêu cầu trực tiếp xã hội tạo nên phóng đại hồn cảnh người Fromm xác nhận rằng, người bị mắc kẹt hoàn cảnh người giới động vật khả trải qua bất mãn, đau khổ buồn chán” [43, tr.234] Những người muốn khơng đạt như: người ao ước người phải chết, ngược lại xảy xã hội mà người không mong muốn như: người muốn hịa bình lịch sử lại xảy chiến tranh 2.3.2 Những hạn chế Thứ nhất, Erich Fromm quan điểm người trường phái Frankfurt phê phán nhà triết học cổ điển Đức là: “căn bệnh tâm thần lý tính khai sáng quan niệm tâm lý tính thân mình” [26, tr.253] Tuy nhiên, quan điểm tự Erich Fromm xuất phát từ nghiên cứu tảng Freud tâm lý cá nhân Erich Fromm nghiên cứu tâm lý xã hội nên tư tưởng ơng có tính tâm Thứ hai, phương diện “tự xây dựng” Erich Fromm khó thực được, thời đại khoa học kỹ thuật ngày phát triển dẫn đến phương tiện truyền thông thay đổi ngày Con người đại hàng ngày bị tha hóa với suy nghĩ hành động 62 Thứ ba, theo cách hiểu Erich Fromm cách mạng khoa học – kỹ thuật nguyên nhân bao trùm lên toàn đời sống người Nó nguyên nhân dẫn đến phá vỡ mối quan hệ vốn có người với tự nhiên xã hội dẫn đến đời chủ nghĩa tư bản: “những thành tựu khoa học kỹ thuật làm thay đổi đáng kể mặt giới người Những hậu cách mạng công nghệ đa dạng Rõ ràng sức mạnh kỹ thuật mở khả to lớn cho phát triển tinh thần theo phương hướng khác Tuy nhiên, người ta nhận thấy kỹ thuật tự thân khơng tự động kéo theo tiến lĩnh vực văn hóa tinh thần – đạo đức Thực tình hình sau: thành tựu khoa học – kỹ thuật thể nhân tố phức tạp bối cảnh tinh thần ngày trở nên phong phú rối rắm nhiều so với trước Quyền lực kỹ thuật đặt vô số vấn đề gay gắt nhất, đòi hỏi phải giải Chỉ cần nhắc đến vấn đề nguy chiến tranh hạt nhân hiểm họa sinh thái nhân loại thấy rõ Chúng phần vô số vấn đề toàn cầu thật đe dọa tồn loài người” [22, tr.20-21] Kết luận chương Con người khỏi trói buộc tự nhiên cách nắm bắt quy luật, trói buộc mang tính giai cấp, trở thành người “tự do” Tuy nhiên, “tự do” làm cho người cô đơn, hoang mang, bất lực sợ hãi Con người tìm cách trốn tự hay “tự phá hủy”, phương thức đem đến cho người yên ổn Con người yếu đuối phải dựa vào sức mạnh vượt trội bên ngồi, dẫn đến tha hóa tinh thần Để mang lại tự theo nghĩa, “tự xây dựng”, Erich Fromm cho cần xóa bỏ xa cách người giới, có hịa hợp người giới, không làm ngã 63 KẾT LUẬN Khoa học kỹ thuật phát triển làm cho suất lao động ngày tăng cao Một mặt, điều khiến cho xã hội có nhiều cải để thỏa mãn nhu cầu người; mặt khác, tượng “tha hóa” xuất cải khơng thuộc người sản xuất mà lại nằm tay người chủ có sở hữu tư liệu sản xuất xã hội Nói cách khác, theo Mác, người trở thành “nơ lệ” cho sản phẩm mà sản xuất Khơng dừng lại đó, Các Mác khẳng định cịn có nhiều hình thức tha hóa khác mà Mác gọi tha hóa mặt tinh thần Các nhà triết học thời với Các Mác, nhà triết học giai đoạn sau C.Mác nhận điều họ tìm cách thức giải khác để chấm dứt tha hóa C.Mác cho để chấm dứt tha hóa việc sở hữu vật chất 64 phải mang vật chất trở người chủ thực Trong đó, nhà triết học thời với Mác lại nhấn mạnh có tha hóa mặt tâm thần người, cần giúp người tránh khỏi nỗi lo âu, sợ hãi Nhà triết học – phân tâm học Freud – cho rằng, người bị yếu tố ý thức siêu ý thức kìm hãm, chúng làm cho người bị thăng bằng, chất vốn có người cần đưa người trở với trạng thái bình thường, điều hòa mâu thuẫn người nhằm chữa trị bệnh tâm thần người C.Mác Freud nhận thấy bất cập xã hội đại làm cho người đánh mức độ khác nhau, mặt vật chất tâm thần Chủ nghĩa Mác – Freud nói chung Erich Fromm nói riêng kế thừa thành tựu định C.Mác Freud bối cảnh xã hội phương Tây có nhiều thay đổi Đặc biệt, Fromm cho xã hội công nghiệp đại, người có tự định, đạt tự định mà trước chưa có Tuy nhiên, thực tế, người ngày bị “mất tự do” Con người lầm tưởng tự làm mà thích, muốn, thứ “tự do” khơng phải xuất phát từ thân người Điểm xuất phát lại từ kẻ giấu mặt mà Erich Fromm gọi “Uy quyền vô danh” Trong xã hội công nghiệp đại, người tự từ bỏ thứ tự vốn phải bao công sức đạt được, phải “trốn thoát tự do” hay “tự phá hủy” thứ tự mà người mong mỏi, lại làm cho người cảm thấy cô đơn không chịu đựng Con người “tự phá hủy” hay nói cách khác người “trốn tự do” xã hội đại theo cách khác nhau, là: chế độ độc tài, tính chất phá hoại, tuân thủ máy móc Tất phương thức “trốn thoát tự do” hay “tự phá hủy” này, theo Erich Fromm, chẳng qua hình thức làm cho người tự đánh mình, “tha hóa mặt tinh thần”, làm xoa dịu “tự tiêu cực” – thứ tự mà theo nghiên cứu tảng nghiên cứu người mà Freud ra: chế độ độc tài xuất phát từ tính cách 65 người khổ dâm ác thống dâm, tính chất phá hoại khía cạnh khác tính cách độc tài, cịn tuân thủ máy móc thể rõ xã hội dân chủ Về mặt xã hội, phương thức “trốn thoát tự do” hay “tự phá hủy” Luther Calvin đưa học thuyết tôn giáo ông, hay thể chế độ quốc xã mà Fromm đưa để phân tích, tn thủ máy móc thể rõ xã hội dân chủ Tất hình thức “trốn thoát tự do” hay “tự phá hủy” này, theo Erich Fromm, thực không mang lại tự thực cho người xã hội công nghiệp đại, khơng xóa bỏ “tha hóa mặt tinh thần” Để đạt thứ tự mà lịch sử người mơ ước, người cần đến phương hướng khác, tính tự động tự đích thực Đó thứ tự xuất phát từ ngã người, người làm mong muốn mà khơng bị lực bên ngồi ngăn cản, không bị lực thúc ép làm theo Chỉ có điều đó, tha hóa mặt tinh thần xóa bỏ triệt để Qua việc tìm hiểu tư tưởng tự tác phẩm “Trốn thoát tự do” Erich Fromm, tác giả luận văn nhận thấy chủ nghĩa Mác - Freud nói chung Erich Fromm nói riêng kế thừa cách triệt để phê phán Mác xã hội đại học thuyết Erich Fromm phê phán xã hội dựa nghiên cứu Freud mặt tâm thần người, chuyển phân tâm học cá nhân người thành phân tâm học xã hội Trong xã hội Phương Tây đại, người đạt tự định, tự chưa mang lại yên ổn thực cho người Hơn nữa, người cảm thấy sợ hãi, người rũ bỏ cách chạy trốn Việt Nam tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng đất nước theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nên việc tắt, đón đầu tiếp thu thành tựu mặt khoa học kỹ thuật phương Tây cần tránh “thất bại” mà nước công nghiệp phát triển mắc phải Cơng nghiệp hố, đại hố việc áp dụng 66 thành tựu khoa học - công nghệ để đổi nâng cao toàn lĩnh vực hoạt động xã hội, từ kinh tế đến trị, văn hố,… Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Đảng xác định: “phát triển khoa học công nghệ, nâng cao lực nội sinh, coi nhân tố quan trọng để thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” [6, tr.187] Khi tiếp thu khoa học - công nghệ tiên tiến nước phương Tây việc tiếp thu mặt tích cực, mặt tiêu cực theo vào khơng thể tránh khỏi Erich Fromm tìm hiểu mặt hạn chế khoa học – công nghệ tác động tiêu cực đến người xã hội, ông đưa phương án khắc phục hạn chế Chính lẽ thế, nên nghiên cứu tư tưởng “tự do” tác phẩm “Trốn thoát tự do” Erich Fromm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Chín (2003), Các thuyết tâm lý học phát triển, Nxb Văn hóa thơng tin Pierre Daco (2008), Những thành tựu lẫy lừng tâm lý học đại (người dịch: Võ Liên Phương), Nxb Lao động, Hà Nội Norman Davies (2012) (Lê Thành dịch), Lịch sử châu Âu, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Robert B.Downs (2003), Những tác phẩm biến đổi giới (người dịch: Hoài Châu Từ Huệ), Nxb Lao động, Hà Nội Bùi Đăng Duy – Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị quốc gia Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Phan Quang Định (2008), Toàn cảnh triết học Âu Mỹ kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Dương Thị Hồng Điệp (2009), Quan niệm người phân tâm học Sigmund Freud, Luận văn thạc sỹ triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Sigmund Freud (2002), Phân tâm học nhập môn (người dịch: Nguyễn Xuân Hiến), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 13 S Freud (2001), Vật tổ cấm kỵ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 14 S Freud, C Jung, G Bachelard (2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 S Freud, C Jung, E Fromm, R Assagioli (2002), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 E Fromm (2007)), Trốn thoát tự (người dịch: Bùi Thanh Châu), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 17 Erich Fromm (2012), Phân tâm học tôn giáo (người dịch: Lưu Văn Hy), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 18 Erich Fromm (1969), Phân tâm học tình yêu (người dịch: Thụ Nhân), Lassan ẩn qn, 45 Nguyễn Thơng, Sài Gịn 19 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Gíao trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh, (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 68 22 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà nội 23 Đỗ Minh Hợp (2010), Lịch sử triết học đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam 24 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Vũ Hảo – Đỗ Minh Hợp (2009), Gíao trình triết học phương Tây đại, Hà Nội 26 Nguyễn Chí Hiếu – Đỗ Minh Hợp (2013), Chủ nghĩa Mác phương Tây, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2008), Quan niệm C Mác tha hóa ý nghĩa phát triển người Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Thị Thu Huyền (2010), Quan niệm người phân tâm học Erích Fromm, Luận văn thạc sỹ triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Tạ Thị Vân Hà (2009), Con người văn hóa phân tâm học Freud, Luận văn thạc sỹ triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Carl Gustav Jung (2007), Thăm dò tiềm thức (người dịch: Vũ Đình Lưu), Nxb Tri thức, Hà Nội 31 Lưu Hồng Khanh (2005), Tâm lý học chuyên sâu ý thức tầng sâu vô thức, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 32 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 Phạm Minh Lăng (2000), Freud phân tâm học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 69 34 C Mác (1995), Luận cương Phoi-ơ-bắc, Trong C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 C Mác (2002), Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, Trong C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 C Mác Ph Ăngghen (1975), Tuyên ngôn đảng cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 J.K.Melvil (1997), Các đường triết học phương Tây đại (biên dịch: Đinh Ngọc Thạch – Phạm Đình Nghiệm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Vũ Dương Ninh – Nguyễn Văn Hồng (2005), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Hữu Ngọc – Dương Phú Hiệp – Lê Hữu Tầng (1987), Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 40 Phan Thị Hồng Nhung (2014), Tư tưởng Erich Fromm tự tác phẩm trốn thoát tự do, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện hàn lâm khoa học xã hội việt nam, Học viện khoa học xã hội 41 Bùi Thanh Quất – Vũ Tình (2002), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục 42 David Staford – Clark (1998), Freud thực nói (người dịch: Lê Văn Luyện Huyền Giang), Nxb Thế giới, Hà Nội 43 Barry D.Smith – Harold J.vetter (2005), Các học thuyết nhân cách (người dịch: Nguyễn Kim Dân), Nxb Văn hóa thơng tin 44 D.T Suzuki, Erich Fromm, R De Martino (2011), Thiền phân tâm học, Nxb Thời đại, Hà Nội 45 Liễu Trương (2011), Phân tâm học phê bình văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 46 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến Mát – xcơ – va 47 Đinh Ngọc Thạch – Nguyễn Thị Thanh Thủy (2013), Phân tâm học tân phân tâm học – từ Freud đến Adler trường phái Frankfurt, Tạp chí khoa học xã hội (số 2), tr 1-9 48 Đỗ Lai Thúy (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, Nxb Tri thức, Hà Nội 70 49 Nguyễn Anh Thái (2005), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Khắc Viện (1991), Từ điển tâm lý, Nxb Ngoại văn trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, Hà Nội 51 Viện triết học (dịch) (1996), Từ điển triết học phương Tây đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Hữu Vui – Nguyễn Ngọc Long (2004), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Chí Hiếu, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc- te/item/498-truong-phai-frankfurt-va-anh-huong-chinh-tri-tai-phuongtay.html 55 Nguyễn Việt Phương, http://vientriethoc.vass.gov.vn/ noidung/Tapchi/ Lists/Gioithieusach/View_Detail.aspx?ItemID=17 56 Nguyễn Thơ Sinh, http://tuhieuminh.blogspot.com/2013/04/erich-frommthuyet-nhan-cach-xa-hoi.html 57 http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99c_t%C3%A0i 71 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết cấu CHƯƠNG 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI TƯ TƯỞNG CỦA ERICH FROMM VỀ TỰ DO 1.1 Điều kiện kinh tế - trị văn hóa – xã hội phương Tây cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 1.1.1 Điều kiện kinh tế - trị 1.1.2 Điều kiện văn hóa – xã hội 13 1.2 Tiền đề lý luận cho đời tư tưởng tự Erich Fromm 13 1.2.1 Phân tâm học Freud 13 1.2.2 Chủ nghĩa Mác - Freud 13 1.2.3 Tư tưởng Karen Horney .13 1.3 Cuộc đời, nghiệp Erich Fromm tác phẩm “Trốn thoát tự do” 13 CHƯƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG ERICH FROMM VỀ TỰ DO TRONG TÁC PHẨM “TRỐN THOÁT TỰ DO” 13 2.1 Tư tưởng Erich Fromm “Tự phá hủy” 13 2.1.1 Tự chế độ độc tài .13 2.1.2 Tự tính chất phá hoại 13 2.1.3 Tự xã hội dân chủ 13 2.2 Tư tưởng Erich Fromm “tự xây dựng” 13 2.2.1 Tự tính tự động 13 2.2.2 Tự đích thực 13 2.3 Đánh giá khái quát tư tưởng tự Erich Fromm .13 2.3.1 Những giá trị 13 2.3.2 Những hạn chế 13 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 72 ... đời tư tưởng tự tác phẩm ? ?Trốn thoát tự do? ?? Erich Fromm Thứ hai, làm rõ nội dung tư tưởng tự tác phẩm ? ?Trốn thoát tự do? ?? Erich Fromm Thứ ba, đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng tự tác phẩm ? ?Trốn thoát. .. cực tư tưởng C.Mác tư tưởng Freud tư tưởng Horney để xây dựng nên học thuyết 35 CHƯƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG ERICH FROMM VỀ TỰ DO TRONG TÁC PHẨM “TRỐN THOÁT TỰ DO? ?? 2.1 Tư tưởng Erich. .. bày cách có hệ thống tư tưởng Erich Fromm tự tác phẩm ? ?Trốn thoát tự do? ?? Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn làm rõ tư tưởng tự Erich Fromm tác phẩm ? ?Trốn thoát tự do? ?? Để đạt mục đích