Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
861,57 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - TĨM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGƢỜI THẦY VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆC BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Sinh viên thực : Văn Thị Cẩm Tiên Lớp : 16SGC Giảng viên hƣớng dẫn: TS Vƣơng Thị Bích Thủy Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến phát triển nghiệp giáo dục đất nước Người cho phát triển giáo dục đào tạo nghiệp chung Đảng, Nhà nước nhân dân, người trực tiếp thực nhiệm vụ đội ngũ thầy, cô giáo Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần nhắc nhở rằng, nhiệm vụ thầy cô giáo quan trọng vẻ vang, khơng có thầy giáo khơng có giáo dục, khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến phát triển kinh tế - văn hóa Người thầy yếu tố định chất lượng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đề cao vị trí, vai trị thầy giáo, giáo giáo dục Các thầy giáo, giáo có nhiệm vụ nặng nề vẻ vang người chiến sĩ tiên phong mặt trận tư tưởng, văn hóa; có trách nhiệm truyền bá cho hệ trẻ lý tưởng đạo đức chân chính, tri thức khoa học, tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại, bồi dưỡng cho họ phẩm chất cao quý lực sáng tạo, phù hợp với phát triển tiến xã hội Mỗi nhà giáo cần quán triệt đầy đủ, sâu sắc, toàn diện lời dạy quý báu, quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục, vai trò, trách nhiệm người thầy giáo Tổ quốc, với nhân dân Để hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục mà Đảng nhân dân giao phó, người giáo viên phải có đủ đức tài Đức nhà giáo đạo đức, tư cách, tình yêu thương, trách nhiệm nghề, với học sinh; tài am hiểu, vốn tri thức, phương pháp giảng dạy, giáo dục kinh nghiệm thực tiễn Mỗi thầy cô giáo phải học tập để nâng cao trình độ mặt Đất nước ta thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, đòi hỏi nghiệp giáo dục đào tạo phải trước bước nhằm chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn Trước địi hỏi đó, hết, giáo viên cán quản lý giáo dục cần thấm nhuần sâu sắc tư tưởng Chủ Tịch Hồ Chí Minh vai trị người thầy để biết cách vận dụng sáng tạo vào đổi giáo dục Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, người thầy, Đảng Nhà nước ta coi phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Tại Hội nghị Trung ương khóa XI (04/11/2013) Đảng ta ban hành Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Thể chế hóa quan điểm Đảng, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật tạo sở pháp lý đầy đủ cho giáo dục phát triển, Hiến pháp năm 2013, uật Giáo dục năm 2005 (bổ sung, sửa đổi năm 2019), Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014, Luật Giáo dục đại học năm 2014; Luật trẻ em năm 2016…; gắn với chế, sách đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục; phổ cập giáo dục phổ thông; hội tiếp cận giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số đối tượng sách; đảm bảo bình đẳng giới giáo dục đào tạo,…vv… Thực Nghị Hội nghị Trung ương (khóa IX) đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, giáo dục nước ta chuyển từ phương thức giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất học sinh Việc triển khai thực Chương trình giáo dục phổ thơng (năm 2018) đặt nhu cầu lớn đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên sở giáo dục phổ thông Yêu cầu đổi giáo dục đặt lên vai đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Việt Nam nhiệm vụ to lớn dạy học giáo dục Mỗi thầy giáo, cô giáo theo yêu cầu đổi người giỏi chun mơn, nghiệp vụ mà cịn phải người có đạo đức nhà giáo chuẩn mực Vì vậy, việc xây dựng, bồi dưỡng phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nhiệm vụ quan trọng, khâu then chốt có ý nghĩa định thành công đổi giáo dục Chủ Tịch Hồ Chí Minh xa, tư tưởng Người giáo dục, người thầy có ý nghĩa to lớn nghiệp đổi giáo dục Tư tưởng khơng sở lý luận cho việc xác định chủ trương, đường lối, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam qua thời kỳ cách mạng, mà học, kinh nghiệm thực tiễn, thiết thực người làm công tác giáo dục Ở giai đoạn người thầy ln có vai trị quan trọng có tầm ảnh hưởng lớn giáo dục Đây lý động lực để chúng tơi chọn vấn đề “Tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy ý nghĩa việc bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” làm đề tài khóa luận Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu Trên sở nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy, đề tài làm sáng tỏ ý nghĩa lý luận thực tiễn vấn đề việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục * Nhiệm vụ - Làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, người thầy - Làm sáng tỏ ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy việc bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy ý nghĩa việc bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục * Phạm vi nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy ý nghĩa việc bồi dưỡng giáo viên Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – ênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu văn bản, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu; phân tích tổng hợp; logic lịch sử Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu; Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, đề tài gồm chương, tiết; Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục người thầy Chương 2: Ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy việc bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tổng quan tình hình nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, vai trò người thầy vận dụng tư tưởng Người vào công tác bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục vấn đề có nội dung rộng, ln có sức hấp dẫn nhà nghiên cứu Trong năm qua, có nhiều tác giả, nhiều nhà nghiên cứu công bố tác phẩm, cơng trình, viết họ với kết thật đáng trân trọng, có ý nghĩa sâu sắc, khơng phương diện lý luận, mà thực tiễn sống gắn với công đổi giáo dục Trong trình tiếp cận nguồn tài liệu, nhận thấy liên quan đến đề tài có hướng nghiên cứu sau đây: * Thứ nhất, cơng trình khoa học nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục người thầy Trong số tác giả nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục trước hết phải kể đến Phạm Ngọc Anh Nguyễn Thị Kim Dung với cơng trình “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo” [1] Trong cơng trình này, tác giả phân tích làm rõ quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh vị trí, vai trị giáo dục, nội dung, phương châm phương pháp giáo dục Tác giả Nguyễn Lân cơng trình “Hồ Chủ Tịch - Nhà giáo dục vĩ đại” [18] đề cập đến quan điểm, ý kiến Hồ Chí Minh giáo dục, vị trí, vai trị người thầy nhà trường xã hội chủ nghĩa Nhà nghiên cứu Đặng Quốc Bảo “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục” [3] đem đến cho người đọc hiểu biết ban đầu sở hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Nội dung sách đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đề xuất phương hướng, nội dung giải pháp vận dụng tư tưởng Người vào đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Tác giả Xuân Vinh “Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị nhà giáo” [38] giới thiệu đến bạn đọc nội dung, giá trị cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, nhấn mạnh vai trị đội ngũ thầy, giáo nghiệp “trồng người” Tác giả cho yếu tố định chất lượng giáo dục phải xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ số lượng đảm bảo chất lượng Tác giả Phan Ngọc Liên “Hồ Chí Minh giáo dục” [19] khái quát nguồn gốc, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục; Cuốn sách bước đầu đề cập đến việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vào nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Cơng trình Bác Hồ với ngành giáo dục Nguyễn Như Ý Nguyễn Thị Tình [40] hệ thống hóa, khái quát hóa quan điểm, tư tưởng giáo dục Chủ Tịch Hồ Chí Minh nhiều viết, nói chuyện, thơ, văn Người Là sách ảnh, tác giả lựa chọn ảnh tiêu biểu gắn với lời thích ngắn gọn, giới thiệu câu chuyện gắn với hoàn cảnh đời, đặc biệt câu danh ngơn trích nói, viết Chủ Tịch Hồ Chí Minh giáo dục, thể tư tưởng cốt lõi Người giáo dục người Cách trình bày xen kẽ ảnh lời thích giúp cho người đọc hình dung cách dễ dàng, sinh động kiện lớn, cột mốc quan trọng tiến trình phát triển giáo dục Việt Nam Tác giả Ngô Văn Hà cơng trình “Tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy việc xây dựng đội ngũ giảng viên đại học nay” [14] khái quát rõ ràng quan điểm Chủ Tịch Hồ Chí Minh giáo dục, phẩm chất, lực vai trò người thầy giáo dục Việt Nam Người thầy phải người lấy việc phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc làm mục tiêu phấn đấu suốt đời; người thầy phải có tinh thần đoàn kết, kỷ luật, phát huy dân chủ nhà trường Phẩm chất lực người thầy định chất lượng giáo dục đào tạo Công trình “Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục” Nguyễn Thị Thanh [33] tập hợp, chọn lọc giới thiệu điện, thư, nói chuyện, viết Chủ Tịch Hồ Chí Minh gửi ngành giáo dục, giáo viên học sinh, sinh viên Bên cạnh đó, tác giả biên niên kiện Hồ Chí Minh với giáo dục – lược trích kiện theo tiểu sử Người liên quan tới trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, giúp hiểu biết sâu sắc giá trị tư tưởng Người giáo dục Nhà nghiên cứu Phạm Minh Hạc cơng trình “Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI” [16] nêu rõ giá trị truyền thống hiếu học tầm quan trọng người thầy việc giáo dục hệ trẻ Việt Nam, giúp ta hiểu rõ q trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Một số cơng trình khác “Hồ Chí Minh với ngành giáo dục” Nguyễn Vũ [37]; “Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo” nhóm tác giả ê Văn Tích, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Thị Thuần [35]; “Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp phát triển giáo dục” Vũ Văn Gầu [13]… Các cơng trình giới thiệu nói, viết tiêu biểu Chủ Tịch Hồ Chí Minh giáo dục như: vai trị người thầy việc thực mục tiêu nội dung giáo dục, việc xây dựng nội dung, chương trình phù hợp để thực nhiệm vụ đạt mục tiêu giáo dục * Thứ hai, công trình khoa học nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vào bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên thời kỳ đổi Gần có số cơng trình nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vào phát triển giáo dục - đào tạo “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp đổi mới” Nguyễn Văn Chung [7] Với cách tiếp cận mẻ, tác giả đưa lại cho người đọc nhìn tổng quan vấn đề giáo dục Việt Nam từ năm 1975 đến nay, đồng thời hiểu rõ quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh vào đổi giáo dục Nhà giáo, Nhà nhà toán học tiêu biểu Việt Nam – cố GS Hoàng Tụy “Cải cách chấn hưng giáo dục” [36] nêu rõ tầm quan trọng người thầy giáo dục đổi kiến giải nhiều giải pháp quan trọng góp phần chấn hưng, đổi giáo dục Tác giả Vũ Đức Thịnh “Xây dựng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh” [34], Trần Thanh Hồn “Chất lượng giáo viên sách cải thiện chất lượng giáo viên” [17] phân tích làm rõ mục tiêu giáo dục tạo người phát triển tồn diện có lực làm chủ xã hội Với cách tiếp cận đó, việc xây dựng, bồi dưỡng giáo viên cần thiết để đáp ứng đòi hỏi giáo dục Đồng thời, tác giả đề cập sách cải thiện trì chất lượng giáo viên cấp vĩ mô vi mô; nhấn mạnh ba yếu tố định chất lượng giáo viên, thân người giáo viên, nhà trường mơi trường sách bên Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta ban hành số văn pháp luật phục vụ cho việc nghiên cứu chuyên sâu giáo dục Luật giáo dục năm 2005, uật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục năm 2009; Luật giáo dục 2019 [32] Ban chấp hành trung ương Đảng đề Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [10] Các văn pháp luật Nghị cho thấy tầm quan trọng giáo dục nghiệp phát triển đất nước, vai trò nhà giáo trong công đổi giáo dục Đây sở pháp lý quan trọng cho cơng tác bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Ban Tuyên giáo trung ương phối hợp với Tổng cục dạy nghề Viện nghiên cứu phát triển phương Đơng xuất cơng trình “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam”[4] Cơng trình cụ thể hóa quan điểm, chủ trương Đảng nhà nước ta xây dựng giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới, dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học Cục Nhà giáo cán quản lý giáo dục báo cáo “Đổi tồn diện cơng tác phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục”[8] rằng, ngày nay, chất lượng giáo dục khơng cịn vấn đề riêng ngành Giáo dục mà quan tâm xã hội Báo cáo nhấn mạnh đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng tạo nên chất lượng giáo dục, phải bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tựu trung lại, từ khảo cứu nêu trên, nhận thấy rằng: Thứ nhất, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nhận quan tâm nghiên cứu đông đảo nhà khoa học với nhiều mức độ, nội dung cách thể khác nhau; vấn đề vị trí, vai trò người thầy đề cập nhiều cơng trình tổng thể nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Các cơng trình thống nhận định Chủ Tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao tầm quan trọng giáo dục đội ngũ thầy giáo Họ lực lượng chủ đạo nghiệp phát triển văn hóa - giáo dục Vai trò quan trọng người thầy xã hội thể qua nhiệm vụ mà họ đảm nhận Thứ hai, vấn đề vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy vào xây dựng, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên bước đầu số tác giả quan tâm, nghiên cứu đạt số kết định, song chưa nhiều chưa thật đầy đủ Đến nay, chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy ý nghĩa việc bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Những cơng trình, viết tài liệu nêu hệ thống hóa, khái quát hóa nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục; giới thiệu, phân tích vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục Thứ ba, phương pháp phương châm giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng phương pháp giáo dục Tuy Người không để lại cho tác phẩm hay hệ thống lý luận phương pháp giáo dục, việc làm thiết thực, viết ngắn gọn, súc tích Người hàm chứa phương pháp giáo dục mẫu mực Người yêu cầu phải vào đặc điểm, nhu cầu đối tượng, nội dung giáo dục, điều kiện nhà trường mà xác định phương pháp dạy học phù hợp Theo đó, phải lấy nguyên tắc thống lý luận thực tiễn làm nguyên tắc cho việc xây dựng phương pháp giáo dục Dạy học phải gắn tri thức lý luận với thực tiễn sống Học hành phải đơi với Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng việc kết hợp hình thức giáo dục, khơng tuyệt đối hố hình thức giáo dục Người cho giáo dục dù nhà trường có tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng tốt Đối với Hồ Chí Minh, tất phương pháp giáo dục học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, phương pháp nêu gương, giáo dục kết hợp gia đình, nhà trường xã hội nhằm mục đích nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ tự tư tưởng, nâng cao nhận thức, chất lượng hiệu giáo dục Các phương pháp vừa mang tính truyền thống, lại vừa đại, vừa hệ thống, khoa học, lại vừa cụ thể, thiết thực, gắn với đời sống thời đại Về phương châm giáo dục, vấn đề lớn thuộc phương châm giáo dục giáo dục phải phù hợp với lứa tuổi điều kiện thực tế Đây thực khoa học Chẳng hạn giáo dục thiếu nhi mà gị ép vào khn khổ người lớn, làm cho chúng hóa “người già sớm” phản khoa học Phù hợp với lứa tuổi nội dung phương pháp Về cải cách giáo dục 12 Về cải cách giáo dục, sau nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đạo sủa đổi, cải cách tồn diện chương trình, nội dung, sách giáo khoa giáo dục cho phù hợp với hoàn cảnh Người chủ trương “sửa đổi triệt để chương trình nội dung giáo dục cho hợp với nghiệp kháng chiến kiến quốc, phải có sách kháng chiến kiến quốc cho trường; phải sửa đổi cách dạy cho hợp với đào tạo nhân tài kháng chiến kiến quốc; phải đào tạo cán giúp đỡ cán cũ theo tôn kháng chiến kiến quốc; số đông đồng bào biết đọc, biết viết phải có chương trình để nâng cao thêm trình độ văn hố phổ thơng” [26; tr.186] Đồng thời, Người lưu ý đến việc lựa chọn tiếng Việt ngơn ngữ thức cho giáo dục 1.2 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ngƣời thầy 1.2.1 Đạo đức tài lực người thầy định chất lượng giáo dục Trong quan niệm Hồ Chí Minh, đạo đức tài chuẩn mực mà người cán cách mạng cần phải có Đức tài người cán bộ, đảng viên nói chung, đội ngũ giáo viên nói riêng tư tưởng Hồ Chí Minh phải kết hợp chặt chẽ vào nhau; hai mặt khơng tách rời mà hịa quyện với nhau; sở, điều kiện, tiền đề nhau, thúc đẩy lẫn để hoàn thiện nhân cách người cán cách mạng Tài có vai trị đặc biệt quan trọng để người cán hoàn thành nhiệm vụ giao, đạt chất lượng hiệu cao cơng việc Nhưng tài phải diện hệ thống phẩm chất lực tính hiệu hoạt động thực tiễn người cán bộ, đảng viên Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, “đức” “tài”, “hồng” “chuyên”, phẩm chất lực người thầy giáo có mối quan hệ hữu tác động qua lại với Có “đức” để tài phát triển hướng có “tài” “đức” phát huy tác dụng 13 1.2.2 Vai trò người thầy việc thực mục tiêu nội dung giáo dục Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng hồn thiện người tồn diện, nội dung ngành Giáo dục phải trọng “dạy chữ” “dạy người” Mục đích, nội dung học tập xã hội mới, yêu cầu trang bị tri thức văn hóa, khoa học, xã hội… phải nhấn mạnh việc rèn luyện đạo đức, bồi dưỡng lòng yêu Tổ quốc, yêu nhân dân; yêu trọng lao động; giữ gìn kỉ luật, bảo vệ công… Nghĩa là, nội dung giáo dục đào tạo phải trọng đủ mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ lý tưởng xã hội chủ nghĩa, văn hóa, lối sống, khoa học kĩ thuật, lao động sản xuất Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, người thầy giáo giữ vị trí trung tâm hệ thống giáo dục, định đến vận hành hệ thống giáo dục Vai trò người thầy, theo quan điểm Hồ Chí Minh quan trọng, người thầy không trang bị cho người học tri thức mà qua giai đoạn cách mạng, họ người trang bị cho người học giới quan, nhân sinh quan khoa học, giúp họ hình thành lí tưởng cách mạng, phẩm chất đạo đức cao đẹp lực sáng tạo, góp phần vào cơng đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.2.3 Người thầy với việc xây dựng khối đoàn kết, kỷ luật, phát huy dân chủ nhà trường Trong môi trường sư phạm, Hồ Chí Minh hiểu rõ giá trị đồn kết Đồn kết tạo bầu khơng khí vui vẻ, thoải mái, kích thích khám phá giảng dạy nghiên cứu; đồng thời tạo môi trường thi đua lành mạnh, phát huy khả cá nhân sức mạnh tập thể, cống hiến cho nghiệp giáo dục Chủ Tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến việc giáo dục tinh thần đồn kết 14 đội ngũ thầy giáo coi phẩm chất đạo đức quan trọng người thầy Trong giáo dục - đào tạo vậy, Hồ Chí Minh cho rằng, giáo viên phải biết tôn trọng ý kiến đồng nghiệp, học sinh, khơng nên có thành kiến với ý kiến trái với ý kiến mình, cần nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ tự tư tưởng Dân chủ nhà trường tạo nên bầu khơng khí thoải mái, hăng hái làm cho giáo viên, học sinh có nhiều hội để thể hiện, phát huy lực đích đến sáng tạo lời Người nói: "Dân chủ, sáng kiến, hăng hái", ba điều có quan hệ chặt chẽ với Dân chủ làm cho giáo viên học sinh đề sáng kiến tích cực học tập khuyết điểm điểm lặt vặt tự sửa chữa nhiều Tiểu kết chương CHƢƠNG 2: Ý NGHĨA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGƢỜI THẦY ĐỐI VỚI VIỆC BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 2.1 Yêu cầu bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng đổi giáo dục 2.1.1 Khái quát vấn đề đổi giáo dục Đổi giáo dục theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW Đảng cách mạng sâu sắc toàn diện lĩnh vực giáo dục, gắn với công đổi đất nước Khác với nghị chuyên đề giáo dục trước đây, vấn đề đổi giáo dục đào tạo Đảng ta nêu Nghị số 29-NQ/TW Nghị Đại hội XII Đảng có nội hàm sâu sắc Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị 15 sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Đổi khơng cịn chung chung, mà phải gốc rễ, từ tư duy, nhận thức đến hành động việc làm cụ thể, thông qua chế, sách thiết thực giải pháp thực sát thực tế, phù hợp với hồn cảnh, tình hình đất nước xu hội nhập quốc tế 2.1.2 Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục với việc triển khai thực chương trình giáo dục phổ thông (2018) Chất lượng giáo viên cán quản lý sở yếu tố quan trọng bậc để tiến hành thực thành công chương trình giáo dục phổ thơng Đây vấn đề cốt lõi giáo dục mà sinh thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh mực quan tâm Để triển khai thực chương trình giáo dục phổ thơng (2018), việc quán triệt học tập vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị người thầy giáo nguyên tắc quan trọng, định đến thành công đổi giáo dục Cơ chế quản lý giáo dục xác định chuyển mạnh từ quản lý theo kiểu bao cấp sang giao quyền chủ động cho giáo viên, cho nhà trường xây dựng thực chương trình giáo dục Cơ chế tổ chức quản lý chun mơn nhà trường có bước chuyển biến tích cực theo hướng dân chủ hóa, phát huy động sáng tạo, phát huy lực giáo viên phù hợp với xu hướng quốc tế 2.1.3 Yêu cầu bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng đổi giáo dục Để đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, có việc triển khai nghiêm túc, thực chất phương pháp đánh giá học sinh nhận xét, đòi hỏi nhiều nỗ lực người giáo viên Khơng địi hỏi trình độ, nghiệp vụ sư phạm mà yêu cầu đổi lần đặt người giáo viên vào chủ động để họ phát huy hết khả lao động sáng tạo tâm 16 huyết Cùng với tài sư phạm nghệ thuật sư phạm người thầy giáo phải cao hơn, từ người thầy có sáng kiến sáng tạo, có đánh giá khách quan, cơng tâm tiến học sinh tổ chức khoa học công việc dạy học, không bị áp lực, lúng túng trước yêu cầu đổi Để đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, trước hết sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cần phải xác định rõ mơ hình lực nhà giáo đại Từ đó, điều chỉnh phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng lực nghề nghiệp nhà giáo theo hướng tích hợp liên mơn, xun mơn Xây dựng mơ hình học tập lý thuyết, thực hành để rèn luyện nâng cao kỹ nghề nghiệp, kỹ xã hội Khác với lần đổi giáo dục trước đây, việc đổi lần đổi bản, toàn diện, đồng tất khâu, nhân tố, vấn đề liên quan mật thiết, hữu đến trình giáo dục đào tạo [10] 2.2 Nâng cao hiệu bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 2.2.1 Đạo đức lực nhà giáo định đổi giáo dục Thứ nhất, phẩm chất trị phẩm chất đạo đức nhà giáo Người thầy giáo cần phải tu dưỡng, rèn luyện lĩnh trị đạo đức nhà giáo, là: cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, trung với nước, hiếu với dân, để nhiệm vụ hồn thành, khó khăn vượt qua, sẵn sàng nhận lấy trách nhiệm phụng Tổ quốc, phụng nhân dân làm mục tiêu phấn đấu suốt đời, đồng hành với dân tộc xây dựng đất nước phồn vinh Đó đạo đức cách mạng mà người trí thức nói chung, người thầy nói riêng phải rèn luyện thường xuyên, lâu dài Bởi lẽ, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, “Đạo đức cách mạng khơng phải trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố Cũng 17 ngọc mài sáng, vàng luyện trong” [27; tr.612] Và thực điều người thầy vững vàng vượt qua trước khó khăn, cám dỗ để làm tròn bổn phận Do vậy, Người yêu cầu người thầy tự ý thức trau dồi đạo đức cách mạng: “Mỗi người, ngày hôm qua vĩ đại có sức hấp dẫn lớn, khơng định hôm ngày mai người u mến ca ngợi, lịng khơng sáng nữa, sa vào chủ nghĩa cá nhân” [30; tr.672] Đổi giáo dục điều kiện toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, người thầy giáo thường xuyên tiếp cận với phương tiện kỹ thuật, công nghệ đại, nắm bắt thông tin mới, đa dạng, nhiều chiều phức tạp Nếu không trang bị tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác - ênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, thiếu hiểu biết đầy đủ, sâu sắc lịch sử đất nước truyền thống văn hoá Việt Nam làm hệ quy chiếu để chắt lọc, lựa chọn thông tin có ích cho dân, cho nước họ khó tránh khỏi ảnh hưởng tiêu cực mặt trái tồn cầu hóa gây ra, làm suy yếu chất lượng nguồn lực trí tuệ dân tộc Bởi lẽ, chức năng, nhiệm vụ người trí thức nói chung, nhà giáo nói riêng tuyên truyền văn hoá, giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, hình mẫu nhân cách cho xã hội Một có lĩnh trị, tư tưởng vững vàng trước tác động tiêu cực, họ chiến sĩ tiên phong mặt trận văn hoá, tư tưởng, thực công tác giáo dục truyền thống dân tộc, lý tưởng, đạo đức cách mạng gương sáng cho hệ trẻ noi theo Thứ hai, lực chuyên môn nhà giáo Mỗi thầy cô giáo phải học tập để nâng cao trình độ mặt Người yêu cầu, ngày lãnh đạo chung chung nữa, có lịng nhiệt tình khơng thơi chưa đủ, mà cịn phải có tri thức Vấn đề có ý nghĩa lớn liên hệ, vận dụng vào 18 tình hình nhân loại có bước tiến khổng lồ nhanh chóng khoa học - công nghệ; Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, gắn với phát triển kinh tế tri thức Trong thời đại vậy, dừng lại, chí tiến chậm bị tụt hậu, bị thụt lùi so với dòng chảy tri thức nhân loại Thực tốt yêu cầu quán triệt quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh lý tưởng mục đích học tập, phấn đấu người thầy, người trí thức Mỗi nhà giáo phải xác định mục đích: Học để làm học để phục vụ ai? Theo Người, trước hết học để làm việc Biết làm việc vừa lực, xét sâu xa lại đồng thời đạo đức, biểu văn hóa trị người Hai là, học để làm người Người thầy có trách nhiệm hướng dẫn cho nhân dân, tức gương mẫu, đòi hỏi bắt buộc người khác làm trịn nghĩa vụ cơng dân Ba là, học để làm cán bộ, tức học để làm tròn chức trách Chỉ có học biết làm việc, biết làm người biết làm cán để phụng đoàn thể, phụng giai cấp nhân dân, phụng Tổ quốc nhân loại 2.2.2 Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng giáo viên Khi có đợt tập huấn chuyên môn Bộ Giáo dục – Đào tạo, Sở Giáo dục – Đào tạo tổ chức, nhà trường phải cử giáo viên tham dự, trường giáo viên tập huấn có nhiệm vụ chia sẻ kiến thức thu cho giáo viên toàn trường Hằng năm, nhà trường cần tổ chức nhiều buổi tập huấn chuyên môn cho giáo viên trường, trường mời số giáo viên cốt cán tỉnh tham gia lớp tập huấn Bộ tập huấn cho giáo viên trường, nội dung tập huấn tập trung vào vấn đề xây kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học, đổi hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, dạy học tích hợp, tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thơng mới…Ngồi ra, nhà trường cung cấp tài liệu chuyên môn để giáo viên tự nghiên cứu, khuyến 19 khích giáo viên nghiên cứu, tìm hiểu thơng tin, tư liệu đổi chương trình, sách giáo khoa mạng Internet Nhà trường phải thường xuyên tổ chức cho giáo viên trường học tập, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên trường bạn, qua giúp giáo viên có điều kiện trao đổi, học hỏi lẫn nhau, hỗ trợ thường xuyên trình dạy học, tổ chức dự trực tuyến… 2.2.3 Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục với việc xây dựng khối đoàn kết, phát huy dân chủ nhà trường Về tinh thần đoàn kết, hợp tác nhà giáo Trong nhà trường, để có phát triển nhanh, bền vững cần phải có đồng tâm hiệp lực tất người Trong đó, vai trò người lãnh đạo, quản lý trực tiếp đội ngũ giáo viên quan trọng Bởi lẽ, lời nói, hành động họ tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến tinh thần, thái độ, tình cảm, chất lượng, hiệu cơng việc người thầy Do vậy, cơng tác lãnh đạo trí thức nói chung, nhà giáo nói riêng, người cán lãnh đạo phải thấm nhuần sâu sắc di huấn Chủ tịch Hồ Chí Minh phải xuất phát từ niềm tin người, “mỗi người có Thiện Ác lịng Về việc phát huy dân chủ nhà trường Để phát huy nguyên tắc tập trung dân chủ lãnh đạo xây dựng đội ngũ, nhà trường, cần đẩy nhanh tiến độ thành lập, kiện toàn đưa vào hoạt động mơ hình Hội đồng trường theo điều lệ trường học Công tác quản lý đội ngũ giáo viên phải kết hợp chặt chẽ với việc quản lý đảng viên chi tinh thần phát huy vai trò tiên phong gương mẫu đội ngũ cán đảng viên Đặc biệt, phải gắn cơng tác tổ chức, cán chủ trì với việc nêu cao vai trò, trách nhiệm thực tự quản giáo viên Muốn vậy, trước hết phải thực tốt vai trò quản lý nhà trường Hiệu trưởng, kết hợp chặt chẽ việc phát huy 20 quyền tự chủ nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Nhà trường tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy vai trò tập thể, đề cao trách nhiệm cá nhân tinh thần chủ động, sáng tạo Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Là người đặt móng cho việc xây dựng giáo dục Việt Nam mới, suốt đời mình, Chủ Tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến phát triển giáo dục đào tạo, việc xây dựng đội ngũ giáo viên vừa hồng, vừa chuyên, đáp ứng yêu cầu tình hình nhiệm vụ giáo dục Theo Hồ Chí Minh, giáo dục có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách người, trở thành điều kiện tiên cho việc hình thành phát triển chất người, vũ khí sắc bén để cải tạo, xây dựng người phát triển tồn diện Chủ Tịch Hồ Chí Minh có quan điểm sâu sắc, đắn vị trí, vai trị giáo dục, mục đích, phương châm, nội dung, phương pháp giáo dục xã hội chủ nghĩa Trong đó, quan điểm Hồ Chí Minh người thầy khẳng định vai trị thay người giáo viên, yếu tố định thành công công cải cách đổi giáo dục Từ đó, Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng đội ngũ nhà giáo gương mẫu phẩm chất đạo đức, đủ số lượng chất lượng, để đảm nhận tốt trọng trách mà Đảng nhân dân giao phó, vượt qua khó khăn, thử thách đưa giáo dục đất nước ngày tiến lên Chủ Tịch Hồ Chí Minh xa tư tưởng Người giáo dục nói chung, người thầy nói riêng nguyên vẹn giá trị phù hợp với xu phát triển thời đại giáo dục 21 Việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị người thầy vào xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi cách thiết thực, có hiệu giúp giáo dục nước nhà đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện vừa có đạo đức sáng, lĩnh trị vững vàng có tri thức khả tư sáng tạo Đó người góp phần định thành cơng nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước đưa nước ta sánh vai với cường quốc năm châu Chủ tịch Hồ Chí Minh mong muốn Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng đội ngũ giáo viên nói riêng, cần thực đồng nhóm giải pháp, ý đầu tư xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất trị, tư tưởng đạo đức sáng, lối sống lành mạnh, có trình độ kiến thức cao, phương pháp giáo dục khoa học, có ý chí, tâm vượt khó khăn để hồn thành nhiệm vụ ngành giáo dục Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ giáo viên điều kiện chắn khắc phục tồn tại, yếu đội ngũ bước nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên điều kiện, tiền đề nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam thời gian tới Kiến nghị Để công tác bồi dưỡng giáo viên thực tốt đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay, đưa số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục đào tạo Bộ giáo dục đào tạo rà soát, bổ sung, hoàn thiện quy định hành, bám sát yêu cầu yêu cầu chuẩn phẩm chất lực đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục theo yêu cầu thực đổi chương trình, sách giáo khoa để có cơng cụ hữu hiệu công tác quản lý, xây dựng, bồi dưỡng phát 22 triển đội ngũ giáo viên Bên cạnh đó, đơn vị thuộc Bộ Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên sở giáo dục phổ thông đáp ứng yêu cầu phẩm chất, lực theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Đồng thời, Bộ Giáo dục đào tạo cần kịp thời ban hành văn đạo liên quan tới công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Các đơn vị thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức đánh giá chương trình; biên soạn, giới thiệu danh mục tài liệu bồi dưỡng tập huấn nội dung bồi dưỡng giáo viên Qua đó, Bộ phải thực cơng tác tra, kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên phạm vi toàn quốc theo thẩm quyền định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên 2.2 Đối với Sở Giáo dục – Đào tạo địa phương Người cán quản lý ngồi việc ln ln học hỏi để nâng cao trình độ thân cần đào tạo lại bồi dưỡng thường xuyên Vậy Sở Giáo dục Đào tạo đia phương cần có kế hoạch đào tạo lại đội ngũ giáo viên cán quản lý Có chế độ sách rõ ràng công tác bồi dưỡng tập huấn giáo viên Sở Giáo dục Đào tạo cần tăng cường đổi hình thức tổ chức chuyên đề đổi phương pháp giảng dạy môn để giáo viên nhà trường có điều kiện tham dự, học hỏi rút kinh nghiệm cho công tác giảng dạy Sở Giáo dục cần có kế hoạch bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ có trình độ chun mơn, tạo điều kiện để giáo viên bồi dưỡng tự bồi dưỡng Qua tiến hành chuẩn hóa đồng đội ngũ giáo viên cấp Những kỳ bồi dưỡng thường xuyên cần tăng yếu tố thực hành nhiều hơn, chương trình bồi dưỡng phải cụ thể Cần bồi dưỡng 23 đào tạo lại số kỹ sư phạm chuyên biệt theo vùng, miền để giáo viên tiếp cận chuẩn kiến thức để nâng cao trình độ chun mơn Phịng giáo dục cần xếp đội ngũ giáo viên khoa học, hợp lý, người việc Đồng thời, Sở Giáo dục – Đào tạo cần xây dựng thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên sở giáo dục phổ thông theo thẩm quyền dựa kết đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên 2.3 Đối với sở đào tạo nhận nhiệm vụ bồi dưỡng giáo viên Các sở đào tạo nhận nhiệm vụ bồi dưỡng giáo viên cần phối hợp chặt chẽ với Bộ Giáo dục đào tạo địa phương chủ động cân đối tiêu tuyển sinh lộ trình đào tạo mới, đào tạo lại bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Việc triển khai đổi chương trình giáo dục phổ thơng tác động đến hàng loạt vấn đề có liên quan; đó, cộm đổi chương trình đào tạo giáo viên phương thức quản lý cho phù hợp Việc tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho giáo viên quản lý giáo dục phải thực theo lộ trình, kế hoạch phù hợp với lộ trình triển khai thực chương trình giáo dục phổ thơng Do đó, cần có phối hợp Nhà trường với địa phương sở đào tạo để chủ động việc chuẩn bị đội ngũ giảng viên bố trí đội ngũ cán quản lý giáo dục tham gia bồi dưỡng cách phù hợp; thông qua việc phối hợp xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo dục hàng năm giai đoạn Xây dựng thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên theo thẩm quyền dựa kết đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Đồng thời, tham mưu với quan quản lý cấp trên, quyền địa phương cơng tác quản lý, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ 24 giáo viên sở giáo dục phổ thông dựa kết đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Cơ sở thực nhiệm vụ bồi dưỡng giáo viên liên kết với sở giáo dục thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý khác trường hợp cần thiết chịu trách nhiệm chất lượng, điều kiện đảm bảo thực bồi dưỡng 2.4 Đối với thân giáo viên Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay, hết tự thân giáo viên phải tự đổi trình độ chun mơn lẫn đạo đức Để làm điều đó, giáo viên cần phải tự học, tự bồi dưỡng, tự rèn luyện Tự học, tự bồi dưỡng phương thức tốt giúp người giáo viên tiến bộ, trưởng thành, có đủ phẩm chất lực chun mơn nghiệp vụ, hồn thành nhiệm vụ giáo dục đào tạo giao Mỗi giáo viên trước hết phải nhận thức vị trí, vai trị, trách nhiệm tự học, tự bồi dưỡng Chỉ nhận thức thân giáo viên chuyển hóa nhu cầu, địi hỏi xã hội thành động có mục đích cá nhân, từ chủ động, tích cực, tự giác phấn đấu tự học, tự bồi dưỡng Phải hoàn thiện lực người giáo viên như: nắm vững tri thức khoa học, thường xuyên tự học, tự nghiên cứu, bắt kịp với yêu cầu đổi không ngừng nội dung phương pháp giảng dạy Phải có kiến thức kĩ giao tiếp ứng xử sư phạm, kĩ tổ chức thực trình dạy học linh hoạt, sáng tạo, kỹ nghiên cứu nắm vững đối tượng, nắm vững trình độ phát triển nhân cách học sinh kĩ đúc kết kinh nghiệm giáo dục thân đồng nghiệp Không ngừng học tập, nâng cao lực ngoại ngữ (đặc biệt tiếng Anh), phải trao dồi trình độ tin học có khả sử dụng phần mềm dạy học biết cách khai thác mạng Internet phục vụ cho công việc giảng dạy Đồng thời, thân giáo viên phải hình thành, xây dựng rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp 25 đạo đức cách mạng sáng “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” Xây dựng tác phong nhà giáo theo chuẩn mực xã hội Cần phải có tinh thần đồn kết, hợp tác nhà giáo Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, sáng văn minh Có thế, giáo viên đóng góp cơng sức vào việc thực có hiệu chương trình giáo dục phổ thơng 26 ... 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục người thầy Chương 2: Ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy việc bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tổng quan tình hình nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí. .. đề việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục * Nhiệm vụ - Làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, người thầy - Làm sáng tỏ ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy việc. .. việc bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tư? ??ng nghiên cứu Đối tư? ??ng nghiên cứu đề tài tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy ý nghĩa việc bồi dưỡng giáo viên