Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
693,14 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN XUÂN PHƯƠNG THẢO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP.HỒ CHÍ MINH – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN XUÂN PHƯƠNG THẢO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ANH QUỐC TP.HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Xuân Phương Thảo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC 1.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục 1.1.2 Tiền đề lý luận cho hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục 16 1.2 NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA HỒ CHÍ MINH 1.2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị, mục đích giáo dục 34 1.2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh nội dung giáo dục 39 1.2.3 Quan điểm Hồ Chí Minh phương pháp giáo dục 53 Chương Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VỚI VIỆC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.1 Những thành tựu hạn chế giáo dục tiểu học Việt Nam 63 2.1.2 Một số vấn đề đặt việc đổi giáo dục tiểu học Việt Nam 71 2.2 Ý NGHĨA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TRÊN NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC 2.2.1 Quan điểm định hướng vấn đề đổi giáo dục tiểu học Việt Nam 78 2.2.2 Ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục việc đổi giáo dục tiểu học Việt Nam 83 2.2.3 Một số giải pháp đổi giáo dục tiểu học Việt Nam 90 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng Người giáo dục nói riêng sâu sắc, tồn diện khoa học Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục gắn liền với thực tiễn cách mạng Việt Nam Có thể nói Hồ Chí Minh người sáng lập, đặt móng đạo việc xây dựng giáo dục Việt Nam Mặc dù không để lại cho tác phẩm, hệ thống lý luận giáo dục việc làm thiết thực, viết, câu nói ngắn gọn, súc tích Người hàm chứa vai trị, nhiệm vụ, nội dung, mục đích phương pháp giáo dục mẫu mực Ngay từ ngày đầu lập nước, dù bộn bề công việc, Người đặc biệt ý đến mục tiêu giáo dục Người nhấn mạnh: dân tộc dốt dân tộc yếu Người coi dốt thứ giặc, với giặc đói giặc ngoại xâm Cho nên, để làm cách mạng, mà trước hết để diệt giặc dốt, người cần phải học Người khẳng định, “học để sửa chữa tư tưởng, hăng hái theo cách mạng, học để tu dưỡng đạo đức cách mạng; học để tin tưởng vào đoàn thể; học để hành” [67,316-317] Trên sở đó, Hồ Chí Minh quan tâm đến việc xây dựng hệ thống giáo dục xã hội hồn tồn chất Hệ thống lấy toàn dân làm đối tượng, kết hợp giáo dục gia đình với giáo dục nhà trường giáo dục xã hội Tính khoa học kết hợp với tính nhân đạo nét bật tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh ln ln làm tảng, kim nam cho việc xây dựng giáo dục nước ta Tuy nhiên công đổi mới, bên cạnh thành tựu giáo dục cịn tồn số hạn chế định Hạn chế thể chỗ giáo dục chưa theo kịp yêu cầu, nhiệm vụ đặt phát triển kinh tế - xã hội Việc tiếp tục phát huy thành tựu, xây dựng giáo dục phục vụ tốt cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi phải coi giáo dục, đào tạo khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Để nghiệp đổi nói chung, nghiệp phát triển giáo dục nói riêng phát triển hướng, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động”[19,21] Thực lời dạy Người, suốt trình lãnh đạo, Đảng Cộng sản Việt Nam ln ln đề chủ trương, sách để phát triển giáo dục đào tạo Trong năm thực đường lối đổi mới, đặc biệt từ Đại hội Đảng lần VII, Đảng ta khẳng định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Điều cụ thể hoá Nghị Trung ương (khoá VII), Nghị Trung ương (khoá VIII) gần Nghị Trung ương (khoá IX) Và nay, công tác giáo dục đào tạo không mối quan tâm sâu sắc Đảng, Nhà nước mà cịn tồn dân Với tinh thần tất tương lai em chúng ta, giữ gìn phát huy truyền thống nhân, trí, dũng dân tộc góp phần thực mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Đó thể thấm nhuần sâu sắc lời dặn Bác Hồ: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết”[56,498] Nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, chăm lo bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc xây dựng, đổi phát triển giáo dục nước nhà để sánh với giáo dục cường quốc năm châu việc làm đầy khó khăn vẻ vang dân tộc Việt Nam, nhân dân Việt Nam kỷ XXI Trong trình hình thành phát triển, giáo dục Việt Nam có nhiều lần đổi mới, cải cách cho phù hợp với phát triển đất nước, bao gồm giáo dục tiểu học Đặc biệt, giáo dục tiểu học cấp bậc quan trọng giai đoạn sở, tảng để hồn thành tốt q trình đào tạo nhân lực, nghiệp trồng người quốc gia Trong thời gian qua, giáo dục tiểu học đạt thành tựu định Tuy nhiên so với bối cảnh chung thời đại giáo dục tiểu học Việt Nam yếu chất lượng giáo dục phương pháp giảng dạy, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu xã hội Sự tụt hậu giáo dục tiểu học trở thành vấn đề đáng lưu ý cho xã hội Do đó, vấn đề thiết đặt phải tìm nguyên nhân gây nên tụt hậu để khắc phục Nhìn chung có nhiều nguyên nhân nguyên nhân chưa có tảng tư tưởng, triết lý giáo dục Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục giai đoạn nay, đặc biệt trình đổi giáo dục tiểu học cần thiết Nó góp phần định hướng đắn đường lối, sâu sắc nội dung, từ xây dựng giáo dục tiểu học tiên tiến, vững mạnh, đủ sức đáp ứng yêu cầu xã hội, làm tảng vững cho giáo dục cấp bậc cao Việt Nam Với tất lý trên, tơi chọn đề tài “Tư Tưởng Hồ Chí Minh giáo dục ý nghĩa việc đổi giáo dục tiểu học Việt Nam nay” làm luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Nhận thức tầm quan trọng giá trị mặt khoa học thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nói riêng năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Các cơng trình cơng bố nhiều hình thức với quy mơ tính chất khác khái quát thành hai chủ đề: Chủ đề thứ nhất, cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục thơng qua tác phẩm văn chương, trị, lý luận người Có thể kể đến cơng trình “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục” (2008), Đặng Quốc Bảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội; “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo”(2002), Lương Gia Ban, NXB Lao động, Hà Nội; “Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục Việt Nam” (2003), Trần Quốc Hùng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; “Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục” (2006), Đoàn Nam Đàn, Nxb Lao Động, Hà Nội; “Vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp đổi mới” (2003), Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Nxb Lao Động, Hà Nội; “Tưởng Hồ Chí Minh giáo dục” (2005) GS Đinh Xuân Lâm, Nxb Lao Động, Hà Nội; “Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp phát triển giáo dục” (2005) Vũ Văn Gầu Nguyễn Anh Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; “Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác khoa giáo”(2005) GS Đỗ Nguyên Phương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội vv… Các cơng trình nghiên cứu trình bày cách hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục khía cạnh vai trị, phương pháp, đối tượng, đổi mới,…và chắt lọc vào việc xây dựng đổi giáo dục nước ta Tuy đề cập đến khía cạnh tổng quát giáo dục chưa sâu giải hệ thống giáo dục cụ thể nào, đặc biệt hệ thống giáo dục tiểu học trình bày tầm khái quát chung Chủ đề thứ hai bao gồm cơng trình nghiên cứu việc xây dựng phát triển nghiệp giáo dục Việt Nam, có giáo dục bậc tiểu học giai đoạn Một số cơng trình tiêu biểu như: “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI” (1999), GS Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; “Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề giải pháp” (2000) Đặng Quốc Bảo Nguyễn Đắc Hưng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; “Đổi có tính cách mạng giáo dục đào tạo nước nhà” (2009) Đại tướng Võ Nguyên Giáp, http://honvietquochoc.com.vn; “Sứ mạng giáo dục đào tạo trước yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất nước” (2008), Nguyễn Thị Bình, www.tapchicongsan.com.vn; vv Và nhiều văn kiện, nghị Đại hội Đảng qua thời kỳ đề cập đến vấn đề Các công trình nghiên cứu phần làm rõ thực trạng vấn đề cấp bách giáo dục, sở đề phương hướng giải pháp có tính thực tiễn nhằm đổi giáo dục nước nhà, bao gồm giáo dục tiểu học Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục việc đổi giáo dục tiểu học Việt Nam Trên sở kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học trước, học viên chọn đề tài mong muốn làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục; nêu lên thực trạng giáo dục tiểu học Việt Nam giai đoạn nay, việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào đổi giáo dục tiểu học để nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội; đóng góp vào việc xây dựng giáo dục Việt Nam đại phù hợp với giai đoạn hội nhập quốc tế Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, nêu ý nghĩa giáo dục tiểu học đề xuất số giải pháp cho việc nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Việt Nam Để đạt mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ: Thứ nhất, phân tích điều kiện, tiền đề hình thành nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Thứ hai, làm rõ thực trạng số vấn đề đặt cho việc đổi giáo dục tiểu học Việt Nam Thứ ba, rút ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đề xuất số giải pháp cho việc đổi nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Để phục vụ việc nghiên cứu trình bày luận văn mình, học viên dựa sở giới quan vật biện chứng, phương pháp luận biện chứng vật chủ nghĩa Mác – Lênin Đồng thời học viên sử dụng số phương pháp như: lơgíc lịch sử, so sánh, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, thống kê… Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục thực trạng giáo dục tiểu học Việt Nam Trên sở đó, luận văn làm sáng tỏ vai trị tầm quan trọng tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh trình xây dựng phát triển giáo dục tiểu học Việt Nam Đồng thời luận văn đề xuất số giải pháp cho việc đổi nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Việt Nam Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, giảng dạy mơn tư tưởng Hồ Chí Minh mơn thuộc chun ngành giáo dục, dùng cho người làm công tác giáo dục tham khảo Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phần danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu làm chương, tiết 10 tiểu tiết 96 loại trừ yếu tố có tác động gây ảnh hưởng xấu đến việc hình thành nhận cách, gây khó khăn cho gia đình nhà trường trinh giáo dục em Vì cần có chọn lọc nội dung giáo thích hợp với độ tuổi lực học sinh để góp phần đẩy mạnh hiệu giáo dục cấp bậc tiểu học Đổi phương pháp dạy học vừa yêu cầu, vừa nhu cầu cán quản lý giáo viên Lứa tuổi tiểu học giai đoạn đặc biệt hình thành nên mặt chất người, tờ giấy trắng ghi lại đầy đủ sâu sắc kỷ niệm, ảnh hưởng, lời dạy, điều hay lẽ phải, gương mẫu mực làm hành trang cho đời người Cho nên phương pháp giảng dạy đóng vai trị quan trọng khơng giáo viên tiểu học Kết hợp việc dạy kiến thức văn hoá với việc giáo dục lối sống, giáo dục học sinh mơi trường, mơi trường xanh - - đẹp giáo dục an tồn giao thơng, dân số kế hoạch hố gia đình Đồng thời tổ chức tốt hoạt động lên lớp theo chủ điểm năm học, triển khai giáo dục kỹ sống số môn học hoạt động giáo dục mơn học tiểu học Có nhiều quan niệm kỹ sống, sở quan niệm, hiểu: kỹ sống khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống Giáo dục kỹ sống trở thành xu chung nhiều quốc gia giới Việc giáo dục kỹ sống cho học sinh phổ thơng nói chung, học sinh tiểu học nói riêng Việt Nam cần thiết tầm quan trọng để thực việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học Giáo dục phổ thông bước đổi theo hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho em học sinh, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, phù hợp với lớp học, tăng cường khả làm 97 việc theo nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Giáo dục kỹ sống môn học tiểu học nhằm đạt mục tiêu trang bị cho học sinh kiến thức, giá trị, thái độ kỹ phù hợp; tạo hội thuận lợi cho học sinh sử dụng quyền bổn phận phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Xây dựng lại tài liệu đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập cho giáo viên từ tiểu học, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, đảm bảo giáo viên sử dụng thành thạo cơng nghệ thông tin truyền thông vào dạy học Tăng cường tra đổi phương pháp dạy học đánh giá chất lượng dạy học đảm bảo giáo viên Tiểu học áp dụng có hiệu phương pháp dạy học Thứ ba, thực công xã hội giáo dục tiểu học Bước vào kỷ 21, vấn đề người dân học hành lại có ý nghĩa cấp thiết Trong thời đại ngày nay, giáo dục đứng trung tâm phát triển người cộng đồng xã hội Sứ mạng cao giáo dục giúp cho người phát huy tất tài tiềm lực sáng tạo, bao gồm tinh thần trách nhiệm đời sống Ðể thực mục đích này, phải phấn đấu để có giới, xã hội công người mặt đời sống; phải nhấn mạnh công quyền học hành, quyền hưởng thụ giáo dục đại, quyền tham gia phát triển giáo dục Khi công nghiệp dần nhường chỗ cho kinh tế tri thức giáo dục quyền công dân, mà mang sứ mạng vĩ đại tạo hội để người học tập suốt đời, nghĩa phải làm cho quốc gia thành xã hội học tập Mấy chục năm qua, điều kiện kinh tế xã hội nghèo nàn lạc hậu thực chương trình phổ cập tiểu học, bảo đảm cho hàng chục triệu trẻ em đến tuổi đến trường 98 Đó nỗ lực thành tích lớn Tuy nhiên phải lo cho số lượng lớn trẻ em học, vượt khả hậu cần Nhà nước hộ gia đình, lại bị bó buộc quan điểm tư tưởng hạn hẹp nên giáo dục tiểu học nước ta nhiều điều bất cập, so với địi hỏi hồn cảnh Vì vậy, Đảng nhà nước ta cần tiếp tục tăng cường việc phối hợp tốt với lực lượng xã hội, đặc biệt cha mẹ học sinh công tác thông tin tuyên truyền để xây dựng tạo điều kiện cho trẻ em học theo độ tuổi điều cần thiết, đảm bảo quyền học tập em, thực công xã hội giáo dục Quy định sĩ số học sinh lớp bậc tiểu học quan tâm quyền lợi học sinh Ở bậc tiểu học, điều mà học sinh cần không việc lĩnh hội kiến thức mà uốn nắn, quan tâm giáo viên tới nét chữ, đến kỹ học tập, kỹ sống Do giáo dục tiểu học cần phải quy định sĩ số học sinh lớp tương ứng với tiêu chuẩn sở vật chất trường, lớp để em nhận đủ quan tâm, giáo dục cần thiết cho phát triển em Việc tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục tiểu học cần thiết để đảm bảo số phòng học, trường học đủ cho số lượng học sinh tiểu học ngày tăng, nhằm tránh tình trạng tải sĩ số học sinh, hoàn thành việc xây dựng chuẩn quốc gia sở vật chất kỹ thuật cho tất loại hình trường, nhằm đảm bảo điều kiện vật chất thực việc đổi trình dạy học, để thực kế hoạch dạy học buổi/ngày Nguồn kinh phí đầu tư củng cố cho giáo dục, nâng cấp sở vật chất cho trường học huy động từ nguồn vốn phụ huynh học sinh đóng góp, nguồn vốn từ chương trình, mục tiêu, nguồn viện trợ nước ngoài, v.v trọng đến chuẩn hóa phịng học, phịng thí nghiệm, phịng học mơn trang thiết bị dạy học, đồ dùng giảng dạy cấp học, đặc biệt đồ chơi an toàn cho trẻ em 99 Bên cạnh đó, việc hỗ trợ giáo dục vùng miền người học ưu tiên, chế học bổng học sinh vùng miền núi thuộc diện sách xã hội cần thực triệt để; cấp học bổng cho học sinh đạt thành tích xuất sắc học tập cần tiếp tục hoàn thiện thực triệt để nhằm tạo động lực, khuyến khích nhân dân vùng miền cho trẻ đến trường Cung cấp sách giáo khoa học phẩm miễn phí, giảm giá bán cho học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn sinh hoạt học tập vùng cao, vùng sâu vùng xa Đẩy mạnh chương trình kiên cố hố trường, lớp học nhà công vụ cho giáo viên, ưu tiên cho giáo dục vùng sâu, vùng cao, vùng khó khăn có sách thoả đáng thu hút giáo viên cho vùng núi, vùng khó khăn có sách hỗ trợ đặc biệt cho học sinh khuyết tật học tập Đầu tư ngân sách để xây dựng cho trường học vùng miền đủ phòng học cho giáo dục tiểu học trung học sở học buổi ngày, có đủ điện chiếu sáng lớp học, có bàn ghế học sinh đóng quy cách, có máy tính cho học sinh sử dụng vào lớp 1, trường học nối mạng Internet có thư viện Xây dựng khu nhà nội trú bán trú cho trường tiểu học, đặc biệt trường tiểu học có nội trú vùng dân tộc nhà công vụ cho giáo viên cán quản lý giáo dục Một vấn đề đáng ý ngày cịn lo tập trung giải có trường để học sinh học vậy, trẻ có lực tiếp thu nhanh, có khiếu thường bị bỏ quên Những học sinh có khả học tập khác giảng dạy cách đồng loạt phổ biến Như vậy, quan tâm đến sách truyền thống, cần phải quan tâm đến hội giáo dục thích hợp học sinh có khả học tốt, học sinh có tiềm phát triển cao, nhằm cung cấp cho xã hội nguồn lực tốt Xét từ quyền phát triển, cơng với trẻ mà đáng tài tương lai 100 KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng cách mạng soi đường cho đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi thời kì kháng chiến chống xâm lược giai đoạn xây dựng chế độ xã hội Đó tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt đầu hình thành vào khoảng cuối kỉ XIX đầu kỉ XX thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, đặt nước ta ách thống trị khắc nghiệt, xã hội Việt Nam xuất mâu thuẫn mâu thuẫn cũ Hồ Chí Minh bước lên vũ đài trị vào thời điểm mà chủ nghĩa tư chuyển từ tư tự sang giai đoạn tư đế quốc, hệ thống thuộc địa hình thành Giai đoạn xuất mâu thuẫn thời đại: mâu thuẫn nước đế quốc với nước thuộc địa, mâu thuẫn tư vô sản nước phát triển, mâu thuẫn nông dân địa chủ nước lạc hậu Hồ Chí Minh chứng kiến cảnh bọn thực dân Pháp đàn áp đồng bào mình, chứng kiến phong trào yêu nước thất bại, cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng đường lối, Người tâm tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc Tiếp xúc với luận cương Lênin, giúp Người tìm đường cứu nước Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành từ cảm tính đến lý tính nhằm tìm đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam Việc xuất tư tưởng Hồ Chí Minh nhu cầu tất yếu khách quan cách mạng Việt, đáp ứng nhu cầu lịch sử cách mạng Việt Nam Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng giáo dục ln có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc nghiệp cách mạng Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục kế thừa truyền thống văn hóa tư tưởng truyền thống dân tộc, kết hợp tinh hoa văn hóa phương Đơng phương Tây, tiếp thu vận dụng có sáng tạo chủ nghĩa Mác – 101 Lênin vào phù hợp với điều kiện xã hội Việt Nam Trong tư tưởng mình, Người rõ mục đích việc học là: học để yêu Tổ quốc, học để yêu nhân dân, học để yêu lao động, học để yêu đạo đức, học để phụng Tổ quốc, học để phụng nhân dân Mục đích giáo dục lớn tư tưởng Hồ Chí Minh người, cho người, xây dựng người mới, đào tạo người biết làm chủ nước nhà Về nội dung giáo dục, theo Hồ Chí Minh để xây dựng xã hội chủ nghĩa: “trước hết cần phải có người xã hội chủ nghĩa” Đào tạo người xã hội chủ nghĩa khơng có đường khác giáo dục tri thức khoa học lý tưởng, đạo đức xã hội chủ nghĩa Đó giáo dục nhằm phát triển người toàn diện thời đại Hồ Chí Minh cho phải xây dựng cho người học tồn diện mặt sau: trí dục, đức dục, thể dục, mĩ dục, giáo dục lao động kỹ thuật Ngoài cần phải học lý luận Mác - Lênin kết hợp với đấu tranh công tác hàng ngày, phải luyện tài, rèn đức, Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh tới giáo dục đạo đức Người nói “dạy học phải biết trọng tài đức”, đức coi “cái gốc” cây, “nguồn” sông, khơng có đức người có tài vơ dụng Theo Hồ Chí Minh, giáo dục cần có phương pháp phù hợp với điều kiện giáo dục đối tượng giáo dục Người đặc biệt coi trọng việc kết hợp hình thức giáo dục, khơng tuyệt đối hố hình thức giáo dục Người viết: "Giáo dục dù nhà trường có tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn" Đối với Hồ Chí Minh, tất phương pháp giáo dục phương pháp đối thoại, phương pháp học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, phương pháp làm gương, phương pháp kết hợp gia đình, nhà trường xã hội nhằm mục đích "nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ tự tư tưởng", nâng cao nhận thức, chất lượng hiệu giáo dục 102 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục thể rõ mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục với nguyên lý phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài nguyên giá trị, sáng tính khoa học cách mạng, tính nhân dân tính dân tộc sâu sắc Hồ Chí Minh để lại học tư tưởng có giá trị sâu sắc có giá trị to lớn cho nghiệp giáo dục nước nhà, đặc biệt giáo dục tiểu học việc xây dựng giáo dục phải bảo đảm quyền bình đẳng học tập cho tất công dân; phát triển giáo dục toàn diện, giáo dục đào tạo người vừa “hồng”, vừa “chuyên” kiến giải phương pháp giáo dục khoa học, cách mạng giáo dục đào tạo người Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vừa thành chắt lọc tinh tế tinh hoa văn hoá dân tộc nhân loại, vừa mang đậm thở sống Do vậy, Hồ Chí Minh, lý luận giáo dục thực tiễn giáo dục có thống hữu cơ, không tách rời Đúng UNESCO đánh giá: Sự đóng góp quan trọng nhiều mặt Chủ tịch Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hố, giáo dục nghệ thuật kết tinh truyền thống hàng ngàn năm nhân dân Việt Nam tư tưởng Người thân khát vọng dân tộc việc khẳng định sắc dân tộc tiêu biểu cho việc thúc đẩy hiểu biết lẫn Đây triết lý, sở khoa học giáo dục để dẫn dắt Đảng, nhà nước toàn dân ta tiếp tục xây dựng phát triển giáo dục nước nhà, đặc biệt giáo dục tiểu học để ươm mầm tài năng, đào tạo cơng dân có ích cho xã hội Đây sợi đỏ xuyên suốt làm tốt công tác đào tạo, nghiệp phát triển giáo dục, đào tạo góp phần vào cơng xây dựng đất nước giàu đẹp, phồn vinh Nước ta đường cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước để phù hợp với xu tồn cầu hóa, hội nhập giới; tồn Đảng, tồn dân 103 tích cực thực cơng đổi tất lĩnh vực đời sống xã hội Điều địi hỏi cần tiếp tục suy ngẫm, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục để áp dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể đất nước bối cảnh thời đại kỉ XXI Một yêu cầu tất yếu phải bồi dưỡng phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" trở thành phương châm tất công dân Việt Nam nói chung đặc biệt hệ trẻ hơm nói riêng để thấm nhuần phát huy tư tưởng Bác, chung tay góp sức xây dựng đất nước ngày phồn vinh, giàu mạnh, xứng đáng với hy sinh anh hùng dân tộc, sức bảo vệ cho độc lập Tổ quốc xây dựng đất nước Việt Nam đàng hoàng to đẹp Di chúc Người để lại 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thái Anh (2008), Bác Hồ với thiếu niên Nhi đồng, Nxb Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh [2] Lương Gia Ban (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo, NXB Lao động, Hà Nội [3] Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh (1989), Bác Hồ thời niên thiếu, Nxb Sự thật, Hà Nội [4] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Hồng Chí Bảo, Đổi Việt Nam, số vấn đề triết học người xã hội, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 10/ 1998 [6] Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Bộ giáo dục đào tạo (2009), Giáo Trình Tư Tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Bộ giáo dục đào tạo - Viện khoa học giáo dục (1997), Xã hội hóa cơng tác giáo dục nhận thức hành động, Viện Khoa học Giáo dục xuất bản, Hà Nội [9] K Bubl, R Kruege, H Marienburg (2002), Tồn cầu hóa với nước phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [10] Doãn Chính (chủ biên, 1997), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [11] Dỗn Chính (1997), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [12] Trường Chinh (1973), Hồ Chủ Tịch lãnh tụ kính yêu giai cấp công nhân nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 105 [13] Trường Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội [14] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Tồn (đồng chủ biên, 2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam – lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Vũ Hy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn nhân lực tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Hồng Ngọc Di (1962), Học tập quan điểm giáo dục Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Thành Duy (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung bản, Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh [18] Đồn Nam Đàn (2006), Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao Động, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội [20] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII - Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đường đưa đất nước đến phồn vinh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [21] Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành TƯ khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ hai, BCHTW Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Các nghị Hội nghị lần thứ năm, Ban chấp hành TƯ khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 106 [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Phan Bá Đạt (2009), Tư Tưởng Hồ Chí Minh giáo dục giải pháp quản lý nhà trường hiệu nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nay, Nxb Lao động, Hà Nội [28] Phạm Văn Đồng (1970), Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội [29] Nguyễn Hữu Đức, Lê Văn Yên (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh di sản văn hóa dân tộc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [30] Vũ Văn Gầu Nguyễn Anh Quốc (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nghiệp phát triển giáo dục-đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Đại tướng Võ Nguyên Giáp (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Đại tướng Võ Nguyên Giáp (2003), Vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp đổi mới, Nxb Lao Động, Hà Nội [33] Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [34] Hồng Hà (1976), Thời niên Bác Hồ, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh [35] Bùi Thị Thu Hà (2008), Chủ tịch Hồ Chí Minh với thiếu niên & học sinh - sinh viên, Nxb Hồng Đức, Hà Nội [36] Lê Hậu Hãn (chủ biên, 1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 [37] Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên, 2002), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [38] Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [39] Phan Hiền (2008), Bác Hồ với nghiệp trồng người - Học Tập Và Làm Theo Tấm Gương Đạo Đức Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [40] Lê Quang Hoan (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh người, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [41] Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phủ, Chủ đề pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Đặc san tuyên truyền pháp luật số 02/2011 [42] Bùi Kim Hồng (2009), Chủ Tịch Hồ Chí Minh Và Bản Di Chúc Lịch Sử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [43] Trần Quốc Hùng (2003), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [44] Đặng Xuân Kỳ (1997), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [45] Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [46] GS Đinh Xuân Lâm (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao Động, Hà Nội [47] GS Đinh Xuân Lâm (2005), TS Bùi Đình Phong, Về danh nhân văn hố Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội [48] Trần Quốc Long, Trương Minh Dục (đồng chủ biên, 1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh người nghiệp đổi mới, Nxb Đà Nẵng [49] Nguyễn Hiến Lê (chủ dịch giới thiệu) (1995), Luận ngữ, NXB Văn học, Hà Nội 108 [50] V.I.Lênin (1981), Bàn niên, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [51] V I Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [52] Các Mác – Phri-Ănghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [53] Các Mác – Phri-Ănghen (1980), Tuyển tập gồm tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội [54] Hồ Chí Minh (2009), Bản án chế độ thực dân Pháp, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [55] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập gồm 12 tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [56] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập gồm 12 tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [57] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập gồm 12 tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [58] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập gồm 12 tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [59] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập gồm 12 tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [60] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập gồm 12 tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [61] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập gồm 12 tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [62] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập gồm 12 tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [63] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập gồm 12 tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 [64] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập gồm 12 tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [65] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập gồm 12 tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [66] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập gồm 12 tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [67] Hồ Chí Minh (1993), Về đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [68] Hồ Chí Minh (1972), Bàn công tác giáo dục, Nxb Sự Thật, Hà Nội [69] Hồ Chí Minh (1977), Về Lênin Chủ Nghĩa Lênin, Nxb Sự Thật, Hà Nội [70] Bá Ngọc (2000), Những lời Bác Hồ dạy niên thiếu niên học sinh, NXB Thanh niên [71] Lê Hữu Nghĩa (Chủ biên, 2000), Tư Tưởng Triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội [72] Nguyễn Thế Nghĩa (Chủ biên, 1999), Đại cương lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới, Nxb Khoa Học xã hội, Hà Nội [73] Nguyễn Bá Ngọc, Trần Văn Hoan (2002), Tồn cầu hóa: hội thách thức lao động Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội [74] Đào Phan (1996), Đạo Khổng văn Bác Hồ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [75] Bùi Đình Phong (2005), Trí tuệ lĩnh Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [76] GS Đỗ Nguyên Phương (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác khoa giáo, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [77] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 110 [78] Lê Sĩ Thắng (chủ biên, 1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [79] GS Lâm Quang Thiệp, Suy nghĩ quản lý trường đại học thời kỳ đổi mới, Tạp chí giáo dục, số 160, kỳ 1- 4/2007 [80] Trần Xuân Tiên (1975), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Sự Thật Sở thông tin văn hóa Sài Gịn – Gia Định (tái bản) [81] Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [82] Đặng Hữu Tồn (2002), Chủ nghĩa Mác – Lênin cơng đổi Việt Nam (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [83] Tơn Nữ Quỳnh Trân, Lê Văn Năm (Đồng chủ biên, 1990), Từ điển Hồ Chí Minh sơ giản, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh [84] Văn Tùng (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội [85] Nhà xuất Tiến Matxcơva (1986), Từ điển Triết học, Nxb Sự Thật, Hà Nội [86] Trần Mai Ước (2010), Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh với xu hội nhập, Hội thảo khoa học “Xây dựng nhà trường tiên tiến, chất lượng cao thời kỳ hội nhập”, Sở giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh [87] Nguyễn Ước (2009), Các chủ đề Triết học, Nxb Tri Thức, Hà Nội [88] Lê Xuân Vũ (2004), Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Văn học, Hà Nội [89] www.sggp.org.vn [90] www.tapchicongsan.com.vn ... Chương Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VỚI VIỆC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.1 Những thành tựu hạn chế giáo dục. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN XUÂN PHƯƠNG THẢO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở VIỆT... dục tiểu học Việt Nam 63 2.1.2 Một số vấn đề đặt việc đổi giáo dục tiểu học Việt Nam 71 2.2 Ý NGHĨA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TRÊN NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG HỒ