1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NHỮNG THUẬN lợi và KHÓ KHĂN KHI áp DỤNG mô HÌNH THUYẾT z vào VIỆT NAM

20 2,8K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 17,89 MB

Nội dung

Tài liệu môn hành vi tổ chức của Ths. Nguyễn Văn Chương

Trang 1

GVHD: Lê Văn Chương

Đề tài:

Hành vi tổ chức

Trang 2

Quản lý

truyền

thống,

tập trung

và chuyên

bình đẳng hợp tác và khai thác nguồn lực con người

Đề cao tính dân chủ

Trang 3

HÀNH VI TỔ CHỨC

Học thuyết về quản trị nguồn nhân lực

Trang 4

Là sự tin cậy đối với con người

Làm thỏa mãn và gia tăng tinh

thần của người lao động  nâng

cao năng suất, chất lượng

Là sự khôn khéo trong quan hệ giữa người với người

Trang 5

Thể chế quản lý Nội dung

Nhà quản lý cấp cơ sở

Nhà quản lý cấp trung gian

Chế độ làm việc lâu dài

Nhà

quản lý

Đào tạo và phát triển nhân viên

Đánh giá nhân

viên

Trang 6

Tích cực Tiêu cực

Thuyết Z đưa

ra phương pháp quản lý hiệu quả dẫn đến sự thành công cho

nhiều công ty

và trở thành thuyết quản trị nhân lực kinh điển mà đến nay vẫn được áp

dụng trong nhiều doanh nghiệp

Sức ì

Trang 7

71,2% công nhân được trợ cấp ăn ca, trợ cấp xăng xe: 30%,

thưởng tiền chuyên cần :56,2%, hỗ trợ tiền nhà ở: 21,1% và

tiền thưởng là 59%

Việc trợ cấp ngoài tiền lương có 55,8% được trợ cấp theo

tháng, theo quý là 3,4%, theo năm là 8,6%

Công nhân đã được tham gia đóng bảo hiểm xã hội, bảo

hiểm y tế chiếm 83,3%,

52,8% doanh nghiệp có tổ chức cho công nhân đi thăm quan

du lịch

Công nhân được tham gia các hoạt động thể dục, thể thao,

văn hoá văn nghệ: 87,9%

Thu n lợi ận lợi

Người Việt Nam ham học hỏi,

khéo léo trong ứng xử

(cấp trên, cấp dưới,

đồng nghiệp)

Khôn khéo trong quan

hệ giữa người với người

Học thuyết Á Đông Người Á Đông

Khảo sát tại 1 số trường đại học ở tp

Hồ Chí Minh năm 2010:

98,7% : kĩ năng giao tiếp ứng xử được đánh giá là quan trọng đối với sinh viên, 60% : rất quan trọng,

1.3% không quan trọng

91% sv mong muốn được học kĩ năng mềm, 38,6% rất mong muốn,

1,4% không muốn

Trang 8

71,2% công nhân được trợ cấp ăn ca, trợ cấp xăng xe: 30%,

thưởng tiền chuyên cần :56,2%, hỗ trợ tiền nhà ở: 21,1% và

tiền thưởng là 59%

Việc trợ cấp ngoài tiền lương có 55,8% được trợ cấp theo

tháng, theo quý là 3,4%, theo năm là 8,6%

Công nhân đã được tham gia đóng bảo hiểm xã hội, bảo

hiểm y tế chiếm 83,3%,

52,8% doanh nghiệp có tổ chức cho công nhân đi thăm quan

du lịch

Công nhân được tham gia các hoạt động thể dục, thể thao,

văn hoá văn nghệ: 87,9%

Thu n lợi ận lợi

Chú trọng tiền lương,

tăng tinh thần

Tỷ lệ tăng lương bình

quân năm 2010 là 12,4%,

cao hơn 0,2% so với

2009

71,2% công nhân được trợ cấp ăn ca, trợ cấp xăng xe: 30%, thưởng tiền chuyên cần :56,2%, hỗ trợ tiền nhà ở: 21,1% và tiền thưởng là 59%.

Việc trợ cấp ngoài tiền lương có 55,8% được trợ cấp theo tháng, theo quý là 3,4%, theo năm là 8,6%

Công nhân đã được tham gia đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chiếm 83,3%,

52,8% doanh nghiệp có tổ chức cho công nhân đi

thăm quan du lịch

Công nhân được tham gia các hoạt động thể dục, thể thao, văn hoá văn nghệ: 87,9%

Trang 9

71,2% công nhân được trợ cấp ăn ca, trợ cấp xăng xe: 30%, thưởng tiền chuyên cần :56,2%, hỗ trợ tiền nhà ở: 21,1% và tiền thưởng là 59%

Việc trợ cấp ngoài tiền lương có 55,8% được trợ cấp theo tháng, theo quý là 3,4%, theo năm là 8,6%

Công nhân đã được tham gia đóng bảo hiểm xã hội, bảo

hiểm y tế chiếm 83,3%,

52,8% doanh nghiệp có tổ chức cho công nhân đi thăm quan

du lịch

Công nhân được tham gia các hoạt động thể dục, thể thao, văn hoá văn nghệ: 87,9%

Thu n lợi ận lợi

Người Việt Nam năng

động, sẵn sàng đổi mới

cho phù hợp

Hòa đồng

Trang 10

Khó khăn khi áp dụng ở Việt Nam:

Khó kh ăn

Người lao động gắn

bó lâu dài với công ty

Chỉ tiêu (Towers Watson ) Việt Nam Châu Á-Thái Bình

Dương

Mức độ cam kết của nhân

Nhân viên có ý định tiếp

tục làm việc cho công ty 54% 61%

Trang 11

Khó khăn khi áp dụng ở Việt Nam:

Khó kh ăn

Một số công ty lớn có truyền

thống sản xuất lâu đời và hủ tục 

khó áp dụng

Trang 12

Khó khăn khi áp dụng ở Việt Nam:

Khó kh ăn

 Quyền phê bình và tỏ lòng

trung thực với người lãnh đạo

Nhân viên “sợ sếp như sợ cọp”, sếp là người ra quyết định làm theo

73,7 %

26,3%

41,9%

Rightcoutts: ½ chưa từng một lần tiếp xúc với giám đốc điều hành

Trang 13

Khó khăn khi áp dụng ở Việt Nam:

Khó kh ăn

cao dù cá nhân vẫn

được tôn trọng

Creative Group, Yahoo - Hot

Jobs thì có đến 3/4 : “

“Bạn đã bao giờ bị đồng nghiệp chơi khăm?”

Trang 14

Thuyết Z

3/4 câu trả lời/5000 người khẳng định, muốn tiếp tục ở FPT

vì môi trường làm việc

Cơ cấu rất hợp lý Môi trường dân chủ Năng động, chuyên nghiệp

Đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ

Chịu trách nhiệm Quyết tâm của cả tập thể

Hoạt động giải trí

Trang 15

Vận dụng vào quản lý

doanh nghiệp nước ta

+Phải hiểu thế nào là một xí nghiệp Z và vai trò của nó ra sao

+ Hãy xem xét triết lý của doanh nghiệp mình

+ Hãy xác định triết lý cần tìm ra

+ Hãy vận dụng triết lý của mình bằng việc

tạo ra những cơ cấu và những chất kích thích

Kinh nghiệm

Trang 16

+ Hãy phát triển kỹ thuật thông tin

+ Hãy cải cách cơ sở

+ Hãy khuyến khích sự phát triển của những quan

hệ toàn cục

+ Hãy chấp nhận hệ thống đánh giá và đề bạt từ từ + Hãy mở rộng khả năng nghề nghiệp

Trang 17

Kiến nghị

 Nhân viên biết tự động viên, không chỉ với công việc, trung thành với tổ chức và muốn tổ chức thành công.

 Làm việc theo tập thể đạt hiệu

quả hơn là làm việc theo cá

nhân, vì tập thể có nhiều kinh

nghiệm hơn cá nhân.

Nâng cao ý thức:

Trang 18

Kiến nghị

 Công ty tạo điều kiện đảm bảo công việc lâu dài cho nhân viên: nhân viên sẽ trung thành với tổ chức hơn.

Để tạo sự liên kết chặt chẽ, ban quản trị nên tạo những

cơ hội đối thoại thường xuyên hơn với nhân viên.

Trang 19

Kiến nghị

Nên để nhân viên tham gia vào quá trình quyết định của tổ chức, tin tưởng và cho họ khả năng phát huy.

Để nhân viên tự kiểm soát vai trò làm việc của mình.

Trang 20

THANK YOU FOR YOUR

LISTENING !!!

Ngày đăng: 15/03/2014, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w